Giáo án Sinh học Khối 7 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu bài học :

 1. Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức của học sinh trong phần động vật không xương sống về tính đa dạng, sự thích nghi với đời sống.

- Ý nghĩa thực tiễn trong đời sống và trong tự nhiên.

 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng phân tích tổng hợp và hoạt động nhóm.

 3. Thái độ: giáo dục lòng yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: giáo án, bảng phụ tranh ảnh

 - Học sinh: ôn tập lại kiến thức đã học.

III. Các bước lên lớp:

 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh tham gia phát biểu

 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

 3. Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ1: Tính đa dạng của động vật không xương sống:

-GV:yêu cầu hs đọc các đặc điểm của các đại diện, đối chiếu hình vẽ ở bảng 1 sgk -99 làm bài tập.

-Ghi tên ngành vàoô trống.

-Ghi tên các đại diện vào chỗ trống dưới hình.

-GV:treo bảng phụ gọi đại diện lên bảng hoàn thành

-GV:chốt lại vấn đề.

-GV:từ bảng yêu cầu hs:

-Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành.

-Bổ sung các đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng của từng lớp động vật.

-GV:yêu cầu nhận xét tính đa dạng của động vật không xương sống. -HS:dựa vào kiến thức đã học và các hình vẽ thông tin tự điền bảng 1 sgk trên bảng phụ của gv.

-Ghi tên ngành vào ô trống.

-Ghi tên các đại diện

-HS:nhóm khác bổ sung kết quả, nhận xét của lớp và hoàn chỉnh kiến thức.

 

-HS:tiếp tục trả lời câu hỏi của gv.

-Tên đại diện.

-Đặc điểm cấu tạo.

-HS:tự hoàn thiện kiến thức cho bản thân và tự rút ra tính đa dạng của ngành động vật không xương sống. I. Tính đa dạng của động vật không xương sống

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Động vật không xương sống đa dạng về cấu tạo và lối sống, nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi gành thích nghi với điều kiện sống.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Khối 7 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:18	Ngày soạn: 10.12.2010 
Tiết: 35 	Ngày dạy:
Bài 30 : ÔN TẬP PHẦN I 
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
I. Mục tiêu bài học :
 1. Kiến thức: 
- Củng cố lại kiến thức của học sinh trong phần động vật không xương sống về tính đa dạng, sự thích nghi với đời sống.
- Ý nghĩa thực tiễn trong đời sống và trong tự nhiên. 
 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng phân tích tổng hợp và hoạt động nhóm.
 3. Thái độ: giáo dục lòng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: giáo án, bảng phụ tranh ảnh
 - Học sinh: ôn tập lại kiến thức đã học.
III. Các bước lên lớp:
	1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, nhắc nhở học sinh tham gia phát biểu 
	2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 
	3. Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
HĐ1: Tính đa dạng của động vật không xương sống:
-GV:yêu cầu hs đọc các đặc điểm của các đại diện, đối chiếu hình vẽ ở bảng 1 sgk -99 làm bài tập.
-Ghi tên ngành vàoô trống.
-Ghi tên các đại diện vào chỗ trống dưới hình.
-GV:treo bảng phụ gọi đại diện lên bảng hoàn thành 
-GV:chốt lại vấn đề.
-GV:từ bảng yêu cầu hs:
-Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành.
-Bổ sung các đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng của từng lớp động vật.
-GV:yêu cầu nhận xét tính đa dạng của động vật không xương sống.
-HS:dựa vào kiến thức đã học và các hình vẽ thông tin tự điền bảng 1 sgk trên bảng phụ của gv.
-Ghi tên ngành vào ô trống.
-Ghi tên các đại diện
-HS:nhóm khác bổ sung kết quả, nhận xét của lớp và hoàn chỉnh kiến thức.
-HS:tiếp tục trả lời câu hỏi của gv.
-Tên đại diện.
-Đặc điểm cấu tạo.
-HS:tự hoàn thiện kiến thức cho bản thân và tự rút ra tính đa dạng của ngành động vật không xương sống.
I. Tính đa dạng của động vật không xương sống 
Động vật không xương sống đa dạng về cấu tạo và lối sống, nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi gành thích nghi với điều kiện sống.
HĐ2: Sự thích nghi của động vật không xương sống
-GV:hướng dẫn làm bài tập:
-Chọn ở bảng 1 mỗi hàng dọc (ngành) 1 loài.
-Tiếp tục hoàn thiện các cột 3,4,5,6.
-GV:gọi hs lên bảng điền.
Lưu ý: hs có thể lựa chọn các đại diện khác nhau.
-GV:nhận xét chung và tổng kết kiến thức.
- HS :nghiên cứu kĩ bảng 1 vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bảng 2.
-HS:một vài hs lên bảng làm theo hành ngang từng đại diện, lớp nhận xét và bổ sung.
II. Sự thích nghi của động vật không xương sống
STT
Tên động vật
Mội trường sống
Sự thích nghi
Kiểu dinh dưỡng
Kiểu di chuyển
Kiểu hô hấp
1
Trùng roi xanh
Nước ao, hồ 
Tự dưỡng, dị dưỡng 
Bơi bằng roi bơi 
Khuếch tán qua màng cơ thể 
2
Trùng giày
Nước bẩn
Dị dưỡng
Bơi bằng lông bơi 
Khuếch tán qua màng cơ thể 
3
Hải quỳ
Đáy biển
Dị dưỡng
Sống cố định 
Khuếch tán qua da
4
Thuỷ tức
Ơû nước ngọt
Dị dưỡng
Sâu đo, lộn đầu 
Khuếch tán qua da
5
Giun đũa
Kí sinh ở ruột người
Dị dưỡng
Ít di chuyển, vận động cơ dọc cơ thể 
Hô hấp yếm khí 
6
Sán dây
Kí sinh ở ruột người
Sống bám
Hô hấp yếm khí 
7
Giun đũa
Sống trong đất
Dị dưỡng
Chun dãn cơ thể kết hợp với vòng tơ 
Khuếch tán qua da
8
Oác sên
Trên cây
Dị dưỡng
Chân
Thở bằng phổi
9
Mực
Nước biển
Dị dưỡng
Bơi bằng xúc tu và xoang áo. 
Thở bằng mang 
10
Tôm 
Nước ngọt, mặn
Dị dưỡng
Di chuyển bằng chân bơi, chân bò, tấm lái 
Thở bằng mang 
11
Nhện 
Nơi ẩm trên cạn
Dị dưỡng
Bò, bay bằng tơ 
Phổi, ống khí
12
Bọ hung
Ơû đất
Dị dưỡng
Bò và bay
Oáng khí 
HĐ3: Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống
-GV:yêu cầu hs đọc bảng 3 ghi tên loài vào ô trống thích hợp.
-GV:gọi hs lên bảng điền.
-GV:cho hs bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác.
-GV: chốt lại kiến thức
-HS:lựa chọn tên các loài động vật ghivào bảng 3.
-HS:1em lên bảng làm lớp nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
III. Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống 
Tầm quan trọng
Tên loài
-Làm thực phẩm
-Có giá trị xuất khẩu
-Được người nuôi
-Có giá trị chữa bệnh
-Làm hại đến động vật khác và con người
-Làm hại thực vật
-Làm đồ trang trí.
Tôm , cua, sò, trai , mực
Tôm, cua, mực
Tôm , sò, cua,
Ong mật
Sán lá gan, giun đũa
Châu chấu, ốc sên,
San hô, ốc
-GV:treo bảng phụ tóm tắt ghi nhớ trên bảng và gọi hs đọc phần tóm tắt.
-HS:đọc phần ghi nhớ trên bảng
HĐ 4 : Tóm tắt ghi nhớ 
- Gv sử dụng bảng phụ ghi nội dung bảng tr.101 SGK cho hs quan sát
- Gv tóm tắt lại kiến thức phần I 
- Quan sát bảng phụ 
- Ghi nhớ kiến thức 
IV. Tóm tắt ghi nhớ 
 4. Củng cố: gọi học sinh nhắc lại kiến thức đã học dựa vào bảng trang 101 SGK 
 5. Dặn dò:
	- Xem lại nội dung ôn tập, soạn đề cương 
	- Học bài cũ , xem lại các phần ôn tập và hướng dẫn của gv để chuẩn bị thi học kì I
IV/ Rút Kinh Nghiệm: 
	Thầy: 	Trò:
Duyệt tuần 18
Nhận xét

File đính kèm:

  • docTuan 18sh7.doc