Giáo án Sinh học Lớp 12 - Tiết 36: Các nhân tố tiến hóa (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

-Khắc sâu ở học sinh khái niệm Tiến hoá lớn, tiến hoá nhỏ, khái niệm đột biến.

-Phân tích được vai trò của đột biến đối với tiến hoá

-Giải thích vì sao đột biến là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá

* Kỹ năng: Phân tích, khái quát hoá, tổng hợp kiến thức.

* Giáo dục: Hiểu đúng vai trò quan trọng của Đột biến đối với đời sống và tiến hoá

* Trọng tâm: Tính chất và vai trò của đột biến

* Chuẩn bị: GV Kiến thức cũ về Đột biến

II.TIẾN TRÌNH

1.ổn định: ( 2 phút)

2.KTBC: ( 5 phút)

Câu 1: Nêu nội dung, công thức, điều kiện của định luật Hardy – weinberg?

Câu 2: Cho quần thể có cấu trúc di truyền: 0,36AA : 0,48Aa: 0.16 aa

Hãy tính tần số alen của mỗi gen, cho biết quần thể đó đã cân bằng chưa? vì sao?

3.Bài mới: ( 35 phút)

GIỚI THIỆU, GHI ĐẦU BÀI

 

THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

 

 

15 ? Quần thể? Quần thể giao phối là gì?

? Dấu hiệu đặc trưng để phân biệt các quần thể trong loài là gì?

?Giữa các quần thể trong loài có thể TĐ gen với nhau không? Cấu trúc di truyền của quần thể có thay đổi không? vì sao?

 

 

 

 

?Sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể do những nguyên nhân nào?

 Độc lập trả lời câu hỏi

 

Thảo lụân nhóm, trả lời câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thảo luận nhóm và trả lời I.Quần thể- đơn vị tiến hoá cơ sở

- QT là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên

-Các cá thể trong quần thể tuy sai khác nhau về KG. KH nhưng quần thể có tính toàn vẹn về mặt di truyền

-Phân biệt với các quần thể trong loài bởi những đặc trưng chủ yếu: Tần số alen về một hay một số gen.

-Các quần thể trong loài có khả năng trao đổi gen với nhau.

-cấu trúc di truyền của quần thể có khả năng thay đổi vì có sự TĐ gen

-Loài mới được hình thành do : Sự phát sinh các đột biến, sự phát tán các đột biến qua giao phối, Sự chọn lọc các đột biến có lợi, sự cách ly sinh sản giữa quần thể đã biến đổi và quần thể gốc.

-Quá trình tiến nhỏ bao gồm: ĐB,Giao phối , CLTN, Cách ly

 

 

doc16 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 12 - Tiết 36: Các nhân tố tiến hóa (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tiến hoá.
-Quá trình giao phối phát tán đột biến trong quần thể, tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá.
-Hướng dẫn trả lời câu hỏi 2 SGK
-Hướng dẫn chuẩn bị tiết 3 – phần IV.
Ngày soạn : 10/2 Tiết:38 Các nhân tố tiến hoá (tiết 3)
I.Mục tiêu:
* Kiến thức:
-Khắc sâu ở học sinh khái niệm Cách ly
-Phân tích được vai trò của cách ly
-Phân biệt được các dạng cách ly và vai trò của nó
-Giải thích vì sao cách ly tạo điều kiện quan trọng để hình thành loài mới
* Kỹ năng: Phân tích, khái quát hoá, tổng hợp kiến thức.
* Giáo dục: Hiểu đúng vai trò quan trọng của cơ chế cách ly đối với đời sống và tiến hoá
* Trọng tâm: Tính chất và vai trò của cơ chế cách ly
* Chuẩn bị: GV Kiến thức cách hình thức cách ly và ứng dụng
II.Tiến trình
1.ổn định: ( 2 phút)
2.KTBC: ( 5 phút)
Câu 1: Trình bày vai trò của CLTN đối với tiến hoá
3.Bài mới: ( 35 phút)
Giới thiệu, ghi đầu bài
Thời gian
15
Nghiên cứu SGK cho biết thế nàolà cách ly? 
Có mấy hình thức cách ly? Kể tên các hình thức cách ly?
? Muốn có cách ly địa lý phải có yêu cầu gì?
? Những loài sinh vật nào chịu ảnh hưởng nhiều của dạng cách ly này?
? Cách ly sinh thái phải có điều kiện gì?
Thảo luận nhómố trả lời câu hỏi
Học sinh nếu: Phải gặp chướng ngại địa lý,(cụ thể)
Nghiên cứu, thảo luận nhóm và trả lời
Thảo luận nhóm và trả lời
IV. cách ly:
1.Các cơ chế cách ly
Cách ly địa lý
Cách ly sinh thái
Cách ly sinh sản
Cách ly di truyền
1.1. Cách ly địa lý
Các quần thể bị phân cắt bởi các chướng ngại địa lý như: Núi, sông.
- Các quần thể trên cạn bị phân cắt bởi núi, sông, biển
- Các quần thể dưới nước bị phân cắt bởi các dải đất liền.
Những loài ít di động chịu ảnh hưởng nhiều của dạng cách ly này
1.2. Cách ly sinh thái
Giữa những nhóm các thể trong quần thể hoặc giữa những quần thể trong loài có sự phân hoá thích ứng với điều kiện sinh thái khác nhau trong cùng một khu vực địa lý
ố Có sự cách ly tương đối.
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
20
? Thế nào là cách ly sinh sản?VD?
? Thế nào là cách ly di truyền?
? Cơ chế cách ly có ý nghĩa gì?
Thảo luận nhóm và trả lời
Nghiên cứu SGK, thoả luận nhóm trả lời câu hỏi
1.3. Cách ly Sinh sản:
- Do đặc điểm cơ quan sinh sản khác nhau hoặc do tập quán hoạt động sinh dục khác nhau mà các cá thể thuộc cacs nhóm quần thể khác nhau không giao phói với nhau
1.4. Cách ly di truyền:
 Do sai khác trong bộ NST, trong kiểu gen mà sự thụ tinh không có kết quả hoặc hợp tử không có khả năng sống, hoặc con lai không có khả năng sinh sản
II,ý nghĩa của các cơ chế cách ly:
- Cách ly thúc đẩy quá trình phân ly tính trạng, tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc
- Cách ly địa lý và cách ly sinh thái kéo dài ố Cách ly sinh sản và cách ly di truyềnố Hình thành loài mới.
- cách ly địa lý là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hoá tích luỹ các đột biến theo các hướng khác nhau làm cho kiểu gen sai khác nhau ngày càng nhiều.
4.Củng cố – hướng dẫn ( 5 phút)
- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của cả bài, Nêu rõ vai trò của các cơ chế cách ly đối với tiến hoá
- Nhân tố tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá: Đột biến và giao phối
- Nhân tố định hướng cho sự tiến hoá, quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi tần số alen của quần thể, tạo ra những tổ hợp alen đảm bảo sự thích nghi với môi trường; CLTN
- Tăng cường đẩy quá trình phân ly tính trạng, tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc: Cách ly
- Nghiên cứu bài: Sựi hình thành đặc điểm thích nghi
Ngày soạn : 22/2 Tiết:40 loài ( Tiết 1)
I.Mục tiêu:
* Kiến thức:
-Nêu được các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc
- Khái niệm loài và cho được ví dụ
-Giải thích vì sao trên cùng một điều kiện địa lý nhất định có nhiều loài cùng tồn tại
* Kỹ năng: Phân tích, khái quát hoá, tổng hợp kiến thức.
* Giáo dục: Hiểu đúng vai trò quan trọng của các tiêu chuẩn để phân biệt hai loài thân thuộc
* Trọng tâm: Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc
* Chuẩn bị: GV Kiến thức tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc.
II.Tiến trình
1.ổn định: ( 2 phút)
2.KTBC: ( 3 phút)
Câu 1: Vai trò của cơ chế cách ly đối với tiến hoá
3.Bài mới: ( 35 phút)
Giới thiệu, ghi đầu bài
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
15
Nghiên cứu SGK cho biết loài là gì?? 
Có mấy tiêu chuẩn để phân biệt hai loài thân thuộc? Kể tên các tiêu chuẩn đó?
? Đặc điểm chính của tiêu chuẩn hình thái? VD?
? Đặc điểm chính của tiêu chuẩn địa lý – sinh thái? VD?
? 
Thảo luận nhómố trả lời câu hỏi
Thảo luận nhóm và trả lời
Thảo luận nhóm và trả lời
I.Tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc
1.Tiêu chuẩn hình thái
- Hai loài khác nhau có sự gián đoạn về hình thái
Không có dạng trung gian chuyển tiếp
VD: Hai loài rau dền: Rau dền cơm không gai
và rau rền gai ố không có dạng trung gian chuyển tiếp: ít gai
-ở Châu Âu: 6 loài muỗi Anophen khác nhau nhưng chúng giống hệt nhau về màu sắc, chỉ khác nhau về màu sắc trứng, sinh cảnh, có truyền bệnh hay không.
2.Tiêu chuẩn địa lý sinh thái:
- Hai loài thân thuộc chiếm hai khu vực phân bố riêng về mặt địa lý
- Hai loài thân thuộc có khu vực sống trùng nhau một phần hoặc hoàn toàn trong đó mỗi loài thích nghi với một điều kiện sinh thái khác nhau
Ngựa:- Ngựa hoang : Trung á
 -Ngựa vằn : Châu phi
-Ruồi giấm: ở bang texrat của Hoa kỳ: 40 loài ruồi giấm khác nhau
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
20
? Đặc điểm chính của tiêu chuẩn sinh lý – hoá sinh ?VD?
? ở người có 4 nhóm máu vậy có phải người gồm 4 loài không? Vì sao?
? Đặc điểm chính của tiêu chuẩn di truyền? VD?
Thảo luận nhóm và trả lời
Thảo luận nhóm và trả lời
Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
1.3. Tiêu chuẩn sinh lý- hoá sinh:
-Prôtêin của các loài khác nhau thì khác nhau: Phân biệt bởi 1 số tính chất vật lý, hoá sinh ( Giới hạn chịu nhiệt, trình tự axitamin)
VD: SGK
- Chú ý : Tổng hợp aa Histidin, arginin được thực hiện rất giống nhau ở các loài rât xa nhau nhưng sự tổng hợp lizin lại rất khác nhau ở những loài động vật thân thuộc
1.4. Tiêu chuẩn di truyền:
 -Mỗi loài có 1 bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái, sự phân bố các gen trên NST
- Giữa hai loài khác nhau có sự cách ly về mặt sinh sảnố cách ly về mặt di truyền
Mức độ cách ly khác nhau: Từ giao phối đến thụ tinh, phát triển hợp tử, phát triển con lai, khả năng sinh sản của con lai
Mỗi tiêu chuẩn có tính chất tương đối ố tuỳ từng loài mà chọn tiêu chuẩn nào là chính cho phù hợp, nên phối hợp nhiều tiêu chuẩn để phân biệt hai loài cho chính xác.
Đối với những loài giao phối thì tiêu chuẩn di truyền là quan trọng nhất.
4.Củng cố – hướng dẫn (5 phút)
-Tiêu chuẩn để phân biệt hai loài thân thuộc
-Tiêu chuẩn nào là chủ yếu
- Nghiên cứu tiếp phần II
Ngày soạn : 22/2 Tiết:41 loài ( Tiết 2)
I.Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Khái niệm loài và cho được ví dụ
- Cấu trúc của loài, phân biệt được nòi sinh thái, nòi địa lý, nòi sinh học
-Làm bài kiểm tra 15 phút
-Giải thích vì sao trên cùng một điều kiện địa lý nhất định có nhiều loài cùng tồn tại
* Kỹ năng: Phân tích, khái quát hoá, tổng hợp kiến thức.
* Giáo dục: Hiểu đúng vai trò quan trọng các nòi trong quá trình hình thành loài mới
* Trọng tâm: Cấu trúc loài
* Chuẩn bị: GV Kiến thức cấu trúc loài.
II.Tiến trình
1.ổn định: ( 2 phút)
2.KTBC: ( 3 phút)
Câu 1: Nêu các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc 
3.Bài mới: ( 35 phút)
Giới thiệu, ghi đầu bài
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
5
15
Nghiên cứu SGK cho biết loài là gì?? 
Loài được cấu trúc như thế nào?
? Nòi là gì? VD?
? Thế nào là nòi địa lý? VD?
Thảo luận nhómố trả lời câu hỏi
Thảo luận nhóm và trả lời
Thảo luận nhóm và trả lời
II.Cấu trúc loài
1.Định nghĩa loàì
- ở các loài giao phối: Loài là 1 nhóm quần thể có những tính trạng chung về hình thái, sinh lý, có khu vực phân bố xác định, các cá thể trong cùng loài có khả năng giao phối để sinh sản được, cách ly sinh sản với những nhóm các thể của loài khác.
2. Cấu trúc loài:
Loài được cấu trúc từ 4 cấp độ: Cá thể – quần thể – nòi – loài
Trong đó quần thể là đơn vị tổ chức cơ sở
Nòi: Là một nhóm quần thể có phân bố gián đoạn hay liên tục: Các cá thể thuộc các nòi khác nhau vẫn có thể giao phối với nhau
Nòi địa lý: Là nhóm quần thể của một loài có phân bố trong một khu vực xác định
VD: Chào mào ở phía bắc có mình màu nâu sẫm, ngực có vòng lông màu vàng nâu
Chào mào ở phía nam có mình màu nâu nhạt, ngực có vòng lông mauf nâu rõ hơn
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
20
? Thế nào là nòi sinh thái? VD?
?nào là nòi sinh học? VD?
Thảo luận nhóm và trả lời
Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Nòi sinh thái: Là nhóm quần thể thích nghi với những điều kiện sinh thái xác định:
Nòi sinh học:
Nhóm quần thể sống ký sinh trên một loại vật chủ xác định hoặc trên những phần khác nhau cuả cơ thể vật chủ
- Gặp ở những loài động vật hay thực vật sống ký sinh
4.Củng cố – hướng dẫn (3 phut)
- Định nghĩa loài
- Phân biệt cá thể, quần thể, nòi, loài.
- Phân biệt nòi địa lý, nòi sinh thái, nòi sinh học
- Nghiên cứu bài : Quá trình hình thành loài mới
	* Kiểm tra 15 phút:
Câu hỏi 1: Phân biệt Nòi địa lý, nòi sinh thái, nòi sinh học
Câu hỏi 2: ở người có 4 nhóm máu như vậy có phải là 4 loài hay không? Vì sao?
Ngày soạn : 1/2 Tiết:34 Sự cân bằng thành phần kiểu gen trong quần thể giao phối ( tiết 1)
I.Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nêu khái niệm quần thể giao phối và các đặc trưng cơ bản của qần thể về mặt sinh thái và di truyền
- Nội dung của định luật Hardy Van bec và điều kiện nghiệm đúng
- cách tính tần số alen của các kiểu gen trong quần thể
* Kỹ năng: Phân tích, khái quát hoá, tổng hợp kiến thức.
* Giáo dục: Hiểu đúng vai trò quan trọng của định luật Harddy- Vanbec
* Trọng tâm: Định luật 
* Chuẩn bị: các cách tính tần số alen
II.Tiến trình
1.ổn định: ( 2 phút)
2.KTBC: ( 3 phút)
Câu 1: Loài là gì? chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc ?
3.Bài mới: ( 35 phút)
Giới thiệu, ghi đầu bà

File đính kèm:

  • docSinh 12.doc