Giáo án Sinh học Lớp 12 - Bài 1 đến 21 - Năm học 2008-2009

1. Về kiến thức:

Sau khi học xong bài này học sinh phải

 - Nêu được khái niệm, cấu trúc chung của gen.

- Nêu được khái niệm, các đặc điểm chung về mã di truyền. Giải thích được tại sao mã di truyền phải là mã bộ ba.

 - Từ mô hình tự nhân đôi của ADN, mô tả được các bước của quá trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể.

 - Nêu được điểm khác nhau giữa sao chép ở sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn.

 - Tăng cường khả năng suy luận, nhận thức thông qua kiến thức về cách tổng hợp mạch mới dựa theo 2 mạch khuôn khác nhau.

2. Về kỹ năng:

 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích hình ảnh, kỹ năng so sánh và tổng hợp.

3. Về thái độ:

 - Biết được sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền của sinh giới. Do đó bảo vệ nguồn gen, đặc biệt là nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động vật quý hiếm.

II/ Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Tranh phóng to hình 1.1, 1.2 và bảng 1 SGK, phim( ảnh động) về sự tự nhân đôi của ADN.

 - Máy chiếu projector( hoặc máy chiếu Overhead, bảng phụ), máy tính.

2. Chuẩn bị của học sinh:

 - Tấm bản trong( hoặc giấy rôki), bút phớt.

 - Xem trước bài mới.

III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. Ổn định tố chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

GV có thể kiểm tra kiến thức về khái niệm gen, cơ chế nhân đôi AND ở lớp 9 qua một số câu hỏi tái hiện.

3. Giảng bài mới:

 ADN là vật chất di truyền có chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Vậy ADN được sao chép và truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào như thế nào?

 

doc78 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 12 - Bài 1 đến 21 - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t hiện biến dị tổ hợp.
4. Củng cố:
Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau:
1. Nội dung chủ yếu của định luật phân ly độc lập là
“Khi bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì F2 có sự phân tính theo tỉ lệ 9:3:3:1.”
“Các cặp nhân tố di truyền(cặp alen) phân ly độc lập với nhau trong phát sinh giao tử ”.
“Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tinh trạng hợp thành nó”.
“Khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về nhiều cặp tính trạng tương phản thì F2 mỗi cặp tính trạng xét riêng rẽ đều phân ly theo kiểu hình 3:1”.
2. Cơ sở tế bào học của quy luật phân độc lập là
A. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử đưa đến sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen.
sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể.
các gen nằm trên các nhiễm sắc thể.
do sự di truyền cùng nhau của cặp alen trên một nhiễm sắc thể. 
3. Điều kiện quan trọng nhất đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là
P phải thuần chủng.
mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng phải nằm trên một cặp nhiễm sắc thể.
trội lặn hoàn toàn.
mỗi gen quy định một tính trạng tương ứng.
*4. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các gen di truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là
A. AaBb x Aabb.	B. AaBB x aaBb.
C. Aabb x AaBB.	D. AaBb x AaBb.
Đáp án 1B 2A 3B 4D.
5. Dặn dò cho tiết học tiếp theo:
1. Hoàn thành lệnh thuộc phần I
2. Học bài và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
IV: Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 10: Tương tác gen tác động đa hiệu của gen
Tiết: 
I- Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này học sinh phải
	- Biết cách nhận biết tương tác gen thông qua sự biến đổi tỉ lệ phân li kiểu hình của Menđen trong các phép lai hai tính trạng.
	- Giải thích được thế nào là tương tác cộng gộp và nêu vai trò của gen cộng gộp trong việc qui định tính trạng số lượng.
- Giải thích được một gen có thể qui định nhiều tính trạng khác nhau, thông qua ví dụ cụ thể về gen qui định hồng cầu hình liềm ở người. 
- Nêu được ví dụ về tính trạng do nhiều gen chi phối ( tác động cộng gộp) và ví dụ về tác động đa hiệu của gen.
2. Kỹ năng:
	- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
	- Phát triển được kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm.
3. Thái độ:
II- Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
	Hình 10.1, 10.2 SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh:
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tố chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới các kiến thức trọng tâm của bài trước để kiểm tra.
3. Giảng bài mới:
Trong thí nghiệm của Menđen khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 tính trạng tương phản, F1 dị hợp tử 2 cặp gen thu được đời lai gồm 16 tổ hợp. Trong trường hợp khác khi lai bố mẹ thuộc 2 dòng thuần chủng chỉ với một tính trạng, nhưng đời F2 cũng thu được 16 tổ hợp. Tại sao có hiện tượng này ?
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm tương tác gen, sự tương tác bổ sung
 Yêu cầu học sinh đọc SGK mục I-1 và thực hiện các yêu cầu sau:
- Nêu khái niệm tương tác gen. 
- Hãy cho biết sự giống và khác giữa thí nghiệm lai trong tương tác bổ sung so với thí nghiệm lai hai tính trạng của Menđen
- Từ tỉ lệ kiểu hình ở F2 cho phép ta kết luận được gì về KG của F1? 
- Tóm tắt TN và viết SĐL từ P đến F2.
3. Với mỗi yêu cầu đã đặt ra, gọi 1 vài học sinh bất kì trả lời, yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét.
3. Nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức để học sinh ghi bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bản chất của kiểu tương tác cộng gộp
1. Yêu cầu học sinh đọc mục I-2 và quan sát hình 10.1 SGK hoàn thành những nội dung sau:
- Thế nào là tương tác cộng gộp?
- Nêu ví dụ về tính trạng do nhiều gen chi phối qua đó có nhận xét gì về mối tương quan giữa số lượng gen cùng loại(trội hoặc lặn) trong một kiểu gen với sự biểu hiện tính trạng. 
- Những loại tính trạng nào chịu sự chi phối của kiểu tương tác này ?
- Trong phép lai 2 tính trạng kết luận chắc chắn có sự tương tác gen căn cứ vào kiểu hình ở đời lai nào ? 
2. Với mỗi yêu cầu đã đặt ra, gọi 1 vài học sinh bất kì trả lời, yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét.
3. Nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiên thức để học sinh ghi bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác động đa hiệu của gen
1. Yêu cầu học sinh đọc mục II và quan sát hình 10.2 SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- Trình bày khái niệm gen đa hiệu?
- Những biểu hiện nào cho thấy gen đột biến HbS là gen đa hiệu?
- Khi một gen đa hiệu bị đột biến dẫn đến hậu quả gì?
2. Với mỗi yêu cầu đã đặt ra, gọi 1 vài học sinh bất kì trả lời, yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét.
3. Nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức để học sinh ghi bài.
4. Tuỳ đối tượng học sinh GV có thể giới thiệu qua một số các dạng tương tác khác(át chế)
HS tìm hiểu khái niệm tương tác gen, sự tương tác bổ sung 
- Đọc mục I-1. SGK
- Phát biểu khái niệm tương tác gen.
- Giống: Pt/c; F1 đồng tính; F2 xuất hiện 16 tổ hợp.
- Khác: P giống nhau; F1 khác P; tỉ lệ KH F2 
≠ 9:3:3:1.
- Vì F2 cho 16 tổ hợp=>F1 dị hợp về 2 cặp gen. 
- Viết SĐL như SGK
- Trình bày từng nội dung trên
- Nhận xét
- Ghi bài
Học sinh tìm hiểu bản chất của kiểu tương tác cộng gộp
- Đọc SGK mục I-2 và quan sát hình 10.1 giả quyết các yêu cầu GV đề ra
- Mỗi gen cùng loại góp phần như nhau vào sự hình thành tính trạng.
- Tính trạng số lượng.
- Tỉ lệ phân tính kiểu hình ở đời F2.
- Trình bày từng nội dung trên
- Nhận xét
- Ghi bài
HS tìm hiểu tác động đa hiệu của gen
- Tác động của một gen lên sự biểu hiện của nhiều tính trạng
- Sự xuất hiện hàng loạt rối loạn bệnh lí trong cơ thể
- Biến đổi hàng loạt tính trạng do gen chi phối.
- Một vài học sinh trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Ghi bài
I/ Tương tác gen.
 Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành tính trạng 
1. Tương tác bổ sung:
- TN:
Pt/c Trắng x Trắng
F1 100% đỏ
F1 x F1
F2 9 đỏ: 7 trắng
- Giải thích:
F2 có 16 tổ hợp gen => F1 cho 4 loại giao tử => F1 dị hợp tử về 2 cặp gen=> màu hoa do 2 cặp gen chi phối.
- SĐL: SGK
2. Tương tác cộng gộp:
- Khái niệm: Là kiểu tương tác trong đó mỗi gen cùng loại góp phần như nhau vào sự hình thành tính trạng.
- Những tính trạng do nhiều gen cùng qui định theo kiểu tương tác cộng gộp gọi là tính trạng số lượng.
II/ Tác động đa hiệu của gen. 
SGK
4. Củng cố:
1. Cho 2 ví dụ thuộc tương tác giữa các gen không alen, tác động đa hiệu của gen( ngoài ví dụ SGK).
2. Chọn phương án trả lới đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau:
2.1 Trường hợp các gen không alen(không tương ứng)khi cùng hiện diện trong một kiểu gen sẽ tạo kiểu hình riêng biệt là tương tác
bổ sung.	B. át chế.	C. cộng gộp.	D. đồng trội.
2.2 Trường hợp mỗi gen cùng loại(trội hoặc lặn của các gen không alen) đều góp phần như nhau vào sự biểu hiện tính trạng là tương tác
bổ sung.	B. át chế.	C. cộng gộp.	D. đồng trội.
2.3 Khi cho giao phấn các cây lúa mì hạt màu đỏ với nhau, đời lai thu được 9/16 hạt mầu đỏ; 6/16 hạt màu nâu: 1/16 hạt màu trắng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật 
A. tương tác át chế.	
B. tương tác bổ trợ.
C. tương tác cộng gộp.	
D. phân ly.
*2.4 Khi phép lai phân tích về một cặp tính trạng kết quả thu được tỉ lệ phân tính kiểu hình là 1:1:1:1 chứng tỏ tính trạng đó chịu sự chi phối của quy luật di truyền
phân ly.	B. tương tác át chế.
C. tương tác cộng gộp.	D. tương tác bổ trợ.
2.5 Gen đa hiệu là hiện tượng
nhiều gen cùng tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng.
một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.
một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của 1 hoặc 1 số tính trạng.
nhiều gen có thể tác động đến sự biểu hiện của 1 tính trạng.
2.6 Sự tác động của 1 gen lên nhiều tính trạng đã 
làm xuất hiện kiểu hình mới chưa có ở bố mẹ.
làm cho tính trạng đã có ở bố mẹ không biểu hiện ở đời lai.
tạo nhiều biến dị tổ hợp.
tạo dãy biến dị tương quan.
Đáp án 1A 2C 3B 4D 5B 6D
5. Dặn dò cho tiết học tiếp theo:
	1. Học bài và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
	2. Phân biệt tương tác gen với quy luật phân li độc lập của Menđen.
IV: Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen
Tiết: 
I- Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Nêu được một số đặc điểm cơ bản của di truyền liên kết hoàn toàn.
- Nêu được thí nghiệm của Mocgan về di truyền liên kết không hoàn toàn và giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen. Định nghĩa hoán vị gen, tần số hoán vị gen.
- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn.
2. Kỹ năng:
	- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Phát triển được kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm. 
3. Thái độ:
- Nhận thức được liên kết gen duy trì sự ổn định của loài, giữ cân bằng sinh thái. Hoán vị gen tăng nguồn biến dị tổ hợp, tạo độ đa dạng về loài.
II- Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Hình 11 SGK, đoạn phim cơ sở tế bào học của hoán vị gen
	- Phiếu học tập
	- Máy chiếu, máy vi tính
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Giấy rôki/ bảng phụ, bút phớt.
- Xem lại bài 13 SH 9 và đọc trước bài 11 SGK sinh 12 
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tố chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới các kiến thức trọng tâm của bài trước để kiểm tra.
3. Giảng bài mới:
Trong thí nghiệm của Menđen khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 tính trạng tương phản, F1 dị hợp tử 2 cặp gen thu được đời lai gồm 16 tổ hợp với tỉ lệ phân tính kiểu hình 9 :3 :3 :1. Nhưng trong thí nghiệm của Moocgan lại không xuất hiện tỉ lệ kiểu hình như vậy. Điều gì đã xảy ra trong những trường hợp này ? 
TG
Hoạt động của th

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 12.doc