Giáo án Sinh học Khối 7 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011
I. Mục Tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Hs nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn. Trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch đồng.
- Trình bày được hình thái cấu tạo phù hợp với đời sống lưỡng cư của đại diện là ếch đồng
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng quan sát mẫu vật, kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.
II. Chuẩn Bị:
1/ Giáo viên: giáo án, tranh, mẫu vật hoặc mô hình và bảng phụ.
2/ Học sinh: đọc bài trước.
III. Các Bước Lên Lớp:
1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu về đời đời sống:
-GV:yêu cầu hs đọc thông tin thảo luận:
Thông tin cho em biết gì về đời sống ếch đồng?
-GV:cho hs giải thích một số hiện tượng.
(?) Vì sao ếch thường kiếm mồâi vào ban đêm?
(?) Thức ăn của ếch là sâu bọ, giun, ốc, nói lên điều gì?
- Gọi hs trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung cho nhau
- GV:chốt lại kiến thức đúng. -HS:đọc thông tin và thảo luận nội dung của gv:
-Cho biết đời sống cách kiếm mồi của ếch đồng.
-HS:giải thích một số hiện tượng
- Vì thức ăn của ếch có nhiều vào ban đêm và ếch hô hấp chủ yếu qua da
- Con mồi ở cạn, ở nước ếch có đời sống vừa ở cạn, vừa ở nước.
- trả lời, nhận xét, bổ sung cho nhau
- HS:ghi nhớ kiến thức và ghi bài I . Đời sống
-Ếch có đời sống vừa ở cạn, vừa ở nước(ưa nơi ẩm ước)
-Kiếm ăn vào ban đêm.
-Có hiện tượng trú đông.
-Là động vật biến nhiệt.
Tuần: 20 Ngày soạn: 28.12.2010 Tiết: 37 Ngày dạy: LỚP LƯỠNG CƯ Bài 35: ẾCH ĐỒNG I. Mục Tiêu bài học 1. Kiến thức: - Hs nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn. Trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch đồng. - Trình bày được hình thái cấu tạo phù hợp với đời sống lưỡng cư của đại diện là ếch đồng 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng quan sát mẫu vật, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. II. Chuẩn Bị: 1/ Giáo viên: giáo án, tranh, mẫu vật hoặc mô hình và bảng phụ. 2/ Học sinh: đọc bài trước. III. Các Bước Lên Lớp: 1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu về đời đời sống: -GV:yêu cầu hs đọc thông tin thảo luận: Thông tin cho em biết gì về đời sống ếch đồng? -GV:cho hs giải thích một số hiện tượng. (?) Vì sao ếch thường kiếm mồâi vào ban đêm? (?) Thức ăn của ếch là sâu bọ, giun, ốc, nói lên điều gì? - Gọi hs trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung cho nhau - GV:chốt lại kiến thức đúng. -HS:đọc thông tin và thảo luận nội dung của gv: -Cho biết đời sống cách kiếm mồi của ếch đồng. -HS:giải thích một số hiện tượng - Vì thức ăn của ếch có nhiều vào ban đêm và ếch hô hấp chủ yếu qua da - Con mồi ở cạn, ở nước ếch có đời sống vừa ở cạn, vừa ở nước. - trả lời, nhận xét, bổ sung cho nhau - HS:ghi nhớ kiến thức và ghi bài I . Đời sống -Ếch có đời sống vừa ở cạn, vừa ở nước(ưa nơi ẩm ước) -Kiếm ăn vào ban đêm. -Có hiện tượng trú đông. -Là động vật biến nhiệt. HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của ếch đồng -GV: yêu cầu quan sát cách di chuyển của ếch trong lồng nuôi và hình 35.2 -Mô tả động tác di chuyển trên cạn. -Mô tả động tác di chuyển trong nước. -GV:yêu cầu quan sát kĩ hinhƒ5.1,2,3 hoàn thành bảng sgk và thảo luận: -Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn? -Những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước? -GV:treo bảng phụ cho hs điền và gv chốt lại kiến thức chuẩn. -HS:quan sát mô tả được: -Trên cạn:khi ngồi hai chi sau gấp hình chữ Z, lúc nhảy 2 chi sau bật thẳng, nhảy cóc. -Dưới nước:chi sau nay nước, chi trước trước bẻ lái. -HS:rút ra kết luận. -HS:dựa vào quan sát điền bảng. -Đặc điểm ở cạn: 2,4,5 -Đặc điểm ở nước: 1,3,6 -HS:giải thích ý nghĩa thích nghi, lớp bổ sung. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển của ếch đồng 1. Di chuyển: Ếch có 2 cách di chuyển -Nhảy cóc trên cạn. -Bơi dưới nước. 2. Cấu tạo ngoài: Ếch đồng có đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sống vừa ở cạn, vừa ở nước. (như bảng sgk-114) Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài Yù nghĩa thích nghi 1/Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước. a/ Giảm sức cản của nước khi bơi 2/Mắt và mũi ở vị trí cao trên đầu(mũi thông với khoang miệng và phổi vừa ngửi vừa thở) b/ Khi bơi vừa thở vừa quan sát 3/Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí c/ Giúp hô hấp trong nước. 4/Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. d/ Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn. 5/Chi 5 phần có ngón chi đốt linh hoạt. e/ Thuận lợi cho việc di chuyển. 6/Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón. g/ Tạo thành chân bơi để nay nước HÑ3: Tìm hieåu veà sinh saûn vaø phaùt trieån cuûa eách ñoàng -GV:cho thaûo luaän: (?) Trình baøy ñaëc ñieåm sinh saûn cuûa eách? (?) Vì sao cuøng laø thuï tinh ngoaøi maø soá löôïng tröùng eách laïi ít hôn caù? (?) Trình baøy söï phaùt trieån cuûa eách (?) So saùnh söï sinh saûn vaø phaùt trieån cuûa eách vôùi caù? - Goïi hoïc sinh traû lôøi, hoïc sinh khaùc nhaän xeùt, boå sung cho nhau - Nhaän xeùt, choát yù - GV: môû roäng:trong quaù trình phaùt trieån noøng noïc coù nhieàu ñaëc ñieåm gioáng caù. Chöùng toû veà nguoàn goác cuûa eách. -HS:töï thuthaäp thoâng tin sgk neâu caùc ñaëc ñieåm sinh saûn: -Thuï tinh ngoaøi. - Coù taäp tính eách ñöïc oâm löng eách caùi. - Sinh saûn vaøo cuoái muøa xuaân vaø ñaàu muøa möa - Eách ñöïc oâm eách caùi vaø tröùng ñöôïc eách caùi deû ra thì eách ñöïc töôùi tinh truøng ôû taát caû caùc tröùng vaø tröùng ñöôïc bao boïc trong lôùp chaát nhaøy - Tröùng thuï tinh – noøng noïc – traûi qua quaù trình bieán ñoåi phöùc taïp- eách con – eách tröôûng thaønh - Tröùng ñöôïc thuï tinh trieät ñeå, tröùng ñöôïc bao boïc trong lôùp chaát nhaøy -Traû lôøi, nhaän xeùt, boå sung cho nhau - Ghi vaøo vôû - Laéng nghe, naém kieán thöùc III. Sinh saûn vaø phaùt trieån cuûa eách - Sinh saûn: + Sinh saûn vaøo cuoái muøa xuaân ñaàu muøa möa. + Taäp tính: eách ñöïc oâm löng eách caùi, ñeû ôû caùc bôø nöôùc. + Thuï tinh ngoaøi, ñeû tröùng. - Phaùt trieån: Tröùng thuï tinhà noøng noïc à traûi qua quaù trình bieán ñoåi phöùc taïpà eách con à eách tröôûng thaønh 4. Cuûng coá: - Nhaéc laïi kieán thöùc chính cuûa baøi - Giaûi thích vì sao eách thöôøng soáng ôû nôi aåm öôùt, gaàn bôø nöôùc vaø baét moâi veà ñeâm. - Trình baøy söï sinh saûn vaø phaùt trieån cuûa eách? 5. Daën doø: Hoïc baøi theo caâu hoûi vaø keát luaän trong sgk, chuaån bò eách theo nhoùm. IV. Ruùt King Nghieäm: Thaày: Troø: _________________________ Tuần : 20 Ngày soạn: 28.12.2010 Tiế t: 38 Ngày dạy: Bài 36: Thực Hành: QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỖ I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: Hs nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ. Tìm những cơ quan và hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật, kĩ năng thực hành. - Biết cách mổ ếch, quan sát cấu tạo trong của ếch 3. Thái độ: giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập, sưu tầm một số đại diện khác thuộc lớp lưỡng cư như : cóc, ễnh ương, ếch giun . II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : giáo án, tranh, mẫu vật, mô hình, 3 bộ đồ mổ, khăn lau, nước sạch 2. Học sinh: đọc bài trước và xem lại bài cũ, chuẩn bị ếch trưởng thành III/ Các Bước Lên Lớp: 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ1: Quan sát bộ xương ếch: -GV:hướng dẫn ha quan sát hình 36.1 sgk nhận biết các xương trong bộ xương ếch : -GV:yâu cầu quan sát mẫu bộ xương ếch, đối chiếu hình 36.1 xác định các xương trên mẫu. -GV:yêu cầu thảo luận: Bộ xương ếch có chức năng gì? -GV:chốt lại kiến thức đúng. -HS:đọc thông tin và thảo luận nội dung của gv, ghi nhớ vị trí, tên xương:xương đầu, xương cột sống, xương đai và xương chi. -HS:thảo luận rút ra chức năng của bộ xương. -HS:đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ xương. -HS:ghi nhớ kiến thức và ghi bài I. Quan sát bộ xương ếch: -Bộ xương: xương đầu, xương cột sống, xương đai (đai vai, đai hông), xương chi (chi trước, chi sau). -Chức năng: +Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể. +Là nơi bám của cơ, di chuyển. +Tạo thành khoang bảo vệ não, tủy sống và nội quan. HĐ2: Quan sát da và các nội quan trên mẫu mỗ: - GV:hướng dẫn hs: -Sơ tay lên bề mặt da, quan sát mặt trong da, nhận xét. -GV:yêu cầu thảo luận: Nêu vai trò của da? -GV:treo bảng phụ cho hs điền và gv chốt lại kiến thức chuẩn. -GV:yêu cầu hs quan sát hình 36.3 đối chiếu với mẫu mổ, xác định các cơ quan của ếch (sgk) -GV:đến từng nhóm yêu cầu hs chỉ từng cơ quan trên mẫu mổ. -GV:yêu cầu hs nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo trong của ếch sgk – 118 thảo luận: -Hệ tiêu hóa của ếch có đặc điểm gì khác so với cá? -Vì sao ở ếch đã xuất hiện phổi mà vẫn trao đổi khí qua da? -Tim của ếch khác cá ở điểm nào? Trình bày sự tuần hoàn máu của ếch? -Quan sát mô hình bộ não ếch, xác định các bộ phận của não. -GV:chốt lại kiến thức. -GV:cho hs thảo luận: Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch? -HS:thực hiện theo hướng dẫn của gv: -nhận xét: da ếch ẩm ướt, mặt trong có hệ mạch máu dưới da. -HS:nhận xét, rút ra kết luận. -HS:quan sát hình đối chiếu mẫu mổ xác định vị trí các hệ cơ quan. -HS:đại diện các nhóm trình bày, lớp bổ sung yêu cầu nêu được: -Hệ tiêu hóa: lưỡi phóng ra bắt môi, dạ dày, gan mật lớn, có tuyến tụy. -Phối cấu tạo đơn giản, hô hấp qua da là chủ yếu. -Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. -HS:kết luận: cấu tạo trong của ếch bảng đặc điểm cấu tạo trong sgk – 118. -HS:thảo luận, xác định được các hệ tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn thể hiện sự thích nghi với đời sống chuyển lên trên cạn. II. Quan sát da và các nội quan trên mẫu mỗ 1. Quan sát da: Ếch có da trần ẩm ướt, mặt trong có hệ mạch máu dưới da, trao đổi khí. 2. Quan sát nội quan: kết luận: sgk 118 (đặc điểm cấu tạo trong của ếch) Hệ cơ quan Đặc điểm 1/ Tiêu hóa - Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi. - Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan – mật lớn, có tuyến tụy. 2/ Hô hấp Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi (1) tạo thành 2 vòng tuần hòan với tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất) nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha 3/ Bài tiết Thận là thận giữa giống cá, có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước khi thải ra ngoài qua lỗ huyệt. 4/ Thần kinh Não trước (1) , thùy thị giác (2) phát triển, tiểu não kém phát triển (3), hành tủy (4), tủy sống (5) 5/ Sinh sản Eách đực không có cơ quan giao phối. Eách cái đẻ trứng, thụ tinh ngoài. 4. Cuûng coá: Nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä thöc haønh cuûa h strong giôø. Nhaän xeùt keát quaû quan saùt cuûa caùc nhoùm. Cho hs thu doïn veä sinh. 5. Daën doø: Hoïc baøi theo caâu hoûi vaø keát luaän trong sgk, chuaån bò baøi 37. IV. Ruùt King Nghieäm: Thaày: Troø: Duyệt tuần 20 Nhận xét
File đính kèm:
- Tuan 20.doc