Giáo án Sinh học 9 - Tích hợp chương trình giảng dạy cả năm

T2 Bài 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG

I. Mục tiêu: HS trình bày phân tích được TN lai 1 cặp tính trạng của Men đen.

- Hiểu và ghi nhớ các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp tử, di hợp tử. Hiểu phát biểu định luật.

- Rèn kỹ năng phân tích kênh hình, số liệu.

II. Phương tiện:

Tranh H.2.1 và 2.3 SGK phóng to

III. Các bước dạy học:

1. ổn định.

2. Bài mới:

 IV. Củng cố – dặn dò:

 BT: Trắc nghiệm: Hãy chọn ý đúng: khi lai cây dị hợp về tính trạng quả màu trắng với cây có tính trạng quả màu vàng thì F1 có kiểu gen là: a: 100%AA; b: 100% aa; C: 50%Aa và 50%aa; d: 25%AA

I. Mục tiêu: HS trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích. Giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong các điều kiện nhất định. Phân biệt được sự di truyền trội hoàn toàn và không hoàn toàn.

II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ lai phân tích.

 Tranh phóng to hình 3 SGK.

III. Các bước dạy học:

1. ổn định:

2. Kiểm tra: Nêu nội dung của Định luật 1:

- BT: Muốn xác định giống thuần chủng: căn cứ vào kiểu hình F1 đúng hay sai.

3. Bài mới:

 IV. Củng cố – dặn dò:

 1. Để xác định kiểu gen mang tính trạng trội cần phải làm gì?

 2. Tương quan trội lặn có ý nghĩa gì trong sản xuất.

 3. BT: Hoàn thành bảng.

I. Mục tiêu: Mô tải được TN lai 2 cặp tính trạng của Men đen. Biết phân tích lai 2 cặp tính trạng = TN lai. Hiểu và phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập. Giải thích được KN biến dị tổ hợp.

- Rèn kỹ năng quan sát phân tích.

II. Phương tiện: Tranh hình 4 phóng to

 Bảng phụ

III. Các bước dạy học:

1. ổn định.

2. Kiểm tra: Xác định kiểu gen mang tính trạng trội cần làm gì? Nêu nội dung của lai phân tích.

3. Bài mới:

I. Mục tiêu: HS hiểu và giải thích được kết quả lai 2 cặp tính trạng theo quan niệm của Men đen. Phân tích được ý nghĩa, quy luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hoá.

II. Đồ dùng: -Tranh phóng to H5: giải thích = cstb học định luật PLĐL.

 - Bảng phụ.

III. Các bước dạy học:

1. ổn định.

2. Kiểm tra: Nêu nội dung của ĐL phân li độc lập ? Thế nào là biến dị tổ hợp ? cho VD?.

3. Bài mới:

I. Mục tiêu: Biết xác định xác suất của một và 2 sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim loại. Biết vận dụng xác suất để hiểu được tỉ lệ các loại giao tử và các kiểu gen trong lai 1 cặp tính trạng.

II. Đồ dùng: Mỗi nhóm HS chuẩn bị 2 đồng kim loại.

III. Các bước dạy học:

1. ổn định:

2. Kiểm tra: Nêu nội dung của Quy luật PLĐL: giải BT4 trang 19.

3. Bài mới:

 

doc144 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Tích hợp chương trình giảng dạy cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Hãy thể hiện VD về 1 mạch đều" 1 mạch kép.
(Khi biết mạch (1)
thì tìm được mạch (2).
BT: Theo nguyên tắc bổ sung thì những trường hợp nào sau đây là đúng. T
Số a đô nin = số timin (A=T) T
Số Gmanin = số xi tô xu (G=X) T
1. Phả hệ là gì? Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
2. So sánh trẻ đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng.
3. Trình bày cơ chế sinh con trai và con gái.
Quan niệm cho rằng sinh con trai (gái) là do phụ nữ có đúng không? giải thích.
Cơ chế trang 39.
Giải thích phụ nữ không quyết định việc sinh con trai, gái.
I. Các định luật DT.
- Giống nhau: Thế hệ P thuần chủng thì kết quả F1 đồng tính (100%) mang kiểu hình của tính trạng trội.
- Khác: Kết quả F2.
+ 1 cặp tính trạng: F2: tỉ lệ 3 : 1
2 cặp tính trạng F2 = 9 : 3 : 3 : 1
- Giống: Thế hệ P: mang hai hay nhiều cặp tính trạng thuần chủng " F1 đồng tính (kiểu hình) 100% giống nhau:
F2: + Lai 2 cặp tính trạng: F1 x F1
" Kết quả: tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1
 + Lai phân tích: %F1 x & lặn thuần chủng.
Kết quả: Kiểu hình có tỉ lệ 1 : 1
VD: P AA BB x a a bb
 Xám dài đen cụt
 G A B a b
 F1 AaBb (xám dài)
Lai phân tích: a a bb
% Xám dài AaBb x & đen cụt
 GT: Aa Bb a b
F2 = 
 %
&
A B
a b
a b
Aa Bb
1 xám dài
aa bb
1 đen cụt
Giải:
Quy định gen:
A : đỏ (trội)
a: vàng (lặn)
P = % AA (đỏ) x aa (vàng)
GT: A a
F1 Aa (đỏ 100%)
F2 - % Aa (đỏ) x Aa (đỏ)
G A a A a
F2=
 AA Aa Aa aa
 đỏ đỏ đỏ vàng
Tỉ lệ 3 : 1: + 3 đỏ
 + 1 vàng
II. Nhiễm sắc thể.
- KN: NST là cấu trúc mang gen bản chất là ADN.
- Tính đặc trưng của bộ NST.
+ Tồn tại theo từng cặp tương đồng (lưỡng bội: 2n).
+ Đơn bội (n) số NST giảm 1/2.
- Cấu trúc gồm 2 crômatít dính nhau ở tâm động.
* Đột biến về cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST gồm các dạng: Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
- Nguyên nhân: do tác nhân lí hoá học trong ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc NST.
III. ADN và gen.
- Mỗi phân tử ADN gồm nhiều đơn phân, mỗi đơn phân là các Nu clê ô tít (gồm 4 loại Nu).
A – T; G – X liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.
VD: Mạch (1):
 - A–T–G–T–X– A–T–G–T-A (1)
 - T–A–X–A–G–T–A–X–A-T (2).
a) A + G = T + X
b) A + T = G + X
c) A = T; G = X
d) A + T + G = A + X + T
IV. DT học người.
- KN: Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.
- Đồng sinh cùng trứng: 1 trứng được thụ tinh " nguyên phân (hình thành 2 phôi bào # thành 2 cơ thể.
- Giống nhau về hình thái, giới tính, gen.
- Khác trứng: 2 trứng được thụ tinh 
" 2 phôi " 2 cơ thể
" Khác nhau về hình thái, giới gen.
P: % 44A + XY + & 44A + XX
GT: 22A + Y T giới tính của nữ chỉ có 1 loại (X) không có NST Y.
oại Nu).
 trúc NST.
ng: Mất đoạn lặp vàng xác định kết quả F1 và F2.
h 22A + X
 22A + X 
(&) 44A + XX 22A + XY (%)
 gái trai
Vì NST giới tính của nữ chỉ có 1 loại (X) không có NST Y.
Ngày 23/12/2005
Chương VI: ứng dụng di truyền học
T32. Bài 31: công nghệ tế bào
I. Mục tiêu: 
HS hiểu được KN công nghệ Tb. Các công đoạn chính của công nghệ Tb, vai trò của từng công đoạn. Thấy được những ưu điểm về nhân giống vô tính trong ống nghiệm, phương pháp ứng dụng cấy mô trong chọn giống.
II. Đồ dùng: 
III. Các bước dạy học:
1. ổn định: 
2. Kiểm tra: Nêu CSDT học trong nội dung KHHGĐ và trong hôn nhân.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về công nghệ Tb.
HS đọc thông tin SGK:
Hỏi: 1 công nghệ Tb là gì?
Hỏi 2: công nghệ Tb cần thực hiện theo mấy giai đoạn?
Hãy cho biết cơ thể hoàn chỉnh hình thành theo phương pháp công nghệ Tb có kiểu gen như thế nào?
Tại sao?
(Vì cơ thể mới này được tách từ 1 Tb của dạng gốc, có bộ gen nằm trong nhân của Tb được sao chép.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự ứng dụng công nghệ Tb vào thực tế.
Hỏi: Hãy cho biết ở nước ta đã có thành tựu công nghệ Tb được ứng dụng trong sản xuất?
- Nhân giống vô tính
- Nuôi cấy Tb và mô trong chọn giống cây trồng.
- Nhân bản vô tính ở ĐV.
Nghiên cứu thông tin SGK trang 89.
Hỏi: Nhân giống vô tính trong ống nghiệm gồm mấy công đoạn.
Mô phân sinh tách như thế nào?
1. Khái niệm công nghệ Tb.
* KN công nghệ Tb: là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy Tb hoặc mô để tạo ra cơ quan hay một cơ thể hoàn chỉnh.
* Công nghệ Tb gồm 2 công đoạn:
- Tách Tb từ cơ thể mẹ " nuôi cấy ở môi trường dung dịch để tạo mô sẹo.
- Dùng hoóc môn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh (có kiểu gen giống với dạng gốc).
2. ứng dụng công nghệ Tb.
a) Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng (vi nhân giống ở cây trồng).
 Tách mô phân sinh(từ
 các Tb lá non hoặc từ
3 công đoạn: đỉnh sinh trưởng) dựa
 vào ống nghiệm nuôi.
 Tb đã hình thành mô
 sẹo chuyển vào ống
 nghiệm có chất d2 và
 hoóc môn sinh trưởng
 nuôi tiếp.
 Cây con được hình
 Thành từ các mô sẹo
 chuyển sang bầu đất.
Sơ đồ các công đoạn nhân giống vô tính.
 Chất dinh d2 trong	 Chất dinh d2 hoóc môn
Mô phân sinh	 	 mô sẹo 	 cây con 
(tách từ lá non) ống nghiệm	 trong ống nghiệm (nuôi trong bầu)
Quan sát H31 trang 90: cây con trong bầu đất được chăm sóc như thế nào trước khi mang bầu đất được chăm sóc trong vườn ươm có mái che ra đồng ruộng?
Hãy nêu VD về quy trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở nước ta đã đạt được.
Hỏi: Phương pháp này có những ưu điểm và ý nghĩa gì đối với đời sống sản xuất?.
Đối với một số TV có nguy cơ bị tuyệt chủng đã được cứu vãn nhờ phương pháp này.
Nghiên cứu thông tin SGK trang 90.
Người ta tiến hành nuôi cấy mô tạo vật liệu mới cho chọn lọc giống cây trồng bằng cách nào? VD?.
Hãy nêu một số thành tựu về nhân bản vô tính đối với ĐV mà con người đã đạt được.
Việc nhân bản vô tính ở ĐV có ý nghĩa gì?
VD: ở nước ta đã hoàn thiện phương pháp nhân giống v à tính trạng ống nghiệm ở một số cây trồng: khoai tây, mía, dứa, phong lan.
- Ưu điểm: tăng nhanh số lượng cây giống, rút ngắn (t) tạo cây con.
- ý nghĩa: bảo tồn được nguồn gen quý.
b) ứng dụng Tb mô trong chọn giống cây trồng.
- Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn Tb xô ma biến dị.
VD: chọn dòng chịu nóng, khô từ Tb phôi của giống lúa CR 203 đem nuôi cấy để tạo ra giống lúa mới DR2 năng suất cao chịu nóng và khô tốt.
c) Nhân bản vô tính ở ĐV.
- Năm 1997: cừu đô li được nhân bản
- Năm 2001: b ê và một số ĐV khác
ở VN: thành công đối với cá trạch.
ý nghĩa:
- Nhân nhanh nguồn gen đối với một số ĐV quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Tạo cơ quan nội tạng của ĐV chuyển gen người chủ động một số cơ quan nội tạng thay cho bệnh nhân.
KL: SGK trang 91
- Đọc bài đọc thêm.
IV. Củng cố-dặn dò:
- Công nghệ Tb là gì? Nêu các công đoạn trong phương pháp thực hiện công nghệ Tb.
- Hãy nêu ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính.
- BT: Đánh dấu vào câu trả lời đúng.
Để nhận được 1 mô non hoặc 1 cơ thể hoàn chỉnh giống với cơ thể dạng gốc người ta cần làm.
a) Tách Tb từ cơ thể SV nuôi cấy trên MT d2 nhân tạo
b) Dùng hoóc môn tăng trưởng kích thích mô non phân hoá
c) Nuôi mô non trong MT d2 đặc biệt
T d) ý a và b.
Ngày 23/12/2005:
T33. Bài 32: Công nghệ gen
I. Mục tiêu: Hiểu KN gen, trình bày các khâu trong KT gen. Nắm được công nghệ gen, công nghệ sinh học. Từ đó biết ứng dụng KT gen trong các lĩnh vực công nghệ sinh học và vai trò trong đời sống.
II. Đồ dùng: 
III. Các bước dạy học:
1. ổn định: 
2. Kiểm tra: KN về công nghệ Tb? các công đoạn trong công nghệ Tb.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về KT gen và công nghệ gen.
Quan sát hình 32.
Hỏi: Kĩ thuật gen là gì?
Kết hợp quan sát hình và thông tin trang 29.
Hỏi kỹ thuật gen gồm những khâu nào?
Quan sát H45. 66 Tb được tái tổ hợp ADN đều có khả năng gì? 
Hỏi: Công nghệ gen là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ gen
Hỏi: Qua thực tế hãy cho biết có những lĩnh vực nào được ứng dụng công nghệ gen có hiệu quả?
Qua thông tin SGK.
Hãy cho biết mục đích tạo ra các chủng VSV mới là gì? Nêu ví dụ:
VD: E co li (VK đường ruột) và nấm men, cấy gen mã hoá sản sinh ra hoóc môn in su lin và kháng sinh.
Trong KT gen đã tạo ra những sản phẩm cây trồng có lợi như thế nào? cho VD?.
Nêu một số VD ở VN đã áp dụng KT gen vào trồng trọt?
HS nghiên cứu thông tin SGK trang 84.
Hãy nêu những ưu và nhược điểm trong việc thực hiện công nghệ gen đối với ĐV.
ở VN: đã ứng dụng KT gen đối với loài ĐV nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về công nghệ sinh học.
Qua thông tin SGK: Hãy cho biết công nghệ sinh học là gì?
Nêu các lĩnh vực trong công nghệ sinh học hiện đại các lĩnh vực (SGK trang 94).
1. Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen.
- KN kĩ thuật gen: Là các thao tác động lên ADN để chuyển 1 đoạn ADN mang 1 hoặc cụm gen từ Tb của loài cho sang Tb của loài nhận nhờ thể truyền.
-3 khâu trong KT gen:
+ Khâu 1: tách thể truyền từ vi rút, VK (tách ADN, NST).
+ Khâu 2: Tạo ADN lai (tái tổ hợp) nhờ Enzin.
+ Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào Tb nhận.
- Các Tb nhận: tự nhân đôi qua cơ chế phân bào, chỉ huy tổng hợp prôtêin đã mã hoá.
* Công nghệ gen: là ngành KT về quy trình ứng dụng KT gen.
2. ứng dụng công nghệ gen.
Công nghệ gen được ứng dụng trong 3 lĩnh vực.
a) Tạo ra các chủng vi sinh vật mới.
- Các chủng VSV mới có khả năng sản xuất ra các sản phẩm sinh học cần thiết như: axít a min, prôtêin, kháng sinh.
VD:
b) Tạo giống cây trồng biến đổi gen.
VD:
- Cây lúa: được chuyển gen quy định tổng hợp carôten (tiền VTM A) vào Tb cây lúa " tạo ra giống lúa giàu vi ta min A.
* ở VN: đã chuyển gen kháng sâu, rầy, chín sớm vào các cây lúa, ngô, khoai tây, đu đủ có hiệu quả.
c) Tạo động vật biến đổi gen.
- Một số thành tựu: chuyển gen sinh trưởng của bò vào lợn " hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn, hàm lượng mỡ ít.
- Nhược điểm:
Lợn tim to, loét dạ dày, viêm da.
- ở VN: chuyển gen tổng hợp hoóc môn sinh trưởng của người vào cá trạch.
3. Khái niệm công nghệ sinh học.
* Khái niệm về công nghệ sinh học: là ngành công nghệ sử dụng Tb sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
* Các lĩnh vực công nghệ sinh học hiện đại gồm: công nghệ lên men, công nghệ Tb. Công nghệ chuyển nhân, phôi.
KL: SGK trang 95.
- Đọc Em có biết trang 95.
IV. Củng cố-dặn dò:
- KT

File đính kèm:

  • docsinh9.doc