Giáo án Sinh học 9 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

+) Kiến thức: HS nêu Thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Men Đen và rút ra nhận xét. Nêu được các khái niệm kiểu hình, thể dị hợp, tính trạng trội , tính trạng lặn. Phát biểu được nội dung qui luật phân li.

+) Kĩ năng: Quan sát và phân tích kênh hình để giải thích kết quả thí nghiệm. Viết sơ đồ lai

+)Thái độ: Niềm tin vào khoa học

II. Chuẩn bị:

-Thầy: H2.1, 2.2, 2.3, bảng 2

-Trò: Bài tập bảng 2

III. Hoạt động đạy học:

1. Ổn định

2. Kiểm tra: -Thế nào là cặp tính trạng tương phản? Hãy lấy các ví dụ về các tính trạng ở người để minh hoạ cho khái nịêm “cặp tính trạng tương phản”?

-Viết các kí hiệu của di truyền học và giải thích kí hiệu?

Mục tiêu

-Kiến thức : HS nêu khái niệm: kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp. Nêu khái niệm lai phân tích, cho ví dụ, nêu ý nghĩa. Nêu được ý nghĩa của qui luật phân li trong sản xuất và đời sống.

-Kĩ năng: Phân tích, so sánh , viết sơ đồ lai, HĐ nhóm

-Thái độ: Niềm tin vào khoa học

II. Chuẩn bị:

-Thầy: Bảng phụ ghi các sơ đồ lai

-Trò: Bài tập sgk

III. HĐ đạy học:

1. Ổn định

2. Kiểm tra: -Nêu thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen và nêu kết quả?

-Viết sơ đồ lai từ P F1 . Phát biểu nội dung qui luật phân li?

4. Tổng kết, Đọc tóm tắt sgk

*KTĐG: - Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?

-Tương quan trội- lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất?

-HS làm bài tập 4 SGK

5. Hướng dẫn học ở nhà

-Tìm hiểu bài 4, làm bài tập

-Hướng dẫn hs làm bảng 4

I/ Mục tiêu

+Kiến thức: HS hiểu và giải thích được kết quả lai 2 cặp tính trạng theo quan điểm của Menđen, Phát biểu nội dung qui luật phân li độc lập. Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập

+Kĩ năng: Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm. Viết sơ đồ lai

II/ Chuẩn bị:

-Thầy: Tranh H5, bảng 5

-Trò: bài tập bảng 5

III/ HĐ dạy học:

1.Ổn định

2.Kiểm tra:- Trình bày thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Men-đen và nêu kết quả?

-Căn cứ vào đâu mà MenĐen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền độc lập nhau?

I. Mục tiêu

+Kĩ năng: Hợp tác nhóm, tính tỉ lệ, biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả Menđen

+Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác

II. Chuẩn bị:

-Thầy: -Đồng kim loại, bảng thống kê kết quả các nhóm

-Trò: Kẻ bảng 6.1, 6.2 ( 25 lần)

III. HĐ đạy học:

1. Ổn định

2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các nhóm

3. Vào bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết thực hành

* HĐ 1: Giáo viên hướng dẫn nội dung thực hành và ghi kết quả (25 lần)

+Giáo viên hướng dẫn nội dung thực hành

+HS nhắc lại cách thực hiện

* HĐ 2: HS tiến hành gieo các đồng kim loại và ghi kết quả (số lượng, tỉ lệ)

-+Bước 1: Gieo 1 đồng kim loại S, N (25 lần)

+Bước 2: Gieo 2 đồng kim loại: SS, N N, SN (25 lần)

*HĐ 3: Thống kê kết quả các nhóm. Vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả Menđen

 

doc71 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời không được kết hôn.
+ Hôn nhân 1 vợ 1 chồng.
b. Di truyền học và KHH gia đình:
Phụ nữ tuổi đã cao ( trên 35 tuổi) không nên sinh con
III. Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường:
 Các chất phóng xạ và chất hoá họcà tăng ô nhiễm môi trường à tăng tỷ lệ người mắc bệnh, tật di truyền.
-Cần đấu trang chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và chống ô nhiễm môi trường
4. KTĐG: - Một cặp vợ chồng bình thường, sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh. Em hãy đưa lời khuyên ( tư vấn di truyền) cho cặp vợ chồng nầy.
- Tại sao cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường?.
5. Dặn dò: Soạn và ôn theo đề cương chuẩn bị cho ôn tập và kiểm tra học kì I
Tuần 16
Tiết 32
Bài tập
Soạn: 11/ 12 / 2012
Giảng: 13/ 12 /2012
I. Mục tiêu:
 +KT: HS ôn lại một số kiến thức học kì I
 +KN: Làm bài tập vận dụng về các qui luật di truyền, nguyên tắc bổ sung của ADN, bài tập trắc nghiệm, trả lời một số câu hỏi khó SGK.
II. Phương tiện: Giáo án điện tử
III. HĐ dạy và học:
1. ổn định lớp. 
2. Bài mới, giới thiệu bài: 
I. Bài tập vận dụng:
1. Viết sơ đồ lai 1 cặp, 2 cặp tớnh trạng từ P à F2
P: AA X aa
P: AABB X aabb
2. Một gen cú 2800 nuclờụtit và số nuclờụtit loại A chiếm 20% tổng số nuclờụtit của gen. Tỡm số nuclờụtit của từng loại
3. Một đoạn mạch ARN cú trỡnh tự cỏc nuclờụtit như sau:
 - U – U – A – X – U – A – A – X – G – A –
Xỏc định trỡnh tự cỏc nuclờụtit trong đoạn gen đó tổng hợp ra mạch ARN trờn
Gọi 2 HS lờn bảng viết 2 sơ đồ lai
H. Theo nguyờn tắc bổ sung thỡ số lượng A và T ntn trong gen?
A = T = 2800* 20 / 100 = 560
G = X = 2800 / 2 – 560 = 840
H. Xỏc định trỡnh tự mạch khuụn để tổng hợp mạch ARN? 
Mạch khuụn:
 - A – A – T – G – A – T – T - G – X - T –
H. Mạch bổ sung của mạch khuụn?
 - T – T – A – X – T – A – A –X – G –A- 
H. Sau đú làm gỡ?
 Kiờn kết 2 mạch bằng dấu nối
II. Hỏi - đáp:
1.Tại sao trong cấu trỳc dõn số, tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1: 1?
2. Nhờ đõu ADN cú khả năng tự sao đỳng mẫu?
3. Nờu cơ chế tạo nờn cỏc biến dị tổ hợp?
4. Viết sơ đồ về cỏc biến dị đó học?
5. í nghĩa của mức phản ứng trong trồng trọt chăn nuụi
-Do 2 loại tinh trựng X và Y tạo ra với tỉ lệ ngang nhau
-Cỏc tinh trựng tham gia thụ tinh với sỏc xuất như nhau nờn hợp tử XX hoặc XY bằng nhau 
-Dựa theo 3 nguyờn tắc tổng hợp ADN; khuụn mấu, bổ sung, bỏn bảo toàn
-Sự PLĐL của cỏc cặp NTDT trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chỳng trong quỏ trỡnh thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nờn cỏc BD tổ hợp
-Theo 2 cỏch: ỏp dụng kĩ thuật chăn nuụi, trồng trọt thớch hợp hoặc cải tạo, thay giống cũ bằng giống mới cú tiềm năng năng suất cao hơn
III. Bài tập trắc nghiệm: 
-Tổ chức thi: Ai đúng nhiều hơn
-Có 4 gói câu hỏi. Chia lớp thành 4 tổ. Mỗi tổ chọn gói câu hỏi và trả lời. Mỗi gói câu hỏi gồm 5 câu à 50đ 
3. Tổng kết: Tuyên dương tổ có nhiều câu trả lời đúng nhất
4. Dặn dò: 
-Soạn và học theo đề cương, chuẩn bị tốt cho ôn tập
-Chuẩn bị những vấn đề còn thắc mắc để giải đáp trong tiết ôn tập
Tuần 16 
Tiết 33
Chương VI: ứNG DụNG DI TRUYềN HọC
Công nghệ tế bào
Soạn: 18 / 12 / 2012
Giảng: 20/ 12/ 2012
I. Mục tiêu:
 +KT: HS hiểu được khái niệm công nghệ tế bào ( CNTB), nắm được những công đoạn chính của CNTB, vai trò của từng công đoạn. HS thấy được những ưu điểm của việc nhân giống vô tính trong ống nghiệm và ph/hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống.
 +KN: Khái quát hóa, vận dụng, hoạt động nhóm.
 +Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, trân trọng thành tựu khoa học, đặc biệt của Việt Nam.
II. Phương tiện:
- Tranh phóng to H31.
- Tư liệu về nhân bản vô tính trong và ngoài nước.
III. HĐ dạy và học:
1. ổn định lớp. 
2. Bài mới, giới thiệu bài: GV nêu ví dụ về nhân giống vô tính ở khoai tây à Đó chính là thành tựu to lớn cuả di truyền học về lĩnh vực CNTB
HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm và những công đoạn của CNTB
Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm công nghệ tế bào, nắm được những công đoạn chính của CNTB, vai trò của từng công đoạn.
- HS đọc và ghi nhớ thông tin. 
H. Công nghệ tế bào là gì?
H. Để nhận được mô non cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải thực hiện những công việc gì?
H.Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen như dạng gốc?
- HS quan sát H.31a,b,c
H.CNTB gồm những công đoạn thiết yếu nào?
HĐ2: Tìm hiểu ứng dụng của CNTB
Mục tiêu: HS thấy được những ưu điểm của việc nhân giống vô tính trong ống nghiệm và ph/hướng ứng dụng ph/pháp nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống
- GV giới thiệu những thành tựu của CNTB trong sản xuất
- HS hoạt động nhóm: tìm hiểu thông tin, hoàn thành bài tập
Các ứng dụng CNTB
Thành tựu
nổi bật
Ưu điểm và
triển vọng
-Gọi đại diện vài nhóm trình bày, GV tiểu kết.
-GV thông báo thêm một số thông tin ở Mỹ, Italy, Trung Quốc.
I. Khái niệm công nghệ tế bào:
- CNTB là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng ph/pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
- CNTB gồm 2 công đoạn:
+ Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo.
+ Dùng Hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
II. ứng dụng công nghệ tế bào:
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng.
+ Tăng nhanh số lượng cây giống.
+ Rút ngắn thời gian tạo cây con.
+ Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm.
- Thành tựu: Nhân giống ở cây khoai tây, mía, hoa, phong lan, cây gỗ quý...
2. ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.
- Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn tế bào xôma biến dị.
3. Nhân bản vô tính ở động vật:
+ Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.
+ Tạo cơ quan nội tạng của động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan.
4. KTĐG: 
- CNTB là gì?
- Thành tựu của CNTB có ý nghĩa như thế nào?
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”
-Tìm hiểu công nghệ gen
Tuần 17
Tiết 34
Công nghệ Gen
Soạn: 22/ 12 / 2012
Giảng: 31/ 12 /2012
I. Mục tiêu:
+KT: HS hiểu được khái niệm và trình bày được các khâu trong kĩ thuật gen. HS nêu được những ứng dụng của kĩ thuật gen trong sản xuất và đời sống. HS hiểu được công nghệ sinh học là gì và các lĩnh vực chính của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của nó trong sản xuất và đời sống.
+KN: Tư duy logich tổng hợp, khả năng khái quát. vận dụng
+Thái độ: GD ý thức bảo tồn các nguồn gen quí hiếm và lai tạo các giống sinh vật có năng suất chất lượng cao, chống chịu tốt 
II. Phương tiện:
- Tranh phóng to H32.
- Tư liệu về ứng dụng công nghệ sinh học.
III. HĐ dạy và học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra. CNTB là gì? Thành tựu của CNTB có ý nghĩa như thế nào?
3. Bài mới:
HĐ 1: Tìm hiểu kĩ thuật gen và công nghệ gen
Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm và trình bày được các khâu trong kĩ thuật gen. 
-HS quan sát H,32 , tìm hiểu thông tin
H. Kĩ thuật gen là gì? 
H.Mục đích của kĩ thuật gen?
H. Kĩ thuật gen gồm những khâu nào?
- Đại diện nhóm trình bày trên sơ đồ H32 phóng to, chỉ rõ ADN tái tổ hợp.
H. Công nghệ gen là gì?
-GV giải thích việc chỉ huy tổng hợp Prôtêin đã mã hóa trong đoạn đó
HĐ2: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ gen
Mục tiêu: HS nêu được những ứng dụng của kĩ thuật gen trong sản xuất và đời sống
-HS hoạt động nhóm: tìm hiểu thông tin, hoàn thành bài tập:
Ưng dụng công nghệ gen
Mục đích
Thành tựu
HĐ 3: Tìm hiểu công nghệ sinh học
Mục tiêu: HS hiểu được công nghệ sinh học là gì và các lĩnh vực chính của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của nó trong sản xuất và đời sống.
H. Công nghệ sinh học là gì? Gồm những lĩnh vực nào?
H. Tại sao công nghệ sinh học là hướng ưu tiên đầu tư và phát triển trên thế giới và ở Việt Nam?
-GV nhấn mạnh việc ứng dụng CNSH để bảo tồn các nguồn gen quí hiếm và lai tạo các giống sinh vật có năng suất chất lượng cao, chống chịu tốt là việc làm hết sức cần thiết và có hiệu quả để bảo vệ thiên nhiên
I.Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen
+ Kĩ thuật gen: Là tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển gen từ 1 cá thể của 1 loài sang cá thể của loài khác.
- Kỹ thuật gen gồm 3 khâu cơ bản là: tách; cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN táI tổ hợp vào tế bào nhận
+ Công nghệ gen: Là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.
II. ứng dụng công nghệ gen 
1. Tạo ra chủng vi sinh vật mới:
Nhằm sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết ( như acit amin, prôtêin, kháng sinh) với số lượng lớn, giá thành hạ.
2. Tạo giống cây trồng biến đổi gen:
3. Tạo động vật biến đổi gen:
- Trên thế giới: Đã chuyển gen sinh trưởng ở bò vào lợn giúp hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn.
- ở VN: chuyển gen tổng hợp hoocmôn sinh trưởng của người vào cá trạch.
III. Khái niệm công nghệ sinh học:
1. Khái niệm: CNSH là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
2. Các lĩnh vực trong CNSH: (SGK)
4. KTĐG: Gv yêu cầu HS nhắc lại một số khái niệm: Kĩ thuật gen, công nghệ gen. Công nghệ sinh học.
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
-Tìm hiểu các PP gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
Tuần 17 
Tiết 35
Ôn tập học kỳ I
Soạn: 13/12/ 2012
Giảng: 16/ 12/ 2012
I. Mục tiêu:
+KT: Hệ thồng hóa lại kiến thức đã học về các qui luật di truyền, nhiễm sắc thể, ADN và gen, biến dị
+KN: Phân tích, so sánh, nêu thắc mắc
II.Chuẩn bị:
+GV: Giáo án điện tử
+HS:-Bài soạn theo đề cương ôn tập; ý kiến thắc mắc.
III. Tiến trình ôn tập:
1. ổn định:
2.Kiểm tra : Bài soạn đề cương của HS
3.Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Hệ thồng hóa kiến thức
1. Các qui luật di truyền:
H. Nêu TN của Menđen về lai 1 cặp, 2 cặp tính trạng, TN của Moocgan?
H. Phát biểu nội dung, nêu ý nghĩa của các qui luật di truyền? (Qui luật phân li, Qui luật phân li độc lập, Qui luật di truyền liên kết, Di truyền giới tính)
H. Thế nào là lai phân tích? Mục đích của lai phân tích?
2.Nhiễm sắc thể:
H. Tính đặc trưng, cấu trúc, chức năng của nhiễm săc thể?
H. Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong ng

File đính kèm:

  • docGiao an sinh 9Tiet 170.doc
Giáo án liên quan