Giáo án Sinh học 9 - Tiết 1: Menđen và di truyền học

I Mục tiêu:

1. kiến thức:- Hs nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học

 - Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học.

 - Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen.

 - Nêu dược các thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét.

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức

3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác và thói quen học tập môn học

II. Chuẩn bị:

1. GV: a/ PP: đàm thoại, thảo luận nhóm, hs làm việc với sgk

 b/ ĐDDH: Tranh phóng to h12 sgk.

 2. HS: Nghiên cứu sgk trước.

III. Các bước lên lớp:

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Tiết 1: Menđen và di truyền học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 01 Ngày dạy:
Tiết 01
Bài 01 MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
I Mục tiêu:
1. kiến thức:- Hs nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học
 - Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học.
 - Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen.
 - Nêu dược các thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức 
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác và thói quen học tập môn học
II. Chuẩn bị:
GV: a/ PP: đàm thoại, thảo luận nhóm, hs làm việc với sgk
 b/ ĐDDH: Tranh phóng to h12 sgk.
 2. HS: Nghiên cứu sgk trước.
III. Các bước lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: tìm hiểu về di truyền học:
-Y/ c hs làm bài tập mục ∆/sgk liên hệ bản thân có những điểm giống và khác bố mẹ ?
- GV thông báo:
+Đặc điểm giống bố mẹ là hiện tượng di truyền.
+Đặc điểm khác bố mẹ là biến dị.
-Đặt câu hỏi, gọi hs trả lời:
+ Thế nào là di truyền?
+ Thế nào là biến dị? 
-Y/c hs đọc thông tin sgk, trả lời :
+ Nội dung, ý nghĩa của di truyền học ?
- Gọi hs khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, hoàn thện kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về MenĐen .Người đặt nền móng cho di truyền học:
- Giới thiệu tiểu sử của MenĐen, tình hình nghiên cứu di truyền ở thế kỉ XIX và phương pháp nghiên cứu của ông.
- Y/c hs quan sát h1.2sgk, phân tích, nêu nhận xét về đặc điểm của từng tính trạng đem lai?
- Gọi hs khác nhận xét,bổ sung
- Nhận xét,hoàn thiện kiến thức.
- Đặt câu hỏi, gọi hs trả lời:
+ Phương pháp nghiên cứu của MenĐen là gì?
+ Nội dung của phương pháp đó?
- Nhận xét, hoàn thiện kiến thức.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học:
- Hướng dẫn hs đọc phân tích một số thuật ngữ : tính trạng, cặp tính trạng tương phản, nhân tố di truyền , giống thuần chủng.
- Y/c hs lấy VD cho từng thuật ngữ?
- Nhận xét, hoàn thiện kiến thức
- Giới thiệu một số kí hiệu cơ bản của di truyền, y/c hs ghi nhớ.
4.Củng cố:
- Y/c hs trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk
- Y/c hs đọc ghi nhớ cuối bài
5.Hướng dẫn bài học ở nhà:
Học bài, trả lời các câu hỏi sgk, xem trước bài 2 “lai một cặp tính trạng”
-HS làm bài tập:
Lấy ví dụ liên hệ bản thân
-HS ghi nhận thông tin
- Lắng nghe, trả lời câu hỏi:
+ sgk
+ sgk
- Đọc thông tin, trả lời:
+ di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính qui luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- ghi nhận thông tin
- HS lắng nghe
- Quan sát tranh, phân tích, nêu nhận xét:
Mỗi cặp tính trạng đem laico1 hiện tượng tương phản với nhau.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- ghi nhận thông tin.
-HS trả lời:
+ Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
+ sgk
- ghi nhận thông tin.
- HS đọc và phân tích thuật ngữ theo hướng dẫn của GV.
- HS lựa chọn VD.
- HS ghi nhận thông tin.
- ghi nhớ kiến thức
-trả lời câu hỏi
- ghi nhớ kiến thức
I. Di truyền học:
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
- Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính qui luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
II.MenĐen- Người đặt nền móng cho di truyền học:
Nội dung phương pháp phân tích thế hệ lai: (sgk)
III.Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học:
a. Thuật ngữ:(sgk)
b. Kí hiệu:(sgk)
IV.Rút kinh nghiệm:
Tuần 01 Ngày dạy:
Tiết 02
Bài 02 LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I Mục tiêu:
1. kiến thức:- Hs trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của MenĐen 
 - Hiểu và ghi nhớ các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp. 
 - Lấy được ví dụ minh họa cho các khái niệm.
 - Hiểu và phát biểu được nội dung qui luật phân li.
 - Vận dụng dược nội dung qui luật phân li vào giải quyết các bài tập.
 - Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của MenĐen
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích kênh hình, số liệu, tư duy logic .
3. Thái độ: Củng cố niềm tin vào khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: a/ PP: Đàm thoại, thảo luận nhóm, quan sát
 b/ ĐDDH: Tranh phóng to h2.(23) sgk.
 2. HS: Nghiên cứu sgk trước.
III. Các bước lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Di truyền, biến dị là gì? Nội dung và ý nghĩa của di truyền học ?
+ Giải thích 1 số thuật ngữ và ghi lại kí hiệu cơ bản của di truyền học ?
3.Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm của MenĐen:
-Y/ c hs đọc thông tin , thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2/8 sgk 
- Gọi hs nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, hoàn thện kiến thức.
- Y/c hs quan sát bảng 2, nhận xét :
+ Kiểu hình ở F1 ?
- Nhận xét, hoàn thện kiến thức.
- Đặt câu hỏi, gọi hs trả lời :
+ kiểu hình là gì ?
+ Thế nào là tính trạng trội ?
+Thế nào là tính trạng lặn ?
- Gọi hs khác nhận xét,bổ sung
- Nhận xét, hoàn thện kiến thức.
- Y/c hs làm bài tập mục Δ1/9 sgk 
- Đưa ra đáp án đúng
-Y/c hs đọc lại nội dung bài tập 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải thích kết quả thí nghiệm của MenĐen:
- Giải thích quan niệm đương thời của MenĐen về di truyền .
- Y/c hs quan sát h2.3 sgk, thảo luận nhóm làm bài tập mục Δ2/9 sgk
- Gọi hs nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, hoàn thện kiến thức.
- Y/c hs đọc thông tin sgk, nêu cách giải thích thí nghiệm của MenĐen?
- Nhận xét, hoàn thện kiến thức.
4.Củng cố:
- Y/c hs trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk
- Y/c hs đọc ghi nhớ cuối bài 
5.Hướng dẫn bài học ở nhà:
Học bài, trả lời các câu hỏi sgk, xem trước bài 3 “lai một cặp tính trạng tiếp theo”
- Trả lời nội dung đã học
-Thực hiện theo y/c của gv:
Tỉ lệ kiểu hình ở F2:
3 đỏ:1 trắng, 3 cao:1 thấp, 3 lục: 1 vàng
- hs nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- ghi nhận thông tin
- Quan sát, nhận xét:
+ Kiểu hình F1 mang tính trạng trội.
- ghi nhận thông tin
+ Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.
+ Là tính trạng biểu hiện ở F1
+ Là tính trạng đến F2mới được biểu hiện
- HS khác nhận xét,bổ sung
- ghi nhận thông tin
- làm bài tập:1(đồng tính), 2(3 trội:1 lặn)
- ghi nhận kiến thức
- đọc lại nội dung
- ghi nhận thông tin
-Thảo luận nhóm, làm bài tập:
+GF1: 1A:1a
Hợp tử F2: 1AA:2Aa:1aa
+Vì hợp tử F2 có Aa biểu hiện tính trạng trội giống hợp tử AA
- hs nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- ghi nhận kiến thức
- Nội dung sgk
- ghi nhận thông tin
- trả lời câu hỏi
- đọc ghi nhớ cuối bài
I. Thí nghiệm của MenĐen:
1. Thí nghiệm:Lai hai giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản:
VD:
P: Hoa đỏ X Hoa trắng
F1: Hoa đỏ
F2: 3 hoa đỏ:1 hoa trắng
KH:3 trội : 1 lặn
2. các khái niệm:
- Kiểu hình: là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.
- Tính trạng trội: là tính trạng biểu hiện ở F1
- Tính trạng lặn: là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện.
II.MenĐen giải thích kết quả thí nghiệm:
- Theo MenĐen :
+ Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền qui định.
+ Trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân li của cặp nhân tố di truyền.
+ Các nhân tố di truyền được tổ hợp lại trong thụ tinh.
- Sơ đồ giải thích kết quả thí nghiệm của MenĐen : (sgk)
- Nội dung qui luật phân li :
Trong quá trình phát sinh giao tử, mội nhân tố di truyền trong cặp nhấn tố di truyền phân li về giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
IV.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docBai 1 Menden va Di truyen hoc(1).doc
Giáo án liên quan