Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 1 đến 28
- Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Bảng trang 11.
- Hình ảnh 1 số môi trường có thực vật.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 3.
- Sưu tầm hình ảnh thực vật trong các môi trường khác nhau.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Sinh vật trong tự nhiên như thế nào?
- Sinh vật trong tự nhiên chia làm mấy nhóm? Kể tên?
- Nhiệm vụ của Sinh học?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật
1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật:
Thực vật trong thiên nhiên đa dạng và phong phú.
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 và hình ảnh sưu tầm được để thảo luận trả lời phầnSGK trang11.
- Yêu cầu HS trả lời.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần .
- Yêu cầu HS kết luận. - HS quan sát và thảo luận.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS đọc.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật
Đặc điểm chung của thực vật:
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
- Phần lớn không có khả năng di chuyển.
- Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngoài.
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng trang 11.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng:
+ Nếu ta đánh 1 con chó nó sẽ phản ứng như thế nào?
+ Nếu đánh 1 cái cây thì cây phản ứng thế nào?
+ Thực vật khác động vật như thế nào?
+ Đặt 1 chậu cây ở cửa sổ 1 thời gian sau thấy có hiện tượng gì?
+ Hiện tượng đó diễn ra nhanh hay chậm?
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm chung của thực vật. - HS thảo luận trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- HS trả lời:
+ Chó chạy.
+ Cây đứng yên.
+ Thực vật không di chuyển.
+ Hướng về phía ánh sáng.
+ Phản ứng chậm
- HS kết luận.
rả lời. - HS trả lời: + Nhặt hết rễ mọc ngầm trong đất vì cỏ có thể sinh sản bằng thân rễ. + Thân củ. + Bảo quản nơi khô ráo. Trồng bằng dây hoặc củ nhưng chủ yếu bằng dây để tiết kiệm và rút ngắn thời gian thu hoạch, nhiều cây con. - HS kết luận. . 2. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng( rễ, thân, lá). 3.Cđng cè - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 4.DỈn dß - Học bài cũ. - Đọc trước bài 27 “ Sinh sản sinh dưỡng do người”. - Ôn lại bài “ Vận chuyển các chất trong thân” TiÕt 31 SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI lớp 6A Tiết...............Ngày............................ Sĩ số.................. lớp 6B Tiết...............Ngày............................ Sĩ số.................. lớp 6C Tiết...............Ngày............................ Sĩ số.................. I/ MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc - Hiểu được các biện pháp sinh sản dinh dưỡng do người. - Biết được những điểm ưu việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T duy logic vµ tr×u tỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp - Giáo dục lòng yêu thích, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình 27.1 -> 27.4. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 27. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Muốn diệt cỏ dại phải làm thế nào? Vì sao? - Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? Có mấy hình thức? 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu giâm cành 1. Giâm cành: Giâm cành là cắt 1 đoạn cành có đủ mắt, chối cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới: khoai lang, rau muống, dâm bụt, mía - Yêu cầu HS quan sát hình 27.1 thảo luận trả lời phần 6SGK. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS quan sát và thảo luận. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu chiết cành. 2. Chiết cành: Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới đem cắt trồng thành cây mới: cây ăn quả - Yêu cầu HS quan sát hình 27.2 thảo luận trả lời phần 6SGK. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS quan sát và thảo luận. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu ghép cây. 3. Ghép cây: Ghép cây là dùng 1 bộ phận sinh dưỡng(mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của 1 cây gắn vào cây khác(gốc ghép) cho tiếp tục phát triển: bông giấy nhiều màu, mãng cầu và bình bát - Yêu cầu HS quan sát hình 27.3 và dựa vào phần < thảo luận trả lời phần 6SGK. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS quan sát và thảo luận. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. Hoạt động 4: Tìm hiểu nhân giống vô tính trong ống nghiệm. 4. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm: Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo nhiều cây mới từ 1 mô. - Yêu cầu HS đọc phần < SGK. - Yêu cầu HS trả lời: + Nhân giống vô tính là gì? + Kể tên 1 số thành tựu nhân giống vô tính ở Việt Nam? + Ưu, khuyết điểm của nhân giống vô tính? - HS đọc. - HS trả lời : - HS kết luận. 3.Cđng cè - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 4.DỈn dß - Học bài cũ. - Đọc trước bài 28 “ Cấu tạo và chức năng của hoa” Tiết PPCT: 32 CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Bài số : 27 (Lý thuyết) CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA lớp 6A Tiết...............Ngày............................ Sĩ số.................. lớp 6B Tiết...............Ngày............................ Sĩ số.................. lớp 6C Tiết...............Ngày............................ Sĩ số.................. I/ MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc - Phân biệt được các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng từng bộ phận. - Giải thích vì sao nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T duy logic vµ tr×u tỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp Giao dục ý thức bảo vệ thực vật. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình 28.1 -> 28.3. - Mô hình hoa. - Một số loại hoa. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 28. - Mang 1 số loại hoa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Có mấy cách sinhsản sinh dưỡng do người? - So sánh các cách sinh sản sinh dưỡng do người? - Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất? Vì sao? 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của hoa. 1. Các bộ phận của hoa: Hoa gồm các phần chính: đài, tràng, nhị và nhụy. - Đài và tràng bao bọc bên ngoài hoa. - Nhị gồm chỉ nhị và bao phấn trên đỉnh chỉ nhị, bao phấn chứa hạt phấn. - Nhụy gồm đầu, vòi, bầu và nõan nằm trong bầu. - Yêu cầu HS quan sát hình 28.1 -> 28.3 và mẫu hoa mang theo, thảo luận trả lời phần 6SGK. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS quan sát và thảo luận. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu chiết cành. 2. Chức năng các bộ phận của hoa: - Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhụy. - Nhị gồm nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực. - Nhụy có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái. - Yêu cầu HS đọc phần <, thảo luận trả lời phần 6SGK. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS đọc và thảo luận. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. 3.Cđng cè - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 4.DỈn dß - Học bài cũ. - Đọc trước bài 29 “ Các loại hoa”. - Mỗi nhóm mang 1 số loại hoavà hoa cúc. Tiết PPCT: 33 Bài số : 28 (Lý thuyết) CÁC LOẠI HOA lớp 6A Tiết...............Ngày............................ Sĩ số.................. lớp 6B Tiết...............Ngày............................ Sĩ số.................. lớp 6C Tiết...............Ngày............................ Sĩ số.................. I/ MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc - Phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. - Phân biệt các cách xếp hoa trên cây và ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm. 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T duy logic vµ tr×u tỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp Giao dục ý thức yêu thích và bảo vệ hoa. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình 29.1 -> 29.2. - Một số loại hoa. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 29. - Mang 1 số loại hoa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Hoa gồm những bộ phận chính nào? - Kể tên và nêu chức năng? - Bộ phận nào ở hoa quan trọng nhất? Vì sao? 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. 1. Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủa yếu của hoa: - Hoa đơn tính: chỉ có nhị hoặc nhụy: hoa dưa chuột, hoa liễu, hoa mướp - Hoa lưỡng tính: có cả nhị và nhụy: hoa bưởi, hoa cam, hoa táo - Yêu cầu HS quan sát hình 29.1 và mẫu hoa mang theo, thảo luận trả lời phần 6SGK. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS trả lời phần bài tập SGK trang 97. - Yêu cầu HS kết luận. - HS quan sát và thảo luận. - HS trả lời và bổ sung. - HS trả lời. - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân chia nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây. 2. Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây: - Hoa mọc đơn độc: hoa hồng, hoa tra - Hoa mọc thành cụm: hoa cúc, hoa cải - Yêu cầu HS đọc phần < , quan sát hình 29.2 , trả lời câu hỏi: + Có mấy cách xếp hoa trên cây? + Cách phân biệt cách xếp hoa trên cây? + Nêu ví dụ? - Yêu cầu HS kết luận. - GV tách hoa cúc và giảng giải chứng minh cho HS quan sát xác định hoa cúc là hoa mọc thành cụm. - HS đọc, quan sát và trả lời: + 2 cách: mọc đơn độc và mọc thành cụm. + Mọc đơn độc chỉ có 1 hoa trên 1 cuống còn mọc thành cụm có nhiều hoa. - HS kết luận. - HS lắng nghe và quan sát. 3.Cđng cè - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 4.DỈn dß - §äc tríc bµi 29 SGK - Häc bµi cị Tiết PPCT: 34 Bài số : (Lý thuyết) ÔN TẬP lớp 6A Tiết...............Ngày............................ Sĩ số.................. lớp 6B Tiết...............Ngày............................ Sĩ số.................. lớp 6C Tiết...............Ngày............................ Sĩ số.................. I/ MỤC TIÊU 1.Kiªn thøc - Củng cố kiến thức từ chương I đến chương V. Hệ thống hóa kiến thức chuẩn bị thi Học kỳ I. 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T duy logic vµ tr×u tỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tĩc tù gi¸c trong häc tËp II/ CHUẨN BỊ: 1)Giáo viên: - Hình 7.4, 10.1A. 2) Học sinh: - Học bài theo nội dung ôn tập cho trước. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1)Kiểm tra bài cũ: - Có mấy cách phân loại hoa? - Căn cứ của các cách phân loại hoa? Ví dụ. 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt
File đính kèm:
- sinh hoc 6 3 cot ca nam cuc hayhung.doc