Giáo án Sinh học Khối 9 - Chương trình cả năm
BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
A, MỤC TIÊU:
1, Kiến thức:
- H/s trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Men đen.
- Hiểu và ghi nhớ các khái niệm: kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.
- Hiểu và phát biểu được nội dung quy luật phân li.
- Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Men đen.
2, Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình.
- Rèn kỹ năng tư duy lôgic, phân tích số liệu.
3, Thái độ:
- Củng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng sinh học
B, PHƯƠNG TIỆN;
1, GV: - tranh phóng to các hình trong bài.
2, HS: - kẻ bảng 2 vào vở bài tập.
C, TIẾN TRÌNH:
I, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
II, Bài mới:
1, Giới thiệu bài: - Như SGK.
2, Nội dung:
Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Kiến thức cần đạt
HĐI; TÌM HIỂU THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN
- Y/c H/s n/c thông tin SGK
+ Mô tả thí nghiệm của Men đen.
+ Q/s hình 2.1: nêu phương pháp thụ phấn nhân tạo của Men Đen trên đậu Hà lan.
- GVNX, dựa vào bảng kết quả 2 nêu các khái niệm.
- Y/c h/s dựa vào bảng 2:
+ N/x KH ở F1?
+ Tính tỉ lệ kiểu hình ở F2.
- GVNX, thông báo: thay đổi giống đực, cái Kq không đổi.
- Y/c H/s trình bày lại thí nghiệm của Men Đen.
+ H/s làm bài tập điền từ .
- Gọi h/s trình bày.
- GVNX KL.
- H/s n/c thông tin.
+ Mô tả thí nghiệm.
+ QS, trình bày.
- H/s ghi nhận thông tin.
- H/s căn cứ bảng 2:
+ N/x.
+ Tính tỉ lệ.
- H/s trình bày trên hình vẽ.
- Làm bài tập điền từ.
- Trình bày.
I, Thí nghiệm của Men Đen.
1,Các khái niệm:
- Kiểu hình: là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.
- TT trội: là TT biểu hiện ở F1.
- TT lặn: là tính trạng đến F2 mới biểu hiện.
2,Thí nghiệm:
- Lai 2 giống đậu hà lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản.
- VD:
P: Hoa đỏ x hoa trắng.
F1: Hoa đỏ.
F2: 3 Đỏ: 1 Trắng.
3, quy luật phân li:
SGK.
HĐ II, MEN ĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM.
- GV nêu cách giải thích kết quả thí nghiệm theo Men Đen.
+ Các tính trạng không chộn lẫn vào nhau.
+ Các nhân tố DT(gen) tồn tại thành cặp, KH bằng chữ cái.
- Y/c H/s q/s sơ đồ h 2.3:
+ Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập SGK.
- GVNX KL: QL phân li.
- H/s nghe, thu nhận thông tin.
- H/s Q/s.
+ Thảo luận, trả lời. II, Men đen giải thích kết quả thí nghiệm.
- Theo Men đen:
+ Mỗi tính trạng do1 cặp nhân tố di truyền (gen) quy định.
+ Trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân li của cặp nhân tố di truyền.
+ Các nhân tố di truyền được tổ hợp lại trong thụ tinh.
- KL chung: SGK.
phải áp dụng phương pháp nghiên cứu riêng? + Thế nào là phả hệ? + Nêu một số kí hiệu thường dùng khi nghiên cứu. + Vì sao nghười ta dùng 4 kí hiệu để biểu thị sự kết hôn giữa 2 người về cùng 1 TT? - Y/c H/s N/c ví dụ 1 SGk/78: + Trả lời các câu hỏi SGK. - Y/c H/s tiếp tục N/c VD2 Sgk: + Lập sơ đồ phả hệ. + Cho biết bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn? Sự di truyền của bệnh có liên quan đến giới tính hay không? Tại sao? - GVNX - Y/c H/s cho biết: + thế nào là phương pháp nghiên cứu phả hệ? Ưu nhược điểm của phương pháp? - GVNX à Kl. - H/s N/c: + Giải thích. + Trình bày. + Giải thích( vì 1 TT có 2 trạng thái đối lập). - H/s N/c. + trả lời các câu hỏi. - H/s N/c. + Thực hiện. + Trả lời. - Nêu khái niêm. I, Nghiên cứu phả hệ. - PP nghiên cứu phả hệ: + Là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 TT nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó. HđII; nghiên cứu trẻ đồng sinh - Y/c H/s N/c sơ đồ H28.2, Cho biết: + Điểm giống và khác nhau giữa 2 sơđồ? + Trả lời các câu hỏi SGK/ 80. - GVNXà Kl. - Y/c H/s N/c thông tin, cho biết: + ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đòng sinh? - GVNX- Lấy ví dụ minh hoạ. - H/s N/c: + So sánh. + Trả lời các câu hỏi. - H/s N/c Thông tin: + Nêu ý nghĩa. II, Nghiên cứu trẻ đồng sinh. 1.Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng. - Trẻ đồng sinh: Được sinh ra cùng 1 lần sinh. - Có 2 TH: + đồng sinh cùng trứng + Đồng sinh khác trứng. 2 . ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh. - Hiểu rõ vai trò của kiểu gen và môi trường đối với sự hình thành tính trạng. - Hiểu được ảnh hưởng khác nhau của môi trường với tính trạng số lượng và chất lượng. III, Củng cố: - H/s trả lời câu hỏ 1,2 Sgk. IV, Dặn dò: - Học bài theo SGk. - Đọc “Em có biết?”. - Tìm hiểu bệnh, tật di truyền ở người. Lớp.tiết.. thứ..ngày/...../.......tổng số: ..vắng Lớp.tiết.. thứ..ngày/...../.......tổng số: ..vắng Lớp.tiết.. thứ..ngày/...../.......tổng số: ..vắng Tiết30:: bài 29: bệnh và tật di truyền người A, Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Nhận biết được 1 số bệnh, tật di truyền qua đặc điểm hình thái. - Nêu được nguyên nhân của các tật di truyền và đề xuất 1 số biện pháp hạn chế. 2, Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. 3, Thái độ: - Ham mê nghiên cứu môn học. B, phương tiện; 1, GV: - Tranh phóng to H29.1,2 SGK. - Phiếu học tập 2, HS: - tìm hiểu trước nội dung của bài. C, tiến trình: I, Kiểm tra bài cũ: - Nêu các phương pháp nghiên cứu di truyền ở người? Ii, Bài mới: 1, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu như SGk. 2, Nội dung: Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Kiến thức cần đạt HđI; tìm hiểu một số bệnh,tật di truyền ở nghười. - Y/c H/s N/c ND mục I, II SGK, thảo luận: + Hoàn thành phiếu học tập. + Trình bày. - GVNXà Kl. - H/s N/c, thảo luận: + Hoàn thành phiếu học tập. + Trình bày. I, Một số bệnh, tật di truyền ở người. - Nội dung phiếu học tập HđIi; tìm hiểu một số biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền. - Y/c H/s liên hệ kiến thức đã học, cho biết: + Nguyên nhân phấ sinh tật, bệnh di truyền? - GVNX. - Y/c H/s căn cứ nguyên nhân, đề xuất các biện pháp hạn chế phát sinh các bệnh, tật di truyền? - GVNX—Thông báo: + Ô nhiễm moi trường đang ngày càng trầm trọngà Ung thư, bệnh, tật di truyền tăng + Thế giới và việt nam đã có nhiều biện pháp tuyên truyền: Ngày môi trường, giờ trái đất, Hội nghị chống biến đổi khí hậu - H/s N/c liên hệ: + Trình bày.. + Trình bày. - Nghe, ghi nhận. II, các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền. - Nguyên nhân phát sinh: + Do tác nhân vật lí, hoá học trong tự nhiên + Do ô nhiễm môi trường. + do rối loạn trao đổi chất nội bào. - Biện pháp hạn chế: + Hạn chế tác nhân gây ÔNMT + SD hợp lí thuốc bảo vệ thực vật. + Đấu tranh chống sản suất, sử dụng vũ khí hoá học,vũ khí hạt nhân. + Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây bệnh và tật di truyền. III, Củng cố: - H/s trả lời câu hỏ 1,2, 3 Sgk. IV, Dặn dò: - Học bài theo SGk. - Đọc “Em có biết?”. - Tìm hiểu trước nội dung bài 30. V, Phiếu học tập: Tên bệnh đặc điểm di truyền Biểu hiện bên ngoài 1. Bệnh đao. 1. Bệnh tớc nơ. 3. Bệnh câm điếc bẩm sinh. 4. Bệnh bạch tạng. 1. Tật khe hở môi- hàm 2. Bàn tay, chân mất hoặc dính ngón. 3. Thừa ngón. 4. Xương chi ngắn Lớp.tiết.. thứ..ngày/...../.......tổng số: ..vắng Lớp.tiết.. thứ..ngày/...../.......tổng số: ..vắng Lớp.tiết.. thứ..ngày/...../.......tổng số: ..vắng Tiết31:: bài 30: di truyền học với con người. A, Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Học sinh biết thêm về di truyền y học tư vấn. - Giải thích được cơ sở khoa học của một số quy định trong hôn nhân và KHHGĐ - Biết được hậu quả về mặt di truyền do ô nhiễm môi trường. 2, Kỹ năng: - Rèn tư duy phân tích, tổng hợp. 3, Thái độ: - Có thái độ học tập đúng đắn, có ý thức vận dụng vào thực tiễn, tuyên truyền, giáo dục cho mọi người. B, phương tiện; 1, GV: Bảng 36.1,2 SGK.. 2, HS: - Tìm hiểu trước nội dung của bài. C, tiến trình: I, Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số tật, bệnh di truyền ở người? Ii, Bài mới: 1, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu như SGk. 2, Nội dung: Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Kiến thức cần đạt HđI; tìm hiểu di truyền y học tư vấn. - Y/c H/s N/c thông tin: + Làm bài tập SGK/86. - Gọi H/s trình bày. - GVNX. - Y/c H/s căn cứ đáp án cho biết: + Di truyền y học tư vấn là gì? + Gồm những nội dung nào? - GVNXà Giải thích. - H/s N/c : + Làm bài tập. - Trình bày. - H/s trình bày. - Nêu khái niệm. - Nêu nội dung. I, Di truyền y học tư vấn: - Di truyền y học tư vấn là 1 lĩnh vực của di truyền học kết hợp các phương pháp xét nghiệm , chẩn đoán hiện đại về mặt di truyền với nghiên cứu phả hệ. - Nội dung: + Chẩn đoán, cung cấp thông tin, cho lời khuyên liên quan đến bệnh, tật di truyền. HđII; di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hoá gia đình. - Y/c H/s N/c thông tin, cho biết: + Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi giống? + Tại sao những người có quan hệ huyết thống từ đời thứ 4 trở đi thì được luật hôn nhân gia đình cho phếp kết hôn? - Gọi H/s trình bày. - GVNX- Giải thích bằng sơ đồ. - Y/c H/s N/c bảng 30.1: + Trả lời các câu hỏi cuối bảng. - GVNXà Giải thích. - Y/c H/s tiếp tục nghiên cứu bảng 30.2 SGK, cho biết: + Vì sao không nên sinh con ở tuoir ngoài 35? + Phụ nữ nên sinh con trong độ tuổi nào để đảm bảo học tập và công tác? - GVNX- Hoàn thiện. - H/s N/c : - H/s trình bày. - H/s N/c bảng. + Trả lời câu hỏi. - H/s tiếp tục N/c bảng 30.2: + Giải thích. II, Di truyền học với hôn nhân và KHHGĐ 1. Di truyền học với hôn nhân. - Di truyền học đã giải thích được cơ sở KH của các quy định: + Hôn nhân 1 vợ 1 chồng. + Những người có quan hệ huyết thống trong vòng 3 đời không được kết hôn. 2. Di truyền học và KHHGĐ - Phụ nữ nên sinh con trong độ tuổi từ 25à 35 là hợp lí. - Từ độ tuổi 35 trở lên tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao tăng rõ. HđIII: hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường. - Y/c H/s N/c thông tin, cho biết: + Tác hại của ô nhiễm môi trường đối với cơ sở vật chất di truyền( gen, NST)? Cho ví dụ? - GVNX- Lấy dẫn chứng minh hoạ: + Làng ung thư. + Hàng nghìn người bị nhiễm chất độc màu da cam. - H/s N/c : - H/s trình bày. III, Hâu quả di truyền do ô nhiễm môi trường. - Các tác nhân vật lí, hoá học gây ô nhiễm môi trường làm tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền. III, Củng cố: - H/s trả lời câu hỏ 1,2, 3 Sgk. IV, Dặn dò: - Học bài theo SGk. - Đọc “Em có biết?”. - Tìm hiểu trước nội dung bài 31. Lớp.tiết.. thứ..ngày/...../.......tổng số: ..vắng Lớp.tiết.. thứ..ngày/...../.......tổng số: ..vắng Lớp.tiết.. thứ..ngày/...../.......tổng số: ..vắng chương VI: ứng dụng di truyền học. Tiết32: bài 31: công nghệ tế bào A, Mục tiêu: 1, Kiến thức: - H/s hiểu được công nghệ tế bào là gì. - Nêu được các công đoạn chủ yếu của công nghệ ế bào và giải thích được tại sao cần thực hiện công đoạn đó. - Nêu được những ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy trong chọn giống. 2, Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3, Thái độ: - Ham mê nghiên cứu môn học. - Biết chân trọng những thành tựu khoa học đặc biệt của Việt nam. B, phương tiện; 1, GV: - Tranh phóng to H 31 SGK. - Tư liệu về nhân bản vô tính. 2, HS: - Tìm hiểu trước nội dung của bài. C, tiến trình: I, Kiểm tra bài cũ: - Nêu các vai trò của di truyền học đối với con người. Ii, Bài mới: 1, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chương, bài. 2, Nội dung: Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Kiến thức cần đạt HđI; tìm hiểu công nghệ tế bào. - Y/c H/s N/c thông tin SGk, cho biết: + Công nghệ tế bào là gì? + Để nhận được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc , người ta phải thực hiện những công việc gì? + Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen giống như dạng gốc? - GVNX à Kl. - H/s N/c: + Nêu khái niệm.. + Trình bày. + Giải thích. I, Khái niệm công nghệ tế bào - Là ngành khoa học về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào và mô để được cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. - Công nghệ tế bào gồm 2 giai đoạn: + Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng à Mô sẹo. + Dùng hoóc môn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. HđII; ứng dụng công nghệ tế bào - Y/c H/s N/c thông tin SGk, cho biết: +Trong sản xuất CNTB thu được những thành tựu gì? ở những lĩnh vực nào? - Y/c H/s N/c thông tin, quan sát H31, Cho biết: + Các công đoạn nhân giống vô tính trong ống nghiệm? + Ưu điểm, triển vọng của phương pháp này? + Cho ví dụ minh hoạ. - GVNX à giải thích: + Tách mô non không tách tế bào mô già vì chúng không có khả năng phân chia, phải trải qua khâu phản phân hoáà tốn thời gian, hoá chất. - Thông báo 1 số thành tựu. -Gv thông báo các khâu chính để tạo giống cây trồng: + Tạo vật liệu mới để chọn lọc + Chọn lọc, đánh giá à giống mới. - Y/c H/ s N/c thông ti
File đính kèm:
- sinh 9 chuan KTKN.doc