Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 1 đến 10

A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Phân biệt vật sống với vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng(cây, con, hòn đá).

- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng.

- Nêu được các nhiệm vụ của sinh học nói chung và nhiệm vụ của thực vật học nói riêng.

-Biết được sự đa dạng của sinh vật cùng với những lợi ích và tác hại của chúng.

- Biết được 4 nhóm sinh vật chính: ĐV, TV, VK và Nấm.

2.Kĩ năng:

-Tìm hiểu đời sống, hoạt động của sinh vật.

- Quan sát, so sánh, vận dụng vốn hiểu biết của mình trong cuộc sống vào bài học.

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, khoa học.

B. CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ về một số động vật đang ăn cỏ

- Cây đậu, hòn đá và thanh sắt

C. PHƯƠNG PHÁP

- Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. ổn định (1’)

2.KTBC:

-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (Sgk, vở viết, vở bài tập SH6)

3.Bài mới (40’)

- Mở bài: Hãy kể tên các đồ vật cây cối? Nhũng đồ vật đó chia làm 2 nhóm. Vậy chúng khác nhau ở điểm nào?

Hoạt động của GV- HS Nội dung

* HĐ1: Phân biệt vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng(11’)

- GV: Từ những đồ vật, cây cối, con vật đã kể ở phần giới thiệu chọn đại diện: con gà và cây đậu. Thảo luận trả lời câu hỏi:

?Cây đậu, con gà cần điều kiện gì để sống?

?Đồ vật có cần điều kiện như con gà, cây đậu không?

?Con vật, cây cối nuôi trồng sau một thời gian sẽ như thế nào

?Hòn đá sẽ như thế nào?

- HS: nghiên cứu thảo luận( 5¬¬¬') - Trả lời

- GV: bổ sung nhận xét

- HS: Rút ra điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống

*HĐ2: Đặc điểm của cơ thể sống(11’)

- GV: Yêu cầu học sinh thực hiệnÑ SGK và kể thêm một vài ví dụ

- HS: Hoàn thành bảng độc lập

- GV: ?Qua bảng hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống?

- Mở rộng: Thanh sắt ® Gỉ Vật không

 Đá ® Mòn ® sống

*HĐ3:Tìm hiểu sinh vật trong tự nhiên (11’)

- GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thực hiện Ñ mục a SGK/7

- HS: Thảo luận( 7') - Đại diện trả lời

- GV: Cho nhận xét về những thông tin mà

các em vừa hoàn thành ở bảng?

- HS: Trả lời độc lập

- GV: Chốt ý

- GV: ?Dựa vào bảng trên chia TV làm mấy

nhóm

- HS: Chia nhóm dựa vào bảng

- GV: Y/c H nghiên cứu thông tin, xem lại cách chia của mình có đúng không?

- GV: ?Dựa vào đặc điểm nào để phân chia thành 4 nhóm

- HS: nghiên cứu thông tin trả lời

*HĐ4: Nhiệm vụ của sinh học (7’)

- GV: Y/c HS nghiên cứu thông tin để nắm nhiệm vụ của sinh học và thực vật học

- HS: Nghiên cứu trả lời

- H đọc KLC SGK 1. Nhận dạng vật sống, không sống

- Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống,

lớn lên lên và sinh sản

- Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đặc điểm của cơ thể sống

 

 

 

 

- Trao đổi chất với môi trường

- Lớn lên và sinh sản

 

3. Sinh vật trong tự nhiên

 

 

 

- Thế giới thực vật rất da dạng thể hiện ở các mặt: Nơi sống, kích thước, di chuyển.

 

 

- Sinh vật trong tự nhiên gồm

 Động vật

 4 nhóm Thực vật

 Vi khuẩn

 

 Nấm

 

 

 

4. Nhiệm vụ của sinh học

 

 

- SGK/8

 

doc17 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 1 đến 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS: Lấy ví dụ trả lời
- GV: ? Nêu đặc điểm của các cây này
( GV hướng cho HS: các TV đó ra hoa kết quả bao nhiêu lần trong vòng đời)
- HS: thảo luận nhóm phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm → rút ra KL
- GV: y/c H làm BT mục 6SGK/14
- H làm nhanh và chính xác
- HS đọc KLC SGK
1. TV có hoa và TV không có hoa
- Cơ thể thực vật gồm 2 loại cơ quan:
+/ CQSD: Rễ, thân, lá có chức năng chính là nuôi dưỡng cây
+/ CQSS: Hoa, quả, hạt có chức năng sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống
- Thực vật có 2 nhóm:
+/ Thực vật có hoa có cơ quan sinh sản là hoa, quả và hạt
+/ Thực vật không có hoa cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả và hạt.
2. Cây một năm, cây lâu năm
- Cây một năm ra hoa kết quả 1 lần trong
vòng đời.
- Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong vòng đời.
4. Củng cố - kiểm tra đánh giá: (5’) Đánh dấu vào câu đúng nhất
1. Nhóm cây có hoa là:
a. Lúa, lay ơn, rêu, dương xỉ b. Cải, cà, mít, rau bợ
c. Sen, khoai, môn, cam d. Rêu, sen, bèo, rau bợ
2. Nhóm cây không có hoa là:
a. Cải, cà, mít, rau bợ b. Rêu, ổi, táo, cà
c. Rêu, sen, súng, mía d. Dương xỉ, rêu, rau bợ.
5. Dặn dò (2’) 
- Đọc trước bài 5
- Làm BT3. Học bài.
- Đọc mục “ Em có biết?” 
 E. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:8/9/2010
Ngày giảng:11/9/2010
Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT
 Tiết 4 – Bài 7 CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT
A. MỤC TIÊU 
1.Kiến Thức:
- Kể các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật và nêu được chức năng của các thành phần cấu tạo tế bào.
- Nêu được khái niệm về mô, kể tên được các loại mô chính của thực vật.
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ.
- Vẽ cấu tạo tế bào TV.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học
B. CHUẨN BỊ: 
GV: H7.1® H7.5
HS: nghiên cứu trước bài
C. PHƯƠNG PHÁP: 
-Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định (1’)
2. KTBC: Kiểm tra 15 phút
Đề bài:
 Câu1: Nêu đặc điểm chung của thực vật?
 Câu2: Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa? Cho ví dụ.
иp ¸n vµ biÓu ®iÓm:
 C©u1 ( 5 ®iÓm ): Thùc vËt cã ®Æc ®iÓm chung:
Tù tæng hîp chÊt h÷u c¬. ( 2® )
PhÇn lín kh«ng cã kh¶ n¨ng di chuyÓn. ( 2® )
Ph¶n øng chËm víi c¸c kÝch thÝch tõ bªn ngoµi. ( 1® ) 
 C©u2 (5 ®iÓm ): Ph©n biÖt thùc vËt cã hoa vµ thùc vËt kh«ng cã hoa:
 * Thùc vËt cã hoa: lµ nh÷ng thùc vËt cã c¬ quan sinh s¶n lµ hoa, qu¶, h¹t. VÝ dô: lóa, bëi. ( 2,5® )
 * Thùc vËt kh«ng cã hoa: lµ nh÷ng thùc vËt cã c¬ quan sinh s¶n kh«ng ph¶i lµ hoa, qu¶. VÝ dô: rªu, d¬ng xØ, th«ng. ( 2,5® ) 
3. Bài mới (25’)
- Mở bài: Các cơ quan của TV được cấu tạo bằng gì?
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
*HĐ1: Hình dạng, kích thước của tế bào (10’)
- GV: Treo tranh H7.1® H7.3 lên bảng giới
thiệu : đây là lát cắt ngang qua rễ, thân, lá của 1 cây được chụp qua kính HV có độ phóng đại gấp 100 lần.
- GV: y/c H quan sát kỹ hình rồi trả lời câu hỏi:
? Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rễ, thân, lá.
- H: có thể trả lời: đều được cấu tạo từ các ô nhỏ
- GV: chỉnh lại: mỗi ô đó là 1 TB
- GV: ? Nhận xét về hình dạng TB ở rễ, thân, lá
- H: Thảo luận nhóm nêu được: TB có nhiều hình dạng khác nhau
- GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Y/c HS nghiên cứu bảng SGK/24:
? Nhận xét về kích thước của các loại TBTV
- HS: TB có nhiều kích thước khác nhau
- GV: y/c H rút ra KL
* HĐ2 : Tìm hiểu cấu tạo tế bào (10’)
- GV: y/c H quan sát kỹ H7.4 và đọc mục ■ ghi nhớ → 
? Xác định các bộ phận của TB và chức năng của nó trên tranh câm
- HS: Xác định trên hình vẽ
- GV: nhận xét, cho điểm
Lưu ý: 
+ Vách tế bào - Xenlulozơ chỉ có ở
TV ( Có lỗ liên thông giữa các tế bào làm
cho tế bào thêm vững chắc® TV có hình
dạng cố định)
+ Lục lạp có ở TV quang hợp và làm cho TV có màu xanh
*HĐ3: Mô (5’)
GV: Treo tranh H7.5 cho HS quan sát
Đặt câu hỏi:
? Nhận xét số lượng TB trong 1 mô
? Hình dạng và cấu tạo các TB trong cùng 1 loại mô, của các loại mô khác nhau
→ Mô là gì?
- HS: Độc lập trả lời
- GV: Mở rộng: Mô phân sinh® TV dài ra
- H: đọc KLC SGK
1. Hình dạng và kích thước
- Cơ thể TV đều được cấu tạo bằng tế bào
- Các tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau
2. Cấu tạo tế bào
 Vách TB
Gồm Màng sinh chất
 Chất tế bào
 Nhân
 Ngoài ra còn có k bào
3. Mô
- Là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.
4. Củng cố (3’)
 - Nêu cấu tạo của tế bào thực vật?
- Mô là gì? Kể tên một số loại?
5. Dặn dò (1’)
 - Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “Em có biết?”
- Đọc trước bài mới
E. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 
Ngày giảng:
 Tiết 5 - Bài 8 SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nêu sơ lược sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của thực vật.
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học
B. CHUẨN BỊ: 
GV: H8.1; H8.2
HS: nghiên cứu trước bài.
C. PHƯƠNG PHÁP: 
-Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định (1’)
2. KTBC (7’)
 ? Nêu cấu tạo tế bào thực vật? Mô là gì?
3. Bài mới(30’)
- Mở bài: Thực vật được cấu tạo bởi các tế bào cũng như ngôi nhà được xây bởi các viên gạch. Ngôi nhà không tự lớn mà thực vật lại tự lớn lên được? Vì sao?
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
* HĐ1: Tìm hiểu sự lớn lên của TB(14’)
- GV: Treo tranh H8.1 y/c H qs và đặt câu hỏi:
? Các bộ phận nào của tế bào lớn lên (TB lớn lên như thế nào?)
? Nhờ đâu mà tế bào lớn lên
- HS: Độc lập trả lời
- GV: Chốt lại
- Các bộ phận lớn lên:
+ Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào
+ Không bào ( phần màu vàng): Tế bào non không bào nhỏ, tế bào trưởng thành không bào lớn
- GV: giải thích: TB non, TB trưởng thành
*HĐ2: Tìm hiểu sự phân chia của TB(16’)
- GV: viết sơ đồ trình bày mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia của TB:
1TB non TB trưởng thành TB non mới
- GV: Treo H8.2 y/c H quan sát:
? Tế bào ở giai đoạn nào thì có khả năng
phân chia
? Tế bào phân chia như thế nào
? Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng
phân chia
? Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá lớn lên bằng cách nào
- HS: Thảo luận nhóm trả lời
- GV: ? Loại mô ở bộ phận nào phân chia nhanh nhất
? Sự lớn lên và phân chia có ý nghĩa gì
- HS: Độc lập trả lời
- HS: đọc KLC SGK
1. Sự lớn lên của tế bào
- Tế bào non có kích thước nhỏ lớn dần
thành tế bào trưởng thành nhờ TĐC
2. Sự phân chia của tế bào
* Quá trình phân bào:
+ Hình thành 2 nhân
+ Tế bào chất chia làm 2
+ Vách tế bào ngăn tế bào cũ thành 2
tế bào
+ Tế bào ở mô phân sinh khả năng
phân chia
* Sự phân chia và lớn lên giúp cây
sinh trưởng và phát triển
4. Củng cố (5’)
? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào? TB ở bộ phận nào của cây có khả năng
phân chia?
? Sự lớn lên và phân chia có ý nghĩa gì?
5. Dặn dò (2’)
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Tiết sau mỗi nhóm mang rêu, rễ hành.
E. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 
Ngày giảng:
 Tiết 6 – Bài 5 KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG
A. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức:
- Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.
2.Kĩ năng:
- Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi để quan sát tế bào thực vật.
3.Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp, kính hiển vi khi sử dụng.
B. CHUẨN BỊ
- GV: - Kính lúp cầm tay, kính hiển vi
 - Đám rêu, rễ hành
- HS: rêu, bông hoa
C. PHƯƠNG PHÁP: 
- Trực quan, thực hành
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định (1’)
2. KTBC (10’)
? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào? Tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia?
3. Bài mới (30’)
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
*HĐ1: Kính lúp và cách sử dụng
- GV: Y/c HS đọc mục ■ SGK/17 cho biết:
? Cấu tạo của kính lúp?
? Cách sử dụng kính lúp?
- HS: Trình bày qua hiểu biết thông tin
- GV: Chốt lại- ghi bảng
- GV: Y/c các nhóm quan sát bằng mẫu
vật mang đi- Cho nhận xét.
- HS: Các nhóm quan sát
* HĐ2: Kính hiển vi và cách sử dụng
- GV: ? Hãy xác định các bộ phận của kính
hiển vi
- HS: Trình bày các bộ phậncủa KHV
- GV: ? Bộ phận nào quan trọng nhất? Vì sao?
- HS: Thấu kính - phóng to vật
- GV: Sử dụng ntn?
- HS: Nêu cách sử dụng
- GV: Cho học sinh quan sát tiêu bản
GV có thể hướng dẫn qua cách quan sát
- HS: Quan sát tiêu bản theo nhóm
- HS đọc KLC SGK
1. Kính lúp và cách sử dụng
- Gồm 2 phần: 
+ Tay cầm
+ Tấm kính trong lồi 2 mặt
- Sử dụng: Để mặt kính sát mẩu vật từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật
2. Kính hiển vi và cách sử dụng
* KHV gồm:
- Chân kính
- Thân kính
- Bàn kính
* Sử dụng:
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính
- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản
chiếu
- Sử dụng ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật
4. Củng cố (3’)
? Trình bày cấu tạo kính lúp, kính hiển vi?
5. Dặn dò (1’)
Mổi nhóm mang 1 củ hành tây, 1 quả cà chua chín.
 E. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 
Ngày giảng:
 Tiết 7 – Bài 6 QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT
A. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:
- Biết cách làm tiêu bản hiển vi tạm thời ở TBTV (TB vảy hành và TB thịt quả cà
chua).
2.Kĩ năng:
- Biết sử dụng kính hiển vi
- Vẽ tế bào quan sát được.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS biết bảo vệ, giữ gìn dụng cụ.
B.CHUẨN BỊ 
- GV: - Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim mũi mác, ống nhỏ giọt, giấy thấm
 - Tiêu bản biểu bì vảy hành, thịt quả cà chua chín.
- HS: - Học cách sử dụng kính hiển vi.
 - Củ hành, quả cà chua chín. Bút chì. 
C.PHƯƠNG PHÁP: 
- Thực hành
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định (1’)
2. KTBC: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
*HĐ1: Quan sát tế bào dưới kính hiển vi
- GV: làm mẫu để HS quan sát.
+ Bóc vảy hành tươi ở lớp thứ 3-4 ra khỏi củ
hành, dùng kim mũi mác tách một ô vuông
+ Trải phẳng lớp đó ra trên lam kính nhỏ
thuốc nhuộm- đậy lamen tránh bọt khí (Với tiêu bản cà chua quệt 1 lớp mỏng lên lam kính)
- HS: Tiến hành làm tiêu bản
- GV: Đến từng nhóm giúp học sinh
- HS: Làm xong các nhóm quan sát
* HĐ2: Vẽ hình đã quan sát được
- GV: Y/c HS vẽ vào vở BT những hình đã quan sát được.( Cần phân biệt các vách ngăn)
- HS: Vẽ hình vào vở BT
1. Quan sát
* Cách làm tiêu bản
- Bóc vảy hành 1 ô vuông ở lớp thứ 3-4
- Trải phẳng lên lam kính, nhỏ thuốc nhuộm
Lưu ý: Tránh bọt khí
2. Vẽ hình
4. Củng cố(3’)
- Bảo quản kính 

File đính kèm:

  • docsinh6.doc