Giáo án Sinh học Khối 7 - Tiết 19 đến 28
A.MỤC TIÊU:
1.kiến thức: - HS nêu được khái niệm ngành thân mềm. Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của ngành
- Mô tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí của đại diện ngành thân mềm (trai sông). Trình bày được tập tính của thân mềm.
2.kĩ năng: - Quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường hoặc kính lúp.
3.thái độ:- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
B.PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, hợp tác nhóm nhỏ, đàm thoại.
C.CHUẨN BỊ:
1.GV: - H18.2, 18.3, 18.4 SGK.
2.HS: - Mẩu vật: con trai, vỏ trai.
I.Ổn định:(1’) 7A.7B .7C.
II.Bài cũ: (Không)
III.Bài mới:
1.ĐVĐ:(2’) Thân mềm là nhóm động vật có lối sống ít hoạt động. Trai sông là đại diện điển hình cho lối sống đó ở thân mềm. Để biết được vì sao trai sông được xếp vào ngành thân mềm bài học.
2.Triển khai bài:
A.MỤC TIÊU:
1.kiến thức:- HS nêu được tính đa dạng của ngành thân mềm qua các đại diện khác của ngành này như: ốc sên, hến, hàu, ốc nhồi
- Nêu được các vai trò cơ bản của ngành thân mềm đối với con người.
2.kĩ năng: - Rèn KN quan sát, hoạt động nhóm.
3.thái độ: - GD ý thức bảo vệ động vật thân mềm có ích.
B.PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, TLN, vấn đáp.
1.GV: - Tranh ảnh 1 số đại diện thân mềm.
2.HS: - Vật mẩu: ốc sên, sò, mực, ốc nhồi.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định: (1’) 7A.7B .7C.
II.Bài cũ: (5’) H1. Giải thích sự sinh sản của trai?
H2. Nêu đặc điểm giống và khác nhau giữa giun đất và trai sông?
III.Bài mới:
1.ĐVĐ: (2’) Ngành thân mềm có số lượng loài lớn (70 ngìn loài), phân bố từ cạn đến nước ngọt và nước mặn. Chúng đa dạng về cấu tạo, lối sống và tập tính. Để hiểu rỏ hơn về ngành thân mềm chúng ta cùng tìm hiểu 1 số thân mềm khác.
2.Triển khai bài:
ong phú. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu đặc điểm chung và vai trò của thân mềm. 2.Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm chung (18’) HS đọc thông tin và quan sát H21/71. H. Nêu cấu tạo chung của thân mềm. TLN: Lựa chọn cụm từ điền vào bảng 1 cho phù hợp. 1. Đặc điểm chung Các đặc điểm Đại diện Nơi sống Lối sống Kiểu vỏ đá vôi Đặc điểm cơ thể Khoang áo phát triển Thân mềm Không phân đốt Phân đốt Trai sông Nước ngọt Vùi lấp 2 x x x x Sò Nước mặn Vùi lấp 2 x x x x Ốc sên Cạn Bò chậm 1 x x x Ốc vặn Nước ngọt Bò chậm 1 x x x x Mực Biển Bơi nhanh Tiêu giảm x x x x H.Có nhận xét gì về sự đa dạng của thân mềm? H.Đặc điểm chung của ngành thân mềm? *HĐ2: Vai trò của thân mềm (16’) HS hoàn thành bảng 2/72. H. Vai trò của ngành thân mềm? H. Nêu ý nghĩa của vỏ thân mềm? Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi. - Có khoang áo phát triển. - Hệ tiêu hoá phân hoá. 2. Vai trò của thân mềm + Ích lợi: - Làm thực phẩm cho con người. - Nguyên liệu xuất khẩu. - Làm thức ăn cho động vật. - Làm sạch môi trường nước. - Làm đồ trang trí, trang sức. + Tác hại: - Là vật trung gian truyền bệnh. - Ăn hại cây trồng. IV.Củng cố:(6’) - GV hệ thống lại toàn bộ nội dung bài. - HS đọc kết luận trong SGK. V.Dặn dò:(2’) - Học bài theo câu hỏi. - Bài sau: Mổi nhóm 1 con tôm sống, 1 con tôm chín. ********************************** Chương 5: Ngành chân khớp Tieát 23: LỚP GIÁP XÁC: TÔM SÔNG Ngaøy soanï: Ngaøy daïy: A.MỤC TIÊU: 1.kiến thức: - Nêu được khái niệm về lớp giáp xác. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của một đại diện (tôm sông). Trình bày được tập tính hoạt động của giáp xác. 2.kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu. - Kĩ năng làm việc theo nhóm. 3.thái độ: - GD ý thức yêu thích bộ môn. B.PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, hoạt động nhóm. 1.GV: - Hình 22 tr75, bảng phụ. 2.HS: - Mổi nhóm 1 con tôm sống, 1 con tôm chín. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: (1’) 7A................7B ................7C......................... II.Bài cũ: (5’) H1.Vì sao con mực bơi nhanh lại được xếp cùng với ngành với ốc sên bò chậm chạp? H2.Trình bày lợi ích và tác hại của thân mềm trong đời sống? III.Bài mới: 1.ĐVĐ: (2’) Tôm sông là đại diện điển hình của lớp giáp xác. Chúng có cấu tạo, sinh sản và tập tính tiêu biểu cho giáp xác nói riêng và chân khớp nói chung. 2.Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *HĐ1: Cấu tạo ngoài và di chuyển (18’) GV hướng dẩn hs quan sát mẫu tôm. H. Cơ thể tôm gồm mấy phần? H. Nhận xét màu sắc vỏ tôm? H. Bóc 1 vài khoanh vỏ→ nhận xét độ cứng? HS quan sát mẩu+ H22.1→ xác định tên vị trí các phần phụ trên con tôm. Quan sát tôm hoạt động để xác định chức năng phần phụ. Hoàn thành bảng tr 75. HS nhắc lại tên, chức năng các phần phụ. H. Tôm có những hình thức di chuyển nào? H. Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm? *HĐ2: Dinh dưỡng (7’) HS đọc thông tin. Thảo luận các câu hỏi phần (II) tr 76. H. Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày? Tôm ăn gì? *HĐ 3: Sinh sản (5’) HS quan sát vật mẫu → phân biệt tôm đực, tôm cái. Thảo luận và trả lời các câu hỏi phần tr 76. I. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1.Vỏ cơ thể - Cơ thể 2 phần: Đầu ngực và Bụng. - Vỏ bọc cơ thể bằng chất kitin có tẩm canxi → cứng, che chở và là chổ bám cho cơ thể. - Thành phần của vỏ còn có sắc tố. 2. Các phần phụ và chức năng + Đầu ngực: - Gai nhọn → tấn công, tự vệ. - Mắt, râu → định hướng, phát hiện mồi. - Chân hàm: Giữ và xử lý mồi. - Chân ngực: Bò và bắt mồi. + Bụng: - Chân bụng → bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái). - Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy. 3. di chuyển - Bò. - Bơi: tiến, lùi. - Nhảy. II. Dinh dưỡng + Tiêu hoá: - Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm. - Thức ăn được tiêu hoá ở dạ dày, hấp thụ ở ruột. + Hô hấp: thở bằng mang. + Bài tiết: qua tuyến bài tiết. III. Sinh sản - Tôm phân tính. + Đực: càng to. + Cái: ôm trứng (bảo vệ). - Lớn lên qua nhiều lần lột xác. IV.Củng cố:(5’) - GV sử dụng câu hỏi cuối bài. - HS đọc kết luận Sgk. V.Dặn dò:(2’) - Học bài theo câu hỏi Sgk. - Chuẩn bị bài thực hành (mỗi nhóm 2 con tôm sống). Tieát 24: THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG Ngaøy soanï: Ngaøy daïy: A.MỤC TIÊU: 1.kiến thức: - Mổ và quan sát cấu tạo mang; nhận biết phần gốc, chân ngực và các lá mang. - Nhận biết 1 số nội quan của tôm: HTH, HTK... 2.kĩ năng: - Mổ quan sát nội quan. - KN hợp tác trong nhóm - KN đảm nhận trách nhiệm được phân công. - KN quản lí thời gian 3.thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận. B.PHƯƠNG PHÁP: Thực hành – thí nghiệm, trực quan, vấn đáp – tìm tòi. 1.GV: - Dụng cụ: bộ đồ mổ, kính lúp, khăn. - Mẩu vật: tôm sống. 2.HS: - Như đã dặn. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: (1’) 7A................7B ................7C.................... II.Bài cũ: (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. III.Bài mới: 1.ĐVĐ: (2’) Như mục tiêu bài học. 2.Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *HĐ1. Mổ và quan sát mang tôm. (10’) GV: Hướng dẩn hs cách mổ H 32.1 tr 77. - Gở 1 chân ngực có kèm lá mang ở gốc (H23.1 B), nhận biết các bộ phận và chú thích vào hình. TL: Ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức năng hô hấp dưới nước. *HĐ2. Mổ và quan sát cấu tạo trong. (15’) GV hướng dẩn cách mổ (H23.2) + Đổ nước ngập cơ thể tôm. + Dùng kẹp nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài. - Quan sát trên mẩu mổ + H23.3A. - Nhận biết các bộ phận cq tiêu hoá. - Điền chú thích vào các chữ số H23.3B. Cách mổ: Dùng kẹp và kéo gở bỏ toàn bộ nội quan→ chuổi hạch TK màu sẩm sẽ hiện ra → quan sát. *HĐ3. Viết thu hoach. (8’) - Hoàn thành bảng ở nội dung 1. - Chú thích các H 23.1B, 23.3B,C thay cho các chữ số. 1. Mổ và quan sát mang tôm. - Có lông phủ → tạo dòng nước. - Thành túi mang mỏng → TĐK dể dàng. - Bám vào gốc chân ngực → tạo thành dòng nước đem theo Oxi. 2. Mổ và quan sát cấu tạo trong. a) Cách mổ tôm. (sgk). b) Cơ quan tiêu hoá. Đặc điểm: Thực quản ngắn, dạ dày có màu tối. Cuối dạ dày có tuyến gan, ruột mảnh, hậu môn ở cuối đuôi tôm. c) Cơ quan thần kinh. Cấu tạo: Gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu tạo nên vòng thần kinh hầu lớn. - Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi. - Chuỗi hạch thần kinh bụng. 3. Thu hoach. IV.Củng cố:(5’) - GV nhận xét tinh thần thái độ của các nhóm trong giờ thực hành. - Đánh giá mẫu mổ của các nhóm và kết quả bài thu hoạch. - Vệ sinh lớp học. V.Dặn dò:(1’) - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đại diện của giáp xác. - Kẻ phiếu học tập và bảng tr.81 vào vở. ********************************* Tieát 25: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC Ngaøy soanï: Ngaøy daïy: A.MỤC TIÊU: 1.kiến thức: - Nêu được các đặc điểm riêng của 1 số loài giáp xác điển hình, sự phân bố rộng của chúng trong nhiều môi trường khác nhau - Nêu được vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con người. 2.kĩ năng: - Tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK tìm hiểu vai trò của một số đại diện lớp giáp xác trong thực tiễn cuộc sống. - Hợp tác, lắng nghe tích cực. - Ứng xử/ giao tiếp. 3.thái độ: - Có thái độ đúng đắn bảo vệ các giáp xác có lợi. B.PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, TLN. 1.GV: - H24 (1→7), bảng phụ. 2.HS: - Kẻ phiếu học tập vào vở. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: (1’) 7A................7B ................7C.................... II.Bài cũ: (5’) H1. Đặc điểm cấu tạo cơ quan tiêu hoá và cách dinh dưỡng của tôm sông? H2. HTK của tôm gồm những bộ phận nào? III.Bài mới: 1.ĐVĐ: (2’) Lớp giáp xác có khoảng 20 nghìn loài. Chúng sống khắp các môi trường. Vậy chúng có vai trò gì trong thực tiển? 2.Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *HĐ1: Một số giáp xác khác (17’) HS: quan sát H24 (1→7)đọc thông tin dưới hình → hoàn thành phiếu học tập. I. Một số giáp xác khác Đặc điểm Đại diện Kích thước Cơ quan di chuyển Lối sống Đặc điểm khác 1. Mọt ẩm Nhỏ Chân Ở cạn Thở bằng mang 2. Sun Nhỏ Cố định Sống bám vào vỏ tàu 3. Rận nước Rất nhỏ Đôi râu lớn Sống tự do Mùa hạ sinh toàn con cái 4. Chân kiếm Rất nhỏ Chân kiếm Tự do, kí sinh KS, phần phụ tiêu giảm 5. Cua đồng Lớn Chân bò Hang hốc Phần bụng tiêu giảm 6. Cua nhện Rất lớn Chân bò Đáy biển Chân dài giống nhện 7. Tôm ở nhờ Lớn Chân bò Ẩn vào vỏ Phần bụng vỏ mỏng và mềm H. Trong các đại diện loài nào có ở địa phương? Số lượng nhiều hay ít? H. Nhận xét gì về sự đa dạng của giáp xác? *HĐ2: Vai trò thực tiễn (13’) HS: làm việc độc lập → hoàn thành bảng 2. H. Giáp xác có vai trò ntn? H. Nêu vai trò của giáp xác đối với đời sống con người? H. Vai trò của nghề nuôi tôm? H. Vai trò của giáp xác nhỏ trong ao, hồ, biển? Kết luận: Giáp xác có số lượng loài lớn, sống ở các môi trường khác nhau, có lối sống phong phú. II. Vai trò thực tiễn + Lợi ích: - Là nguồn thức ăn của cá: - Là nguồn cung cấp thực phẩm. - Là nguồn lợi xuất khẩu. + Tác hại: - Có hại cho giao thông đường thuỷ: Sun - Có hại cho nghề cá: Chân kiếm kí sinh IV.Củng cố:(5’) H1. Những động vật có đặc điểm ntn được xếp vào lớp giáp xác? H2. Vai trò của giáp xác nhỏ trong ao, hồ, biển. HS: Đọc kết luận SGK. V.Dặn dò:(2’) - Học bài theo nội dung câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em chưa biết”. - Kẻ bảng: 1/82, 2/85 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: Con nhện. LỚP HÌNH NHỆN Tieát 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN Ngaøy soanï: Ngaøy daïy: A.MỤC TIÊU: 1.kiến thức: - Nêu được khái niệm,các đặc tính về hình thái (cơ thể phân thành 3 phần rõ rệt và có 4 đôi chân) và hoạt động của lớp Hình nhện. - Mô tả được hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp Hình nhện (nhện). Nêu được một số tập tính của lớp Hình nhện. - Trình bày được sự đa dạng của lớp Hình nhện.Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp Hình nhện như: bò cạp, cái ghẻ. - Nêu được ý nghĩa thực tiễn của lớp
File đính kèm:
- tiet 27.doc