Giáo án Sinh học 9 - Tích hợp chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

Tiết 1 BÀI 1 MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC

I.Mục tiêu bài học :

 1. Kiến thức

- Nêu được mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của DTH.

- Trình bày được phương pháp phân tích cơ thể lai của Men Đen.

- Hiểu được một số thuật ngữ, kí hiệu trong DTH.

 2. Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.

- Rèn kỹ năng liên hệ thực tế.

 3. Thái độ

- Có ý thức vươn lên trong học tập, có niềm tin vào khoa học, vào bản thân.

II. Phương tiện

 - Tranh vẽ : H 1.1 - H 1.2 sgk

III. Tiến trình dạy học:

 1. Ổn định(1):

 2.Bài cũ(3): Giới thiệu chương trình

 3. Các hoạt động dạy - học:

Tại sao gà chỉ đẻ ra gà mà không đẻ ra vịt? Hiện tượng đó gọi là gì? Ngành khoa học nào nghiên cứu những hiện tượng đó?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: (10)

GV:y/cầu hs làm bài tập: Liên hệ bản thân mình có những đặc điểm nào giống và khác bố mẹ ?

HS suy nghĩ, trả lời từ đó GV khái quát thành khái niệm di truyền và biến dị.

- GV giải thích:

+ Đặc điểm giống bố mẹ: Hiện tượng di truyền.

+ Đặc điểm khác bố mẹ: Hiện tượng biến dị.

+ Thế nào là di truyền, biến dị ?

- GV giải thích: DT và BD là 2 hiện tượng song song, gắn liền với nhau và với quá trình sinh sản. Từ đó GV cho HS thử xác định nhiệm vụ, ý nghĩa của DTH.

+ GV y/cầu hs : Trình bày nội dung và ý nghĩa thực tiển của di truyền học ?

 Hoạt động 2:(7)

- GV cho HS xem ảnh chân dung của Men đen, nói sơ lược về tiểu sử, nghiên cứu của Men đen.

- GV nhấn mạnh phương pháp nghiên cứu đọc đáo của Men đen.

- GV y/cầu hs tranh H.1.2 cho HS quan sát, nêu những ưu điểm của đậu Hà Lan thuận lợi cho công tác nghiên cứu của Men đen.

 + Có nhận xét gì về đặc điểm của mỗi cặp tính trạng?

Các nhóm thảo luận, trình bày

GV thống nhất ý kiến của các nhóm. HS tự rút ra kết luận.

Hoạt động 3(9)

GV đưa ra các ví dụ, yêu cầu HS khái quát thành khái niệm và lấy thêm một vài ví dụ cho mỗi thuật ngữ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV có thể giải thích xuất xứ của từng kí hiệu để giúp HS dễ nhớ.

 

 

 

 

1-3 HS đọc kết luận chung SGK. 1. Di truyền học

 

 

 

 

- Di truyền là hiện tượng con cái sinh ra mang những đặc điểm giống bố mẹ, tổ tiên.

- Biến dị là hiện tượng con cái sinh ra mang những đặc điểm khác nhau và khác với bố mẹ, tổ tiên ở nhiều chi tiết.

- DTH n/cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng DT và BD

2.Men đen - Người đặt nền móng cho DTH (1822 - 1884)

 

* Kết luận:

 - Các tính trạng trong cùng một cặp có sự tương phản với nhau gọi là cặp tính trạng tương phản.

- Phương pháp phân tích các thế hệ lai: ( sgk)

 + Lai các cặp bố mẹ t/chủng khác nhau

 + Dùng toán thống kê

3. Một số kí hiệu và thuật ngữ cơ bản của DTH.

* Một số thuật ngữ:

- Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể. Ví dụ: Mắt đen, hạt vàng,.

- Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng. Ví dụ: Hạt trơn và hạt nhăn,.

- Nhân tố di truyền (gen) quy định các tính trạng của sinh vật. Ví dụ: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa,.

- Giống thuần chủng: là giống có đặc tính di truyền đồng nhất thế hệ sau giống thế hệ trước.

* Một số kí hiệu:

P (parentes): Thế hệ bố mẹ.

Dấu X kí hiệu phép lai.

G (gamete): Giao tử

F (filia): Thế hệ con

: Cá thể (giao tử) cái

: Cá thể (giao tử) đực

* Kết luận chung: SGK

 

doc173 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Tích hợp chương trình cả năm - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:11/12/2011 Ngày giảng: Lớp: 91: / / 11; Lớp 93: / / 11 
 Lớp: 92: / / 11; Lớp 94: / / 11 
Tiết 34
Bài 40: ôn tập phần di truyền và biến dị
I. MụC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:
- Củng cố lại các kiến thức đã học.
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức.
- Có thái độ học tập đúng đắn.
II. CHUẩN Bị:
 - Giáo viên: Các bảng nội dung kiến thức.
 - Học sinh: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức, kẻ các bảng 40.1 – 5.
III. TIếN TRìNH LÊN LớP:
 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập
 2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm hoàn thành một bảng từ 40.1 đến 40.5.
HS nhớ lại kiến thức cũ, thảo luận nhóm hoàn thành bảng vào giấy trong.
- GV đưa ra đáp án của các nhóm cho cả lớp trao đổi, bổ sung, 
Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi ôn tập SGK trang 117.
GV lưu ý HS chỉ trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6.
HS độc lập suy nghĩ, trả lời câu hỏi, trình bày trước lớp.
GV yêu cầu toàn lớp trao đổi bổ sung, hoàn thiện đáp án. 
- GV yêu cầu HS làm một số bài tập
1. Hệ thống hóa kiến thức.
* Kết luận: Nội dung các bảng.
2. Câu hỏi ôn tập 
*Kết luận: 
- Nội dung kiến thức đã học 
- Bài tập:
+ Bài tập 4 SGK trang 10
+ Bài tập 4 SGK trang 19
+ Bài tập 5 SGK trang 23
+ Bài tập 4 SGK trang 47
 +Bài tập 4 SGK trang 50
 3. Củng cố:
	GV yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức đã ôn tập.
 4. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập tốt, chuẩn bị cho bài kiểm tra kết thúc học kì.
- Lập dàn ý đề cương .
- Chuẩn bị giấy, bút, kiến thức để kiểm tra.
IV. Kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: 91: / / 11; 92: / / 11 
 Lớp: 91: / / 11; 92: / / 11 
Tiết 35: Kiểm tra học kì i
I. MụC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:
- Củng cố lại các kiến thức đã học.
- Kiểm tra lại khả năng nhận thức của bản thân
- Có thái độ học tập đúng đắn.
II. CHUẩN Bị:
 - Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra
 - Học sinh: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức.
III. TIếN TRìNH LÊN LớP:
 1. ổn định lớp:
- Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
	- Thống nhất về qui chế làm bài
 2. Nội dung bài mới: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Mụn: Sinh học 9
Thời gian: 45 phỳt (khụng kể thời gian chộp đề )
Năm học: 2011 – 2012
MA TRẬN
Chủ đề
Nhõn biết
Hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
* Chương I: cỏc TN của MenĐen
(7 tiết)
Vận dụng được nội dung qui luật phõn li để giải cỏc bài tập.
20 % = 40đ
100% = 40 đ
* Chương III: AND VÀ GEN
(6 tiết)
Vận dung nguyờn tăc bổ sung và khuụn mẩu viết cỏc đoạn mạch AND và ARN
15% = 30đ
100% = 30 đ
Chương IV:
BIẾN DỊ 
(7 tiết)
Nờu được khỏi niệm thể dị bội và khỏi niệm thường biến
- Trỡnh bày được cơ chế phỏt sinh và vẽ được sơ đồ minh họa hiện tượng dị bội thể
- Phõn biệt được thường biến và đột biến
50% = 100 đ
25% = 25 đ
75% = 75 đ
Chương V: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
Nờu được điểm khỏc nhau cơ bản giữa trẻ đồng sinh cựng trứng với trẻ đồng sinh khỏc trứng. Nờu được vai trũ của việc nghiờn cứu trẻ đồng sinh cựng trứng.
15% = 30 đ
100% =30
100% = 200đ
Số cõu = 3 cõu
Số điểm = 55đ
 22.5%
Số cõu = 2 cõu
Số điểm = 75đ
 37.5%
Số cõu = 2 cõu
Số điểm = 70đ
 35%
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012
Mụn: Sinh học 9 
Thời gian: 45 phỳt (khụng kể thời gian phỏt đề )
 Cõu 1 (2.5 điểm): Thường biến là gỡ? Nờu sự khỏc nhau giữa thường biến và đột biến 
 Cõu 2(2.5 điểm): Thế nào là thể dị bội? Nờu cơ chế phỏt sinh và vẽ sơ đồ minh họa. 
 Cõu 3 (1,5 điểm): a. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau. - A - X - T - X - A - G - X - T - A- X
 Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó để tạo thành phân tử AND hoàn chỉnh.
b. Một đoạn gen có cấu trúc như sau:
Mạch 1: 	- T - G - T - G - X - T - X - A - G - T
Mạch 2:	- A - X - A - X - G - A- G - T - X - A
 Xác định trình tự của các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.
 Cõu 4(1.5 điểm) :Trẻ đồng sinh cựng trứng và trẻ đồng sinh khỏc trứng khỏc nhau cơ bản ở điểm nào? Nờu vai trũ của nghiờn cứu trẻ đồng sinh cựng trứng?
Cõu 5: (2 điểm) : Ở người gen A quy định túc xoăn, gen a quy định túc thẳng, B quy định mắt đen, b quy định mắt xanh. Cỏc gen này phõn li độc lập với nhau.
Bố túc thẳng mắt xanh. Chọn mẹ cú kiểu gen như thế nào để con sinh ra đều cú mắt đen túc xoăn? 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KSCL MễN SINH 9
Cõu 
37.5 điểm
1
a)
b)
2.5
*Khỏi niệm: - Thường biến là những biến đổi ở kiểu hỡnh phỏt sinh trong đời sống cỏ thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của mụi trường.
* Sự khỏc nhau:
Thường biến
Đột biến
+ Biến đổi ở kiểu hỡnh
+ Khụng di truyền được
+ Xảy ra đồng loạt, định hướng
+ Thường cú lợi cho sinh vật
+ Biến đổi ở kiểu gen.
+ Di truyền được cho thế hệ sau.
+ Xảy ra riờng rẽ, vụ hướng
+ Thường cú hại cho sinh vật, đụi khi cú lợi
0.5
0.5
0.5 
0.5 
0.5 
2
2.5
+ Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng cú 1 hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. 
+ Cơ chế phỏt sinh thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm: trong giảm phõn do sự phõn ly khụng bỡnh thường của cặp NST tương đồng dẫn đến giao tử mang cặp NST tương đồng nào đú cú 2 NST hoặc khụng cú NST. Khi cỏc giao tử này kết hợp với cỏc giao tử bỡnh thường sẽ phỏt sinh thể 3 nhiễm và thể một nhiễm. 
II
II
 P Bố	 X	 Mẹ
II
I
I
 G	
I
III
 F 
 (2n + 1)	 (2n – 1)
 Thể 3 NST 	 Thể 1 NST
0.5
1.0
1.0 
3
a)
b)
1.5
- Đoạn mạch đơn bổ sung : 
 - T - G - A - G - T - X - G - A - T - G -
-Trình tự các đơn phân của mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2 là 
 - U- G - U - G - X - U - X - A - G - U - 
0.5
1.0
 4
1.5
a)
+ Đồng sinh cựng trứng cú cựng kiểu gen đ cựng giới.
+ Đồng sinh khỏc trứng khỏc nhau kiểu gen đ cựng giới hoặc khỏc giới.
+ Nghiờn cứu trẻ đồng sinh cựng trứng giỳp ta biết được tớnh trạng nào phụ thuộc vào kiểu gen, tỡnh trạng nào dễ bị biến đổi trước tỏc động của mụi trường.
0.5
0.5
0.5
5
2.0
- Bố túc thẳng mắt xanh cú kiểu gen aabb
- Con sinh ra đều cú mắt đen túc xoăn như vậy trong cơ thể người con phải cú gen A và B, nhưng người bố chỉ cho giao tử ab do vậy người mẹ phải luụn cho giao tử AB => kiểu gen của người mẹ là AABB
- Sơ đồ lai: 
P: AABB x aabb
G: AB ab
F: AaBb
Kiểu gen:100% AaBb
Kiểu hỡnh: 100% Mắt đen, túc xoăn.
0.5
0.5
1.0
Chương vi: ứng dụng di truyền học
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm về công nghệ tế bào, ứng dụng của công nghệ tế bào.
- Hiểu được thế nào là kĩ thuật gen, các khâu của kĩ thuật gen, ứng dụng của kĩ thuật gen.
- Định nghĩa được hiện tượng thoái hoá giống, ưu thế lai, nêu được nguyên nhân thoái hoá giống và ưu thế lai; nêu được phương pháp tạo ưu thế lai và khắc phục thoái hoá giống được ứng dụng trong sản xuất.
 2. Kĩ năng: Thu thập được tư liệu về thành tựu chọn giống.
II. CHUẩN Bị:
- Tranh vẽ: H 31 - H 38 SGK
- Một số tư liệu về thành tựu chọn giống
III. Kế hoạch chương:
 Tổng số tiết: 11 tiết trong đó :
 + Lý thuyết : 7 tiết
 + Thực hành : 2 tiết
 + Ôn tập : 1 tiết
 + Kiểm tra : 1 tiết
************************
Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: 91: / / 11; Lớp 93: / / 11 
 Lớp: 92: / / 11; Lớp 94: / / 11 
Tiết 36
Bài 31: Công nghệ tế bào
I. MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
 1. Kiến thức :
- Biết được thế nào là công nghệ di truyền học tế bào, gồm những công đoạn nào?
- Phân tích được những ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm
- Nêu được phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô trong chọn giống.
 2. Thái độ:
- Có ý thức đúng đắn trong lao động sản xuất.
II. CHUẩN Bị:
 - Giáo viên: Hình 31 SGK.
 - Học sinh: Đọc bài trước ở nhà.
III. TIếN TRìNH LÊN LớP:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 + DTruyền y học tư vấn là gì ?
 + Một cặp vợ chồng bình thường sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh ? Em hãy đưa lời khuyên (tư vấn di truyền) cho cặp vợ chồng này ? 
 2. Nội dung bài mới: 
ĐVĐ: Nhu cầu về giống trong nông nghiệp, lương thực ngày một tăng đòi hỏi việc nghiên cứu tạo nhiều giống mới với số lượng lớn. Người ta đã giải quyết vấn đề trên bằng cách nào?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
- GV cho HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi:
+ Công nghệ tế bào là gì?
+ Để nhận được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải thực hện những công việc gì ? 
+ Tại sao cơ quan hay cơ thể hoàn chỉnh đó lại có kiểu gen như dạng gốc?
- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận:
Hoạt động 2
GV cho HS quan sát H.31, trả lời câu hỏi
+ Để tạo ra giống cây trồng từ mô non bằng phương pháp nhân giống vô tính người ta tiến hành như thế nào?
+ Nêu ưu điểm và triển vọng của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm ?
+ Tại sao trong nhân giống vô tính ở thực vật người ta không tách tế bào già hay mô đã già ?
HS độc lập nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi. GV chốt:
- HS n/ cứu SGK
+ Người ta đã tiến hành nuôi cấy mô tạo vật liệu mới cho chọn giống cây trồng bằng cách nào ?
- HS liên hệ
+ Nhân bản vô tính thành công ở động vật có ý nghĩa ntn ?
+ Cho biết những thành tựu nhân bản thành công ở Việt Nam và thế giới ?
HS tìm hiểu thông tin SGK, các phương tiện thông tin đại chúng, trả lời câu hỏi.
- Thông báo: ở Mỹ nhân bản thành công ở hươu sao, lợn,..
 Italya: Ngựa, Trung Quốc: Dê
1 – 3 HS đọc kết luận chung SGK
I. Khái niệm công nghệ tế bào
*Kết luận: 
- Ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với kiểu gen của cơ thể gốc được gọi là công nghệ tế bào.
- Công nghệ tế bào gồm: 2 công đoạn
 + Tách tế bào từ cơ thể nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡn

File đính kèm:

  • docsinh hoc 9 moi nhat soan theo chuan KTKN.doc