Giáo án Sinh học Khối 7 - Tuần 3

I/ Mục tiêu của bài học :

I.1Kiến Thức: Hs nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày.Hs thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày. Đó là boểu hiện mầm mống của động vật đa bào.

I.2/ Kĩ Năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức.

I.3/Thái Độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

II/ Chuẩn bị :

 - GV : + Tranh phóng to hình 5.1, 5.2, 5.3 SGK

 + Tham khảo các tài liệu về động vật nguyên sinh.

 - HS : Xem trước nội dung bài ở nhà.

 Kẻ phiếu học tập.

III/ Tiến trình lên lớp :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

2.1/GV: Hỏi: Nêu cấu tạo và cách dinh dưỡng của trùng roi xanh?

2.2/ HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời.

3. Bài mới :

Giới thiệu bài mới : Chúng ta tiếp tục nghiên cứu một số đại diện khác của ngành động vật nguyên sinh đó là : trùng biến hình và trùng giày.

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

HĐ1: Tìm hiểu về trùng biến hình.

- Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin, quan sát hình 5.1, 5.2 SGK.

(?) Nêu cấu tạo, di chuyển, sinh sản của trùng biến hình ?

 

 

 

 

- Gọi một vài nhóm trả lời, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Nhận xét, chốt ý.

 - Cá nhân đọc thông tin, quan sát hình trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi.

 + Cấu tạo : Cơ thể đơn bào.

 + Di chuyển : Nhờ bộ phận của cơ thể là chân giả.

 + Dinh dưỡng : Nhờ không bào tiêu hoá co bóp.

 + Sinh sản : Vô tính và hữu tính.

- Đại diện một số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Ghi nhớ kiến thức. I. Trùng biến hình.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cấu tạo.

- Dinh dưỡng.

- Sinh sản.

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Khối 7 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 3 Ngày soạn : 
Tiết : 5 Ngày dạy : 
BÀI 5 : TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY 
I/ Mục tiêu của bài học : 
I.1Kiến Thức: Hs nêu được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày.Hs thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày. Đó là boểu hiện mầm mống của động vật đa bào. 
I.2/ Kĩ Năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức. 
I.3/Thái Độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. 
II/ Chuẩn bị : 
 - GV : + Tranh phóng to hình 5.1, 5.2, 5.3 SGK
 + Tham khảo các tài liệu về động vật nguyên sinh. 
 - HS : Xem trước nội dung bài ở nhà.
 Kẻ phiếu học tập. 
III/ Tiến trình lên lớp : 
Ổn định lớp : 
Kiểm tra bài cũ : 
2.1/GV: Hỏi: Nêu cấu tạo và cách dinh dưỡng của trùng roi xanh? 
2.2/ HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời.
Bài mới : 
Giới thiệu bài mới : Chúng ta tiếp tục nghiên cứu một số đại diện khác của ngành động vật nguyên sinh đó là : trùng biến hình và trùng giày.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ1: Tìm hiểu về trùng biến hình.
- Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin, quan sát hình 5.1, 5.2 SGK. 
(?) Nêu cấu tạo, di chuyển, sinh sản của trùng biến hình ? 
- Gọi một vài nhóm trả lời, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung cho nhau. 
- Nhận xét, chốt ý.
- Cá nhân đọc thông tin, quan sát hình trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi. 
 + Cấu tạo : Cơ thể đơn bào. 
 + Di chuyển : Nhờ bộ phận của cơ thể là chân giả. 
 + Dinh dưỡng : Nhờ không bào tiêu hoá co bóp. 
 + Sinh sản : Vô tính và hữu tính. 
- Đại diện một số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Ghi nhớ kiến thức. 
I. Trùng biến hình. 
- Cấu tạo.
- Dinh dưỡng.
- Sinh sản. 
HĐ2: Tìm hiểu trùng giày.
- Yêu cầu hs quan sát hình 5.3.
(?) Nêu cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyểnvà cách sinh sản của trùng giày ? 
- Gọi 1 vài nhóm trình bày. 
- Giải thích thêm một số vấn đề : 
 + Không bào tiêu hoá ở ĐVNS hình thành khi lấy thức ăn vào cơ thể. 
 + Trùng giày : Tế bào mới chỉ có sự phân hoá đơn giản, tạn gọi là rảnh miệng và hầu chứ không giống như con gà, con cá. 
 + Sinh sản hữu tính ở trùng giày là hinh thức tăng sức sống cho cơ thể và rất ít khi sinh sản hữu tính. 
- Quan sát hình 5.3, trao đổi nhóm để trả lời. 
 + Cấu tạo : Cơ thể đơn bào, có sự phân hoá.
 + Di chuyển : nhờ lông bơi. 
 + Dinh dưỡng : tiêu hoá thức an nhờ không bào tiêu hoá, bài tiết nhờ không bào co bóp. 
 + Sinh sản : vô tính, hữu tính. 
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- Nghe và ghi nhớ kiế thức. 
II. Trùng giày. 
- Cấu tạo.
- Dinh dưỡng.
- Sinh sản. 
HĐ3: So sánh trùng biến hình và trùng giày.
- Yêu cầu hs hoàn thành phiếu học tập.
- Gv treo bảng phụ ghi nội dung bảng SGK cho hs ghi câu trả trả lời. 
- Ghi ý kiến bổ sung của các nhóm vào bảng. 
- Gv cho học sinh theo dõi bảng kiến thức chuẩn. 
- Từng nhóm hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm.. 
III. So sánh trùng biến hình và trùng giày. 
 Nội dung bảng đã hoàn thành. 
Bài tập 
 Tên ĐV
Đặc điểm
Trùng biến hình 
Trùng giày. 
1
- Cấu tạo 
-Di chuyển 
- Gồm 1 tb :
 + CNS lỏng, nhân
 + Không bào tiêu hoá, không bào co bóp. 
- Nhờ chân giả ( do chất nguyên sinh dồn về 1 phía ) 
- Gồm 1 tb : 
 + CNS, nhân lớn, nhân nhỏ. 
 + 2 không bào co bóp, không bào tiêu hoá, rãnh miệng, hầu. 
 + Long bơi xung quanh cơ thể. 
- Nhờ lông bơi. 
2
Dinh dưỡng 
- Tiêu hoá nội bào.
- Bài tiết : Chất thừa dồn đến không bào co bóp à thải ra ngoài ở mọi nơi. 
- Thức ănà miệng àhầuàkhông bào tiêu hoa1àbiến đổi nhờ enzim. 
- Chất thải được đưa đến không bào co bóp à lỗ thoát ra ngoài. 
3
Sinh sản 
Vô tinh: phân đôi cơ thể. 
- Vô tính : Phân đôi cơ thể theo chiều ngang.
- Hữu tính : tiếp hợp. 
 4. Cñng cè : 	
	 - Gäi hs ®äc phÇn ghi nhí SGK
	 - Nªu c©u hái, gäi hs tr¶ lêi, hs kh¸c nhËn xÐt bæ sung
	5. H­íng dÉn vÒ nhµ :
	 - Häc bµi, tr¶ lêi c©u hái
	 - §äc môc “ Em cã biÕt”. 
 - KÎ phiÕu häc tËp bµi 6 .
IV/ Rót kinh nghiÖm :
	 - ThÇy :	
	 - Trò : .
Tuần : 3 Ngày soạn : 
Tiết : 6 Ngày dạy : 
BÀI 6 : TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT.
I/ Mục tiêu của bài học : 
I.1/ Kiến Thức:Hs nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh. Hs chỉ rõ được những tác hại do 2 loại trùng này gây ra và biết cách phòng chống bệnh sốt rét. 
I.2/ Kĩ Năng: Rèn luyện kĩ năng thu thập kiến thức thông qua kênh hình. 
I.3/Thái Độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. 
II/ Chuẩn bị : 
 - GV : + Tranh phóng to hình 6.1, 6.2,6.3,6.4 SGK
 + Bảng phụ
 - HS : Xem trước nội dung bài ở nhà, Kẻ phiếu học tập Bảng 1 tr24. SGK 
III/ Tiến trình lên lớp : 
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ : 
2.1/ GV: hỏi: So sánh cấu tạo trùng giày và trùng biến hình ? 
2.2/ HS: dựa vào kiến thức đã học trả lời.
3.Bài mới : 
Giới thiệu bài mới : Trên thực tế có những bệnh do trùng gây nên làm ảnh hưởng tới sức khoẻ con người như trùng kiết lị, trùng sốt rét. Vậy tác hại của trùng đó gây ra như thế nào và cách phòng chống ra sao. Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ1: Tìm hiểu trùng kiết lị
- Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin SGk quan sát hình 6.1,6.2 à trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi 
(?) Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và phát triển của trùng kiết lị ?
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Cho hs làm bài tập Sgk Tr. 23. 
- Nhận xét, chốt ý. 
 - Cá nhân đọc thông tin Sgk, trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi. 
 + cấu tạo : cơ thể tiêu giảm bộ phận di chuyển.
 + Dinh dưỡng : sử dụng chất dd của vật chủ. 
 + Vòng đời : phát triển nhanh và phá huỷ cơ quan kí sinh. 
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 
- Trả lời : 
 + Có chân giả, có hình thành bào xác.
 + Chỉ ăn hang cầu, có chân giả ngắn. 
- Ghi nhớ kiến thức. 
I. Trùng kiết lị
+ Cấu tạo : cơ thể tiêu giảm bộ phận di chuyển.
 + Dinh dưỡng : sử dụng chất dd của vật chủ. 
 + Vòng đời : phát triển nhanh và phá huỷ cơ quan kí sinh.
HĐ2: Trùng sốt rét.
- Yêu cầu hs quan sát hình 6.3,6.4 SGK, thảo luận trả lời câu hỏi : 
(?) Nêu cấu tạo, dinh dưỡng và vòng đời của trùng sốt rét ? 
- Gọi một số nhóm phát biểu ý kiến.
- Treo bảng sau : 
- Cá nhân đọc thông tin, sau đó thu thập kiến thức., trao đổi nhóm để thống nhất đáp án. 
 + Cấu tạo không có cơ quan di chuyển.
 + Dinhdưỡng : lấy chất dd từ hồng cầu. 
 + Vòng đời : phát triển nhanh, phá huỷ hồng cầu. 
- đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. 
-Theo dõi bảng phụ để nắm kiến thức. 
II. Trùng sốt rét. 
+ Cấu tạo không có cơ quan di chuyển.
 + Dinhdưỡng : lấy chất dd từ hồng cầu. 
 + Vòng đời : phát triển nhanh, phá huỷ hồng cầu. 
 Tên ĐV
Đặc điểm
Trùng kiết lị. 
Trùng sốt rét. 
Cấu tạo 
- Có chân giả ngắn.
- Không có không bào. 
- Không có cơ quan di chuyển.
- Không có các không bào. 
Dinh dưỡng
- Thực hiện qua màng TB 
- Nuốt hồng cầu. 
- Thực hiện qua màng TB.
- Lấy chất dd từ hồng cầu. 
Phát triển. 
 Trong m/t à kết bào xác à vào ruột người à chui ra khỏi bào xác à bám vào thành ruột. 
 Trong tuyến nước bọt của muỗi à vào máu người à chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá huỷ hồng cầu. 
(?) So s¸nh trïng kiÕt lÞ vµ trïng sèt rÐt ? 
- L­u ý : trïng sèt rÐt kh«ng kÕt bµo x¸c mµ sèng ë ®v trung gian. 
- Yªu cÇu hs hoµn thiÖn bµi tËp 1. tr.24. SGK. 
- Suy nghÜ tr¶ lêi. 
- C¸ nh©n tù hoµn thiÖn bµi tËp. 
 Đặcđiểm
Động vật 
Kích thước so với HC
Con đường truyền bệnh
Nơi kí sinh
Tác hại
Tên bệnh
Trùng kiết lị 
To 
Đường tiêu hoá 
Ruột người
Viêm loét ruột, mất HC 
Kiết lị. 
Trùng sốt rét. 
Nhỏ 
Qua muỗi đốt 
 Máu người, ruột và nước bọt của muỗi. 
Phá huỷ HC
Sốt rét. 
- Nêu câu hỏi : 
(?) Tại sao người dị sốt rét da lại tái xanh ? 
(?)Tại sao người bị kiết lị đI ngoài ra máu ? 
(?) Muốn phòng bệnh kiết lị ta phảI làm gì ? 
(?) Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại run cầm cập ? 
- Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi. 
 + HC bị phá huỷ.
+ Thành ruột bị tổn thương. 
+ Vệ sinh ăn uống. 
HĐ3: Tìm hiểu bệnh sốt rét ở nước ta.
- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi .
(?) Tình trạng bệnh sốt rét ở Việt Nam hiện nay như thế nào ? 
(?) Cách phòng chống bệnh sốt rét trong cộng đồng ? 
(?) Tại sao người sống ở miền núi thường hay bị sốt rét ? 
- Gv thông báo chính sách của nhà nước trong công tác phòng chống sốt rét : 
 + Tuyên truyền ngủ có màn, dùng màn.
 + Phát thuốc cho người bệnh. 
- Đọc thông tin SGK, và mục “Em có biết” à trao đổi trả lời câu hỏi. 
 + Bệnh được đẩy lùi nhưng vẫn còn ở một số vùng miền núi. 
+ Diệt muỗi và vệ sinh m/trường.
+ Vì m/trường thuận lợi : nhiềuu đầm lầy, cây cối rậm rạp nên có nhiều muỗi Anophen mang mần bệnh. 
- Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức. 
III. Bệnh sốt rét ở nước ta. 
- Bệnh sốt rét ở nước ta đang dần dần được thanh toán. 
- Phòng bệnh : vệ sinh m/trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi. 
 4. Củng cố : 	
	 - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK
 * Cho hs làm bài tập trắc nghiệm 
 A. Bệnh kiết lị do trùng nào gây ra ?
 a. Trùng biến hình b. Trùng kiết lị c. Tất cả a và b. 
 B. Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào ? 
 a. Qua thức ăn b. Qua đường hô hấp c. Qua đường máu. 
 C. Trùng sốt rét phá huỷ loại tế bào nào của máu ?
 a. Bạch cầu b. Hồng cầu c. Tiểu cầu. 
	5. Hướng dẫn về nhà :
	 - Học bài, trả lời câu hỏi
	 - Xem trước bài 7
 - Kẻ bảng 1 và 2 SGK tr.31 
IV/ Rút kinh nghiệm :
	 - Thầy : ....
	 - Trò : 

File đính kèm:

  • docTuan 3.doc