Giáo án Sinh học Khối 7 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011

I/ Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức:

- HS nêu được những đặc điểm cơ bản của thú móng guốc và phân biệt được bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ.

- Nêu được đặc điểm bộ linh trưởng, phân biệt được các đại diện bộ linh trưởng

- Nêu được vai trò của thú đối với đời sống và nền kinh tế

- HS trình bày được những đặc điểm chung của thú

 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát phân tích so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm

 3. Thái độ : GD ý thức yêu quí và bảo vệ động vật

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh phóng to chân của lợn, bò, tê giác.

- Học sinh: kẻ bảng tr.167 SGK vào vở bài tập

III/ Tiến trình lên lớp:

1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở lớp tham gia phát biểu xây d75ng bài

2. Kiểm tra bài cũ:

(?) Nêu đặc điểm của bộ gặm nhấm ? bộ ăn thịt ?

(?) Dựa vào vào đặc điểm nào để phân biệt bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt ?

3. Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ1: Tìm Hiểu Các Bộ Móng Guốc:

- GV yêu cầu đọc SGK quan sát tranhh H51.3 SGK trả lời câu hỏi

+ Tìm đặc điểm chung bộ móng guôc?

+ Chọn từ phù hợp điền vào bảng trong vơ bài tập

- GV kẻ lên bảng để HS chữa

- GV đưa ra nhận xét và đáp án đúng

- GV yêu cầu tiếp tục trả lời câu hỏi:

+ Tìm đậc điểm phân biệt bộ guóc chẵn và bộ guốc lẻ?

 

- GV yêu cầu rút ra kết luận - Cá nhân đọc thông tin SGK tr.166-167

- Yêu cầu

- Trao đổi nhóm để hoàn thành bảng kiến thức

- Đại diện các nhóm lên điền từ phù hợp vào bảng

- Nhóm khác nhận xét bổ sung nếu cần

 

- Các nhóm sử dụng kết quả bảng trên trao đổi trả lời câu hỏi:

Yêu cầu: Nêu được số ngón chân có guốc , sừng chế độ ăn uống

- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời I. Các bộ móng guốc

 

 

 

 

 

 

 

- Đặc điểm của bộ móng guốc

+ Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối có bao sừng gọi là guốc.

+ Bộ guóc chẵn: Số ngón chân chẵn, có sừng đa số nhai lại

+ Bộ guốc lẻ: Số ngón chân lẻ, không có sừng ( trừ tê giác ) không nhai lại

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Khối 7 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 28	 Ngày soạn: 11.3.2011
Tiết : 53	 Ngày dạy: ....................
BÀI 51 : SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (TT) 
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
I/ Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: 
- HS nêu được những đặc điểm cơ bản của thú móng guốc và phân biệt được bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ. 
- Nêu được đặc điểm bộ linh trưởng, phân biệt được các đại diện bộ linh trưởng
- Nêu được vai trò của thú đối với đời sống và nền kinh tế 
- HS trình bày được những đặc điểm chung của thú 
 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát phân tích so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm
 3. Thái độ : GD ý thức yêu quí và bảo vệ động vật 
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh phóng to chân của lợn, bò, tê giác.
- Học sinh: kẻ bảng tr.167 SGK vào vở bài tập
III/ Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở lớp tham gia phát biểu xây d75ng bài 
2. Kiểm tra bài cũ: 
(?) Nêu đặc điểm của bộ gặm nhấm ? bộ ăn thịt ? 
(?) Dựa vào vào đặc điểm nào để phân biệt bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt ? 
3. Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
HĐ1: Tìm Hiểu Các Bộ Móng Guốc:
- GV yêu cầu đọc SGK quan sát tranhh H51.3 SGK trả lời câu hỏi
+ Tìm đặc điểm chung bộ móng guôc?
+ Chọn từ phù hợp điền vào bảng trong vơ bài tập
- GV kẻ lên bảng để HS chữa 
- GV đưa ra nhận xét và đáp án đúng 
- GV yêu cầu tiếp tục trả lời câu hỏi:
+ Tìm đậc điểm phân biệt bộ guóc chẵn và bộ guốc lẻ?
- GV yêu cầu rút ra kết luận 
- Cá nhân đọc thông tin SGK tr.166-167 
- Yêu cầu 
- Trao đổi nhóm để hoàn thành bảng kiến thức
- Đại diện các nhóm lên điền từ phù hợp vào bảng 
- Nhóm khác nhận xét bổ sung nếu cần
- Các nhóm sử dụng kết quả bảng trên trao đổi trả lời câu hỏi:
Yêu cầu: Nêu được số ngón chân có guốc , sừng chế độ ăn uống
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời
I. Các bộ móng guốc
- Đặc điểm của bộ móng guốc
+ Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối có bao sừng gọi là guốc.
+ Bộ guóc chẵn: Số ngón chân chẵn, có sừng đa số nhai lại
+ Bộ guốc lẻ: Số ngón chân lẻ, không có sừng ( trừ tê giác ) không nhai lại
HĐ2: Tìm Hiểu Bộ Linh Trưởng:
- GV yêu cầu nghiên cứu SGK và quan sát H51.4 SGK trả lời câu hỏi:
+ Tìm đặc điểm cơ bản của bộ linh trưởng ?
+ Tại sao bộ linh trưởng leo treo rất giỏi?
* Phân biệt các đại diện 
+ Phân biệt 3 đại diện của bộ linh trưởng bằng đặc điểm nàog?
- GV kẻ nhanh bảng so sánh để HS điền.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- HS tự đọc thông tin SGK tr.168 quan sát h51.4 kết hợp những hiểu biết về bộ này, trả lời câu hỏi:
- 1 vài em trrình bày, HS khác bổ sung.
- Cá nhân tự tìm đặc điểm phù hợp 3 đại diện ở sơ đồ tr.168
- 1 số HS lên bảng điền vào các đặc điểm HS khác bổ sung.
II. Bộ linh trưởng.
- Đi bằng bàn chân 
- Bàn tay bàn chân có 5 ngón
- Ngón cái đối diện với các ngón còn lại, thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo 
- ăn tạp
HĐ 3 : Tìm hiểu về vai trò của thú 
- Cho hs đọc phần thông tin SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi 
(?) Vai trò của thú ? cho ví dụ minh họa ? 
- Gọi hs trả lời, hs nhận xét, bổ sung cho nhau
- Nhận xét, chốt ý 
(?) Cần phải làm gì để bảo vệ các loài thú ? 
- Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung cho nhau 
- Nhận xét, chốt ý 
- Hs đọc thông tin , thảo luận nhóm và thông nhất kết quả 
- nêu được những vai trò của thú, lấy ví dụ minh họa 
- Hs trả lời, nhận xét, bổ sung cho nhau 
- Ghi nhớ kiến thức 
- Các biện pháp 
 + Giáo dục ý thức bảo vệ các loài thú, bảo vệ môi trường sống
 + Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia 
 + Tổ chức chăn nuôi loài có giá trị kinh tế 
- Hs trả lời, hs khác bổ sung cho nhau
- Ghi nhớ kiến thức 
III. Vai trò của thú 
- Cung cấp thực phẩm : trâu, bò, lợn
- Cung cấp sức kéo : trâu, bò, ngựa
- Cung cấp dược liệu : khỉ, hổ, hươu xạ
- Cung cấp nguyên liệu cho mĩ nghệ : ngà voi, sừng tê giác
Cung cấp vật thí nghiệm : chuột, khỉ, chó, thỏ
HĐ4: Đặc Điểm Chung Của Lớp Thú:
- GV yêu cầu nhớ lại kiến thức đã học về lớp thú; thông qua các đại diện tìm các đậc điểm chung
- HS trao đổi nhóm, Tìm đặc điểm chung nhất
IV. Đặc điểm chung của lớp thú
- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất
- Thai sinh và nuôi con bằng sữa
- Có lông mao bộ răng phân hóa 3 loại ( răng cửa, răng nanh, răng hàm ) 
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cco7 thể là máu đỏ tươi
- Bộ não phát triển 
- Là ĐV hằng nhiệt
4. Củng cố:
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK 
- GV cho HS làm câu hỏi 1,2 cuối bài
5. Dặn dò:
- Học bài trả lời câu hỏi 
- Tìm hiểu một số tập tính, đời sống của thú
IV/ Rút Kinh Nghiệm:
	Thầy:..
	Trò:..
Tuần: 28	 Ngày soạn: 11.3.2011
Tiết : 54	 Ngày dạy: ....................
BÀI TẬP 
I/ Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: 
- 
 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát phân tích so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm
 3. Thái độ : yêu thích môn học 
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách bài tập, câu hỏi 
- Học sinh: xem lại các bài tập ở các bài đã học 
III/ Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở lớp tham gia phát biểu xây dựng bài 
2. Kiểm tra bài cũ: 
(?) Trình bày vai trò của thú ?
(?) Nêu đặc điểm chung của lớp thú ? 
3. Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
HĐ1: Bài tập 
* Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan : tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch ? 
- Gọi hs trình bày 
- Gọi hs nhận xét lẫn nhau
- Nhận xét, đưa đáp án 
- Nghiên cứu thông tin SGK để hoàn thiện 
- Hs trình bày bài làm 
- hs nhận xét 
Bài tập 3. trang 129 SGK 
Bài tập 3. trang 137 
Bài tập 2. trang 142 SGK 
Bài tập 3. trang 161 SGK 
Bài tập 2. trang 155SGK 
Các nội quan
ếch
Thằn lằn
Phổi
Đơn giản, ít vách ngăn ( chủ yếu qua da )
Phổi có nhiều vách ngăn ( cơ liên sườn tham gia hô hấp )
Tim
Tim 3 ngăn, máu pha nhiều
Tim 3 ngăn, có vách hụt, máu pha ít hơn
Thận
Thận giữa
Thận sau ( xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước )
Bµi tËp : So s¸nh kiÓu bay vç c¸nh vµ kiÓu bay l­în ? 
- Gäi hs tr×nh bµy 
- Gäi hs nhËn xÐt lÉn nhau
- NhËn xÐt, ®­a ®¸p ¸n
- Nghiªn cøu th«ng tin SGK ®Ó hoµn thiÖn 
- Hs tr×nh bµy bµi lµm 
- hs nhËn xÐt
- söa ch÷a 
Kiểu bay vỗ cánh
Kiểu bay lượn 
Cánh đập liên tục
Cánh dp chậm rãi, không liên tục, cánh dang rộng
Bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh 
Dựa vào sự nâng đỡ của không khí, sự thay đổi của luồng gió 
Bµi tËp : So s¸nh nh÷ng ®Æc ®iÓm sai kh¸c vÒ cÊu t¹o trong cña chim bå c©u vµ th»n l»n 
- Gäi hs tr×nh bµy 
- Gäi hs nhËn xÐt lÉn nhau
- NhËn xÐt, ®­a ®¸p ¸n
- Nghiªn cøu th«ng tin SGK ®Ó hoµn thiÖn 
- Hs tr×nh bµy bµi lµm 
- hs nhËn xÐt
- söa ch÷a
Hệ cơ quan
Thằn lằn
Chim bồ câu
Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu pha
Tim 4 ngăn, máu không pha trộn 
Tiêu hóa 
đầy đủ các bộ phận, tốc độ tiêu hóa thấp 
Có sự biến đổi về ống tiêu hóa, tốc độ tiêu hóa nhanh 
Hô hấp
Hô hấp bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn 
Hô hấp bằng phổi, túi khí 
Bài tiết
Thận sau ( Số lượng cầu thận khá lớn ) 
Thận sau ( số lượng cầu thận rất lớn ) 
Sinh sản
- Thụ tinh trong
- Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường 
- Thụ tinh trong
- Đẻ trứng và ấp trứng 
* Nªu ­u ®iÓm cña sù thai sinh so víi ®Î trøng vµ no·n thai sinh 
- Gäi hs tr×nh bµy 
- Gäi hs nhËn xÐt lÉn nhau
- NhËn xÐt, ®­a ®¸p ¸n
 + Thai sinh kh«ng bÞ lÖ thuéc vµo l­îng no·n hoµn cã trong trøng nh­ c¸c ®éng vËt cã x­¬ng sèng ®Î trøng. 
 + Ph«i ®­îc ph¸t triÓn trong bông mÑ an toµn vµ ®iÒu kiÖn thÝch hîp cho sù ph¸t triÓn 
 + Con non ®­îc nu«i b»ng s÷a mÑ kh«ng bÞ lÖ thuéc vµo thøc ¨n ngoµi m«i tr­êng 
* Nªu râ t¸c dông cña c¬ hoµnh qua m« h×nh ë trang 155 SGK 
- Gäi hs tr×nh bµy 
- Gäi hs nhËn xÐt lÉn nhau
- NhËn xÐt, ®­a ®¸p ¸n
 + C¬ hoµnh co : thÓ tÝch lång ngùc lín, ¸p suÊt gi¶m, kh«ng khÝ trµn vµo phæi ( hÝt vµo ) 
 + C¬ hoµnh d·n : ThÓ tÝch lång ngùc gi¶m, ¸p suÊt t¨ng, kh«ng khÝ tõ phæi ra ngoµi ( thë ra ) 
- Nghiªn cøu th«ng tin SGK ®Ó hoµn thiÖn 
- Hs tr×nh bµy bµi lµm 
- hs nhËn xÐt
- söa ch÷a
- Nghiªn cøu th«ng tin SGK ®Ó hoµn thiÖn 
- Hs tr×nh bµy bµi lµm 
- hs nhËn xÐt
- söa ch÷a
H§2: NhËn xÐt 
- Gv nhËn xÐt vÒ sù chuÈn bÞ cña hs 
- Cho ®iÓm nh÷ng em tr¶ lêi tèt 
- l¾ng nghe 
4. Cñng cè:
- GV nh¾c nhë hs xem l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc 
5. DÆn dß:
- T×m hiÓu mét sè tËp tÝnh, ®êi sèng cña thó
IV/ Rót Kinh NghiÖm:
	Thầy:..
	Trò:..
Duyệt tuần 28 
Nhận xét 

File đính kèm:

  • docTuần 28.doc