Giáo án Sinh học Khối 7 - Chương trình giảng dạy học kỳ I - Năm học 2011-2012
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
-HS nêu được những đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dd và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày.
-Thấy được sự phân hóa chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng đế giày biểu hiện mầm sống động vật đơn bào.
b. Kĩ năng: Rèn cho HS: Kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm
3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn
II. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh phóng to H5.1, 5.2, 5.3
HS: - Chuẩn bị các bài tập đánh dấu vào ô vuông ở trang 20 vào vỡ.
- Đọc bài trước ở nhà, kết hợp với các kiến thức đã có ở bài 3.
III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sỉ số
a. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đặt câu hỏi và gọi Hs trả lời:
1. Nêu đặc điểm cấu tạo và di chuyển của trùng roi?
2. Nêu hình thức dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi?
HS trả lời câu hỏi:
1. Cấu tạo và di chuyển: -Là động vật đơn bào gồm: nhân, chất nguyên.sinh, hạt diệp lục, roi, điểm mắt; -Di chuyển bằng roi.
2. Dinh dưỡng: Tự dưỡng và dị dưỡng. Hô hấp qua màng tế bào-Sinh sản : SS vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.
GV nhận xét và ghi điểm.
b. Bài mới:
*Đặt vấn đề:(1’) Ở bài 4 ta đã biết được một số đặc điểm của một loài động vật nguyên sinh là trùng roi. Thế còn các động vật nguyên sinh khác thì như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp ở bài hôm nay.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm trùng biến hình. (15’)
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức: -HS nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lỵ và trùng sốt rét phù hợp với lối sống kí sinh.
-Hiểu được những tác hại do 2 loại trùng gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét.
2Kỹ năng:
-Kỹ năng thu thập kiến thức qua kênh hình
-Kỹ năng phân tích tổng hợp.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
-Tranh phóng to H6.1, 6.2, 6.4
-HS kẻ phiếu học tập bảng 1/24 vào vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Yêu cầu Hs nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể, di chuyển và hình thức sinh sản của trùng giày, trùng biến hình.
HS trả lời câu hỏi: tiểu kết 1 và tiểu kết 2.
b. Bài mới:
*Đặt vấn đề:(1’)
Động vật nguyên sinh tuy nhỏ, nhưng gây cho con người và động vật nhiều bệnh rất nguy hiểm. Hai bệnh thường gặp ở nước ta là bệnh kiết lỵ và bệnh sốt rét.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về trùng kiết lỵ (hoạt động nhóm) (14’)
. Làm bài tường trình. 5. Dặn dò: 1’ Yêu cầu các nhóm vệ sinh phòng học. Xem trước bài 17. IV. RÚT KINH NGHIỆM : - Rút kinh nghiệm tiết dạy : - Bổ sung : Tuần: 9 Ngày soạn: 25/10/2011 Tiết PPCT:17 Ngày dạy: 20/10/2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài 17. MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Chỉ ra được một số đặc điểm của các đại diện giun đốt; Nêu đặc điểm chung, vai trò của ngành giun đốt. b. Kĩ năng: Rèn cho HS: Kĩ năng quan sát, so sánh, tổng hợp. 3.Thái độ: Ý thức bảo vệ động vật. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh H17.1, 17.2, 17.3. HS: Xem trước bài. III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra sỉ số. a. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. b. Bài mới: *Đặt vấn đề mới: 1’ Giun đâùt rất có ích đối với chúng ta, vậy ngoài giun đất, ngành giun đốt còn những đại diện nào, đặc điểm chung của giun đốt là gì, mời các em tìm hiểu ở bài hôm nay. *Hoạt động 1: Một số giun đốt thường gặp ((hoạt động nhóm) 15’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt -GV cho HS quan sát tranh vẽ:Giun đỏ, Đỉa, Rươi, Róm biển +Yêu cầu HS đọc thông tin SGK Tr 59 trao đổi nhóm hòan thành bảng 1 +Kể tên đại diện khác của giun đốt? Nêu được môi trường sống, đặc điểm của đại diện đó? -Kẻ sẵn bảng 1 để HS sữa bài -GV thông báo Kiến thức cần đạt đúng và cho HS theo dõi bảng 1 (kiến thức chuẩn). -HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh vẽ. -Trao dổi nhóm ® hòan thành bảng 1. -Các nhóm hoàn thành bảng -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung -HS tự rút ra kết luận. 1.Một số giun đốt thường gặp: Giun đốt có nhiều loài: Vắt, Đỉa, Róm biển, Giun đỏ Sống ở các môi trường khác nhau: Đất ẩm, nước, lá cây. *Hoạt động 2 : Đặc điểm chung và vai trò của ngành giun đốt. (Hoạt động nhóm) 20’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt -GV cho HS quan sát lại tranh các đại diện của ngành: +Nghiên cứu SGK trang 60 trao đổi nhóm hoàn thành bảng 2. -GV kẻ sẵn bảng 2 -GV sửa nhanh ® đưa kiến thức chuẩn. -Cho HS rút ra kết luận. -Yêu cầu HS hoàn thành bài tập SGK trang 61. -GV hỏi thêm: Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người? *Tích hợp bảo vệ mơi trường: Chúng ta cần phải bảo vệ giun đất, tạo điều kiện tốt để giun đất sống tốt như vậy góp phần làm đất trồng màu mỡ, tơi xốp. Từ đó rút ra kết luận. -HS quan sát tranh. -Đọc thông tin SGK. Trao đổi nhóm hoàn thành bảng 2. -Đại diện nhóm lên ghi kết quả. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS theo dõi, tự sửa (nếu sai) -HS rút ra kết luận. -HS đọc thông tin ® tự hoàn thành bài tập. -1 số HS lên bảng trình bày. -HS khác theo dõi, bổ sung. Lắng nghe. 2.Đặc điểm chung của ngành giun đốt. -Cơ thể dài, phân đốt. -Có thể xoang -Hệ tiêu hóa phân hóa. -Hệ tuần hoàn kín , máu đỏ. -Hệ thần kinh dạng chuỗi, giác quan phát triển. -Hô hấp qua da hay mang. 3. Vai trò : -Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất thoáng khí, tơi xốp, màu mỡ. -Tác hại: Gây bệnh cho người và động vật 4. Củng cố: 7’ GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: -Hãy kể tên một số giun đốt khác mà em biết? -Đặc điểm nào giúp dễ nhận biết giun đốt nhất? HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: -Giun đốt khác: giun đỏ, đỉa, vắt, rươi -Đặc điểm dễ nhận biết nhất là: cơ thể phân nhiều đốt, thuôn hai đầu. 5. Dặn dò : 1’ -Học bài, trả lời câu hỏi SGK. -Ôn bài để tiết sau kiểm tra 1 tiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM : - Rút kinh nghiệm tiết dạy : - Bổ sung : Tuần: 9 Ngày soạn: 25/09/2011 Tiết PPCT:18 Ngày dạy: 05/10/2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC KIỂM TRA 1 TIẾT I. Xác định mục tiêu kiểm tra. 1. Kiến thức: Chủ đề 1: Mở đầu sinh học (2t) Chủ đề 2: Ngành ĐV nguyên sinh, Ruột khoang và các ngành giun. (15t) 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng học tập và kỹ năng sống. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra. II. Xác định hình thức đề kiểm tra. Trắc nghiệm 20%, Tự luận 100% III. Xây dựng ma trận đề kiểm tra. Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Mở đầu sinh học (2t) Mở đầu sinh học Mở đầu sinh học Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 0.25 Số câu 1 Số điểm 2 Số câu 2 điểm= 22.5% Ngành ĐV nguyên sinh, Ruột khoang và các ngành giun. (15t) Ngành ĐV nguyên sinh, Ruột khoang và các ngành giun. Ngành ĐV nguyên sinh, Ruột khoang và các ngành giun. Ngành ĐV nguyên sinh, Ruột khoang và các ngành giun. Ngành ĐV nguyên sinh, Ruột khoang và các ngành giun. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 5 Số điểm 1.25 Số câu 1 Số điểm 2.0 Số câu 2 Số điểm 0.5 Số câu 1 Số điểm 4.0 Số câu 9 điểm= 77.5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu 7 Số điểm 3.5 35% Số câu 3 Số điểm 2.5 25% Số câu 1 Số điểm 4 40% Số câu 11 Số điểm 10 IV. Viết đề kiểm tra từ ma trận. PHÒNG GD&ĐT VĨNH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC: 2010 - 2011 MÔN: HOÁ HỌC – LỚP 9 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 Phút (không kể thời gian phát hoặc chép đề) I. Trắc nghiệm: (2đ) 1. Vì sao động vật nước ta rất đa dạng và phong phú? a. Nước ta là nước nông nghiệp. b. Ít xảy ra tình trạng săn bắt bừa bãi. c. Do nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới. d. Động vật đã được người thuần hoá lâu đời. 2. Cơ quan di chuyển của trùng roi xanh là gì? a. Lông bơi b. Roi c. Chân giả d. Không có 3. Hình thức sinh sản nào được coi là tiến hoá nhất ở các đại diện của ngành động vật nguyên sinh? a. phân đôi b. đức đoạn c. mọc chồi d. tiếp hợp 4. Bệnh sốt rét do tác nhân nào gây ra? a. Trùng sốt rét b. Muỗi anôphen c. Nước bọt của muỗi d. Hồng cầu người bệnh 5. Thuỷ tức bắt mồi được là nhờ loại tế bào nào trong cơ thể? a. Tế bào gai b. Tế bào thần kinh c. Tế bào tiêu hoá d. Tế bào mô bì cơ 6. Đặc điểm sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: a. Có hai mắt b. Thuỳ khứu giác c. Giác bám phát triển d. Chưa có hậu môn 7. Thói quen nào làm cho trẻ em bị nhiễm giun? a. Nghịch phá đồ vật b. cho tay vào miệng c. Ngoái mũi d. Hay dụi mắt 8. Hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất là: a. Hệ thần kinh và hô hấp b. Hệ tuần hoàn và hệ tiêu hoá c. Hệ tiêu hóa và hệ sinh dục d. Hệ thần kinh và hệ tuần hoàn. II. Tự luận: (8đ) Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa động vật và thực vật. (2đ) Kể tên các đại diện của ngành ruột khoang? Nêu vai trò của san hô? (2đ) 3. Để phòng tránh bị nhiễm giun, sán chúng ta cần thực hiện những biện pháp gì? (4đ) V. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Tổng điểm ĐA A B D A A C B D 2 điểm Tự luận Câu Nội dung – yêu cầu đối với HS Điểm 1 Động vật Thực vật - Có khả năng di chuyển. - Dị dưỡng - Không có - Phản ứng nhanh với kích thích của môi trường. - Không có khả năng di chuyển. - Tự dưỡng - Tế vào có vách xenlulozơ - Phản ứng chậm với kích thích của môi trường. 2 điểm 2 - Các đại diện của ngành ruột khoang: thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ... - Nêu vai trò của san hô: nguyên liệu xây dựng, làm cảnh, đồ trang sức... 2điểm 3 - Giữ vệ sinh cơ thể - Rửa tay sạch bằng xà phòng - Sử dụng thực phẩm đúng nguồn gốc - Tẩy giun thường xuyên Mỗi ý đúng 1 điểm VI. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra. - Rút kinh nghiệm tiết dạy : - Bổ sung : Tuần: 10 Ngày soạn: 28/09/2011 Tiết PPCT:19 Ngày dạy: 11/10/2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Chương IV: NGÀNH THÂN MỀM Bài 18: TRAI SÔNG 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: -Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển của trai sông, môt đại diện của động vật thân mềm. -Hiểu được cách dinh dưỡng, sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động ít di chuyển. b. Kĩ năng: - Kỹ năng học tập: Rèn cho HS: Kĩ năng quan sát tranh và mẫu, hoạt động nhóm - Kỹ năng sống: Kỹ năng lắng nghe tích cực, Kỹ năng giải quyết vấn đề, Kỹ năng quản lý thời gian, Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn; yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. - Giáo dục, củng cố kỹ năng sống. II. CHUẨN BỊ: GV: Vật mẫu: Con Trai, vỏ Trai-Tranh ảnh H18.2 ® 18.4 * Kỹ thuật dạy học tích cực: Kỹ thuật “công đoạn”, Kỹ thuật “đọc tích cực”, Kỹ thuật chia nhóm HS: sưu tầm các loại vỏ trai, ốc. III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra sỉ số HS. a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. b. Bài mới : *Đặt vấn đề mới: 1’ Ở nước ta thân mềm rất đa dạng, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu đặc điểm của những đại diện của thân mềm để hiểu thêm về chúng. *Hoạt động 1: Hìmh dạng, cấu tạo (hoạt động nhóm) 15’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK: -Trai thường sống ở đâu? Kỹ thuật “đọc tích cực” -Cấu tạo vỏ như théâ nào, bao gồm mấy lớp? GV chỉ trên vỏ Trai: -Giới thiệu đặc điểm, vòng tăng trưởng. Sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận -Thảo luận trả lời các câu hỏi SGK. GV hỏi: -Cơ thể Trai cấu tạo như thế nào? -Trai tự vệ bằng cách nào? -Đặc điểm cấu tạo của Trai phù hợp cách tự vệ đó? GV giải thích thêm áo trại, choang áo, nguyên tắc hình thành ngọc trai. HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi: -Trai thường sống ở đáy sông ngòi, hồvùi mình trong cát, bùn. -Vỏ trai cấu tạo gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp sà cừ. Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. -HS mô tả cấu tạo cơ thể của trai. -Tự vệ bằng cách đóng nắp vỏ lại. -Trai có lớp vỏ bằng đá vôi cứng chắc. Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung. Ghi bài. 1.Hình dạng, cấu tạo : a.Vỏ Trai: Gồm 2 mảnh nối với nhau bởi dây chằng và 2 cơ khép vỏ. Vỏ Trai gồm 3 lớp : Ngoài là lớp sừng ® lớp đá vôi ® xà cừ. b.Cơ thể Trai : Cấu tạo cơ thể Trai: -Ngoài: Có áo Trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thóat -Giữa:Tấm mang -Trong: Thân Trai, chân rìu. *Hoạt động 2: Di chuyển và dinh dưỡng (Hoạt động nhóm) 15’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt GV yêu cầu HS: đọc thông tin SGK, nghiên cứu H18.4 thảo luận: Kỹ th
File đính kèm:
- Sinh 7 HKI co giam tai.doc