Giáo án Sinh học Khối 6 - Chương trình học kỳ I

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

 

 I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

- HS liệt kê và phân tích được các đặc điểm chung của thực vật.

- HS nhận biết được sự đa dạng và phong phú của thực vật trong tự nhiên.

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh mô tả sự đa dạng và phong phú của thực vật.

- Kỹ năng phân tích các đặc điểm chung của thực vật.

- Kỹ năng hoạt động cá nhân, kỹ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Thái độ say mê tìm hiểu môi trường sống xung quanh, yêu thích môn học.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên

- Tranh vẽ về quang cảnh tự nhiên như : vườn cây, hồ nước. hình 3.1 đến 3.4.

2. Học sinh

- Tranh ảnh các loài thực vật sống trên trái đất . Ôn lại kiến thức về quang hợp trong sách “ Tự nhiên và xã hội ” ở Tiểu học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định tổ chức –

2.Kiêm tra bài cũ.

GV:? So sánh sự khác nhau giữa vật sống và vật không sống? Lấy ví dụ minh hoạ?

Thực vật rất đa dạng và phong phú, vậy chúng có những đặc điểm gì chung?

3.Bài mới

Giới thiệu bài mới.

Trên đường tư nhà đến trường các em thấy có rất nhiều loai cây, các loại cây đó gọi chung là thưc vật. Vậy thực vật có đặc điểm gì chung bài hôm nay chung ta tìm hiểu.

Giáo viên Học sinh Nội dung

Hoạt động 1.

 Sự phong phú đa dạng của thực vật – 15 phút

 

- GV yêu cầu HS quan sát hình 3.1 đến 3.4 SGk và một số tranh ảnh sưu tầm. (Chú ý về: Nơi sống, tên thực vật)

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.Thực hiện trong sgk trang 11.

 

- GV vấn đáp các nhóm. Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

- GV yêu cầu HS tự đưa ra kết luận.

- GV nhận xét kết quả báo cáo của các nhóm.

 

 

- GV gọi HS đọc thêm phần thông tin trong sgk trang 11.

- GV chốt kiến thức.

- HS quan sát tranh theo hướng dẫn của GV.

 

 

- Các nhóm thảo luận, cùng đưa ra ý kiến thống nhất.

 

- Các nhóm báo cáo những nhóm khác nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của GV.

 

 

- HS kết luận.

 

 

- HS đọc bài

 

- HS nghe- ghi bài. 1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thực vật sống mọi nơi trên trái đất chúng có nhiều dạng khác nhau, thích nghi với nhiều môi trường sống khác nhau

Hoạt động 2.

Đặc điểm chung của thực vật – 20 phút.

 

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập trong trang 11 sgk – 3 phút.

 

- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn. Yêu cầu HS lên hoàn thiện vào bảng phụ, gọi một vài học sinh khác nhận xét.

- GV đưa ra các hiện tượng yêu cầu HS suy nghĩ và nhận xét:

+ Con gà, con mèo biết chạy, đi.

+ Cây trồng vào chậu đặt ở cửa sổ sau 1 thời gian ngọn cây cong về chỗ sáng.

- GV gọi một HS đọc trong sgk trang 11.

? Qua đó hãy rút ra đặc điểm chung của thực vật ?

- HS kẻ bảng sgk trang 11 vào vở, hoàn thành các nội dung.

 

- HS lên bảng hoàn thiện bài tập vào bảng phụ.

- HS giải thích và nhận xét các hiện tượng trên.

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc bài.

 

- HS kết luận 2. Đặc điểm chung của thực vật.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.

- Phần lớn không có khả năng di chuyển.

- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

 

doc94 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Khối 6 - Chương trình học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hãy thiết kế thí nghiệm chững minh nhu cầu cần nước của cây? Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì?
8. Mô tả đường đi của nước và muối khoáng hoà tan từ đất vào cây?
9. Thân to ra do đâu?
10. Chức năng của mạch rây và mạch gỗ trong thân?
11. So sánh cấu tạo trong của thân với của rễ?
12. So sánh dác và ròng? Người ta thường dùng phần nào của gỗ để làm nhà, làm trụ cầu, làm tà vẹt?
13. Cây xương rồng có những đặc điểm nào thích nghi với đời sống khô hạn?
14. Bấm ngọn tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những loại cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ?
15. Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không? Vì sao?
--------—–&—–--------
Tiết 19
 ôn tập
Ngày soạn	 : 20 - 10 - 2009
Ngày giảng 	6A: 22 - 10
6B: 24 - 10
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Chữa một số bài tập trong vở bài tập sinh học nhằm củng cố hệ và thống hoá kiến thức của phần: Tế bào thực vật, rễ và thân.
- Vận dụng kiến thức để giả thích một số hiện tượng thực tế thường gặp trong thiên nhiên.
2. Kỹ năng
 - Rèn kỹ năng so sánh các bộ phận của thực vật: Cấu tạo trong của thân và rễ, dác và ròng ...
- Rèn luyện kỹ năng hệ thống kiến thức của cả chương và bài bằng các trả lời câu hỏi. Và thông qua ôn luyện kiến thức đã học.
3. Thái độ 
- Giáo dục lòng yêu thích thực vật, bảo vệ thực vật.
II. đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
- Tranh câm về cấu tạo tế bào.
- Tích kê tên của một số loài thực vật có rễ biến dạng và tên các bộ phận của tế bào.
- Phiếu học tập.
- Hệ thống câu hỏi ôn tập.
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức đã học ở các chương.
- Bảng phụ.
iii. Phương pháp
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp đàm thoại
Iv. tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức - 1 phút
6A: .
6B: ..
2. Khởi động - 4 phút
- GV tổ chức nhanh trò chơi giải ô chữ:
1. Đây là tên bộ phận có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa?
2. Tên của một nhóm sinh vật lớn nhất, có khả năng tự tổng hợp được chất hữu cơ?
3. Là chất có vai trò rất quan trọng được rễ cây hấp thụ?
4. Là lớp gỗ màu sáng phía ngoài của thân cây gỗ già, có chứa mạch gỗ?
5. Là bộ phận đảm nhiệm chức năng vận chuyển các chất hữu cơ?
6. Chức năng của cơ quan sinh dưỡng?
7. Đếm số vòng gỗ ta có thể xác định được ...?
8. Là bộ phận thực hiện chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong?
9. Là bộ phận quan trọng của cây có vai trò hấp thụ nước và muối khoáng từ đất vào cây?
1
t
h
ị
t
V
ỏ
2
t
h
ự
c
v
ậ
t
3
N
ư
ớ
c
4
d
á
c
5
m
ạ
c
h
r
â
y
6
n
u
ô
i
d
ư
ỡ
n
g
7
t
u
ổ
i
c
â
y
8
b
i
ể
u
b
ì
9
l
ô
n
g
h
ú
t
3. Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức về tế bào - 7 phút
- Mục tiêu: HS mô tả cấu tạo tế bào thông qua quan sát tranh câm.
- Đồ dùng: Tranh câm về cấu tạo tế bào, tích kê tên các bộ phận của tế bào.
- Cách tiến hành:
- GV treo tranh câm mô tả cấu tạo tế bào yêu cầu HS hoạt động cá nhân 1 phút sau đó lên bảng mang những tên đã có sẵn dán vào tranh câm.
- GV gọi HS khác nhận xét.
- GV chốt lại kiến thức.
? Trong các thành phần của tế bào, thành phần nào có vai trò quan trọng nhất? Vì sao?
? Tế bào có khả năng lớn lên và phaan chia, vậy những tế bào ở bộ phận nào mới có khả năng phân chia? Quá trình lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
- HS hoạt động cá nhân và lên dán vào sơ đồ tranh câm.
- HS nhận xét.
- HS trả lời các câu hỏi.
1. Tế bào thực vật
Gồm có 6 thành phần. Trong đó nhân là thành phần quan trọng nhất vì nhân có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Chỉ có tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia. Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cho cây lớn lên và to ra.
Hoạt động 2. Hệ thống cơ bản kiến thức về rễ - 10 phút
- Mục tiêu: HS hệ thống được những kiến thức cơ bản về rễ: Cấu tạo, chức năng các bộ phận của rễ, vai trò của rễ ...
- Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu học tập.
- Cách tiến hành: 
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn:
Hãy ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B để được ý đúng.
- HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật và hoàn thiện bài tập.
2. Rễ
Các bộ phận của miền hút
(A)
Đáp án
Chức năng chính
(B)
1. Biểu bì vỏ
2. Lông hút
3. Thịt vỏ
4. Mạch gỗ
5. Mạch rây
6. Ruột
1 - ......
2 - ......
3 - ......
4 - ......
5 - ......
6 - ......
a. Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
b. Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá
c. Hút nước và muối khoáng hoà tan
d. Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
e. Chứa các chất dự trữ.
f. Bảo vệ các bộ phận bên trong.
- GV yêu cầu các nhóm trao đổi chéo bảng phụ cho nhau, GV gọi một HS bất kì đứng tại chỗ hoàn thiện, GV chỉnh sửa cho đúng và yêu cầu các nhóm nhận xét cho điểm cho nhau.
- GV chốt lại.
- HS hoạt động nhóm hoàn thiện yêu cầu của GV.
- HS chú ý.
Hoạt động 3. Hệ thống kiến thức cơ bản về thân - 10 phút
- Mục tiêu: HS so sánh được sự giống và khác nhau về cấu tạo trong của thân và miền hút của rễ.
- Đồ dùng:
- Cách tiến hành: 
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ 3 phút hoàn thiện bài tập:
 Hãy hoàn thiện bảng sau để thấy sự khác nhau về cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ.
- HS hoạt động nhóm để hoàn thiện bảng phụ.
Các bộ phận
Cấu tạo trong của thân
Cấu tạo trong của rễ
Biểu bì
Không có lông hút
..................................................
Thịt vỏ
.......................................................
Tế bào không có diệp lục
Bó mạch
.........................................................
.......................................................
..................................................
..................................................
Vỏ và trụ giữa
.......................................................
Phân biệt rõ
- GV gọi 4 HS lên hoàn thiện bảng.
- GV nhận xét lại.
? Vậy chúng giống nhau ở những đặc điểm nào? 
- GV chốt lại kiến thức.
- HS hoàn thiện bảng phụ trên bảng.
- HS chú ý.
Đều có các bộ phận: Vỏ và trụ giữa. Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ, trụ giữa gồm các bó mạch và ruột.
- HS chú ý.
Hoạt động 4. Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng thực tế - 7 phút
- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vào thực tiễn đời sống sản xuất, giải thích một số hiện tượng thực tế.
- Đồ dùng: 
- Cách tiến hành: 
- GV vấn đáp HS:
? Vì sao khi trồng đỗ ta thường ngắt ngọn đỗ đi? Tại sao không ngắt ngọn cây lấy gỗ?
? Vì sao khi cho nhiều phân xuống ruộng, lúa ở chỗ đó sẽ không có bông mà cứ xanh tốt mãi?
? Một số cây già, có thân bị rỗng ruột, những cây đó có sống được không? Vì sao?
? Muốn cho khoai tây có nhiều củ người ta thường phủ túi nilon màu đen lên trên, quanh gốc khoai. Giải thích việc làm trên?
- HS hoạt động cá nhân suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.
Khoai tây là biến dạng của thân. Khi thân gặp ánh sáng sẽ phát triển thành cây mà chỉ thành củ khi không đủ ánh sáng. Vì thế phủ túi đen lên để ánh sáng ít vào gốc quanh khoai, khi đó cây sẽ cho nhiều củ hơn.
4. Củng cố - 5 phút
- GV chia nhóm yêu cầu HS lên bảng dùng các tên cây có các loại thân khác nhau để dán vào bảng phânn loại sao cho phù hợp: Rau muống, khoai lang, lúa, ngô, mỡ, cau, lau, bí, mướp, đậu hà lan, rau má, dừa, mồng tơi, cam.
- HS hoạt động cá nhân hoàn thiện bài tập theo yêu cầu của GV.
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
5. Dặn dò - 1 phút
- Xem lại các kiến thức đã ôn tập của tiết hôm nay.
- Ôn tập lại các kiến thức đã học để tiết sau kiểm tra viết.
Ngày soạn: 24 - 10 - 2009	Ngày giảng 	6A: 26 - 10
	6B: 27 - 10
Tiết 20
 Kiểm tra viết
i. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của các cơ quan sinh dưỡng đã học: Rễ, thân.
- Phân biệt được đặc điểm hình thái của các cơ quan đó.
- Nhận thấy sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của các bộ phận của các cơ quan sinh dưỡng của cây.
- Giải thích một số hiện tượng thực tế đã gặp.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng ghi nhớ và trình bày bài khoa học.
3. Thái độ
- Thái độ tự ôn tập, học ở nhà.
ii. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
Đề kiểm tra viết
2. Học sinh.
iii. Phương pháp
- Phương pháp kiểm tra - đánh giá.
iv. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức – 1 phút.
6A: .......................
6B: .......................
2. Ma trận đề
Chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Biết 
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Mở đầu
Đại cương
Tế bào thực vật
Câu 2
0,5
Câu 4
0,5
2 câu
1,0
Rễ
Câu 3
0,5
Câu 6
2,0
Câu 5
0,5
Câu 10
1,0
4 câu
4,0
Thân
Câu 8
1,0
Câu 1
1,0
Câu 9
2,0
Câu 7
1,0
4 câu
5,0
Tổng
3 câu
1,0
2 câu
3,0
2 câu
1,5
1 câu
2,0
1 câu
0,5
2 câu
2,0
10 câu
10,0
40%
35%
25%
100%
3. Đề kiểm tra
phòng giáo dục đào tạo bảo thắng
trường thcs số 3 thái niên
Kiểm tra viết
Môn: Sinh học
Thời gian: 45 phút
Không kể thời gian giao đề
Họ và tên: .. Lớp: ..
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Phần i. TRắc nghiệm khách quan - 3 điểm
Câu 1. Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với các thông tin ở cột A và ghi vào cột trả lời:
Các bộ phận của thân non (A)
Chức năng của từng bộ phận (B)
Trả lời
1. Biểu bì.
2. Thịt vỏ.
3. Mạch rây.
4. Mạch gỗ.
5. Ruột.
a. Tham gia quang hợp.
b. Vận chuyển các chất hữu cơ.
c. Vận chuyển nước và muối khoáng.
d. Dự trữ chất dinh dưỡng.
f. Hấp thụ chất dinh dưỡng.
1. 
2. 
3. 
4. 
5. 
Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 2. Cơ thể thực vật lớn lên do:
A. Sự tăng số lượng và tăng kích thước tế bào.
B. Sự tăng số lượng tế bào và sự phân hoá của tế bào.
C. Sự tăng kích thước của tế bào và sự kết hợp giữa các loại tế bào.
D. Sự tăng kích thước của tế bào và sự phân hoá của tế bào.
Câu 2. Những cây nào dưới đây gồm toàn cây có rễ cọc?
A. Cây bưởi, cây mít, cây cam, cây điều.
B. Cây bưởi, cây lúa, cây cải, cây hành.
C. Cây ổi, cây lúa, cây ngô.
D. Cây mía, cây hành, cây mít.
Câu 4. Sau 2 lần phân bào, từ một tế bào mẹ tạo ra mấy tế bào con?
A. 2 tế bào con.	B. 4 tế bào con.
C. 8 tế bào con.	D. 16 tế bào con.
Câu 5. Mạch rây có chức năng:
A. Vận chuyển nước v

File đính kèm:

  • docSinh 6 ki I chuan 3 cot.doc
Giáo án liên quan