Giáo án Sinh học Khối 7 - Tiết 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
I, Mục tiêu: sau khi học xong bài này hs phải
- Hiểu được trong số các loài động vật nguyên sinh có nhiều loài gây bệnh nguy hiểm trong đó có trùng kiết lị và trùng sốt rét
- Nhận biết được nơi kí sinh, cách gây hại và biện pháp phòng chống
- Tham gia tích cực vào việc phòng chống bệnh này
II, Chuẩn bị
1. Giáo viên & Học sinh
- Nghiên cứu nội dung sgk
- Tranh vẽ cấu tạo, vòng đời của 2 loại côn trùng
2. Phương pháp
III, Tổ chức hoạt động dạy học
1, Ổn định lớp
2, Kiểm tra bài cũ
(1) Nêu cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình ?
(2) Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào ?
3, Bài mới
Giới thiệu: Động vật nguyên sinh tuy nhỏ bé nhưng có thể gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm. Hai bệnh do động vật nguyên sinh gây ra thường gặp là bệnh kiết lị và trùng sốt rét bài mới sẽ nghiên cứu nội dung này
Giáo án tuần 3 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 6 TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT I, Mục tiêu: sau khi học xong bài này hs phải - Hiểu được trong số các loài động vật nguyên sinh có nhiều loài gây bệnh nguy hiểm trong đó có trùng kiết lị và trùng sốt rét - Nhận biết được nơi kí sinh, cách gây hại và biện pháp phòng chống - Tham gia tích cực vào việc phòng chống bệnh này II, Chuẩn bị 1. Giáo viên & Học sinh - Nghiên cứu nội dung sgk - Tranh vẽ cấu tạo, vòng đời của 2 loại côn trùng 2. Phương pháp III, Tổ chức hoạt động dạy học 1, Ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ (1) Nêu cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình ? (2) Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào ? 3, Bài mới Giới thiệu: Động vật nguyên sinh tuy nhỏ bé nhưng có thể gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm. Hai bệnh do động vật nguyên sinh gây ra thường gặp là bệnh kiết lị và trùng sốt rét à bài mới sẽ nghiên cứu nội dung này Thời gian Nội dung Phương pháp thực hiện *Hoạt động 1:Tìm hiểu trùng kiết lị - Cấu tạo :giống trùng biến hình, có chân giả ngắn - Dinh dưỡng: Thực hiện qua màng tế bào, nuốt hồng cầu - Phát triển Trong môi trườngàkết bào xácàvào ruột người, gây ra các vết loét ruột và nuốt hồng cầu ở đó *Hoạt động 2: Tìm hiểu về trùng sốt rét 1, Cấu tạo, dinh dưỡng - Không có cơ quan di chuyển và không có không bào - Thực hiện qua màng tế bào, lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu, phá hủy hồng cầu 2, Vòng đời Trong tuyến nước bọt và thành ruột của muỗiàvào máu người àchui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu 3.Bệnh sốt rét ở nước ta Bệnh đang dần đẩy lùi *Hoạt động 3: tổng kết dặn dò Gv hướng dẫn hs dựa vào hình vẽ và nội dung sgk, thảo luận nhóm để tìm ra các chi tiết về cấu tạo, dinh dưỡng và phát triển của trùng kiết lị ,thời gian thảo luận 5’ Sau đó yêu cầu hs nêu ý kiến của mình, các nhóm bổ sung thêm, gv hoàn thành nội dung Gv chỉ rõ hơn cho hs về hình 6.1, 6.2 sgk Sau đó cho hs trả lời 2 câu hỏi skg Gv hướng dẫn hs dựa vào hình vẽ và nội dung sgk, thảo luận nhóm để tìm ra các chi tiết về cấu tạo, dinh dưỡng và vòng đời của trùng sốt rét ,thời gian thảo luận 5’ Sau thời gian thảo luận xong, gv yêu cầu hs trả lời , hs nhận xét , gv hoàn thành nội dung Gv yêu cầu hs phân biệt 2 loại muỗi trong hình sgk Hs trả lời Gv yêu cầu hs thảo luận và hoàn thành bảng trong sgk Hs nghiên cứu trả lời Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Tình trạng sốt rét ở nước ta như thế nào ? Các biện pháp phòng tránh bệnh này Gv yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sgk, đọc ghi nhớ và đọc mục em chưa biết Gv yêu cầu hs về nhà học bài cũ, xem trước bài mới, và kẻ bảng đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh vào vở trước 4. Rút kinh nghiệm Đặc điểm Động vật Kích thước (so với hồng cầu) Con đường truyền dịch bệnh Nơi kí sinh Tác hại Tên bệnh Trùng kiết lị To Đường tiêu hóa Ruột người Viêm loét ruột, mất hồng cầu Kiết lị Trùng sốt rét Nhỏ Qua muỗi Máu người, ruột và nước bọt của muỗi Phá hủy hồng cầu Sốt rét
File đính kèm:
- tiết 6.doc