Giáo án Sinh học 8 - Tiết 23+24

1. Mục tiêu.

a, Về kiến thức: :- Hiểu rõ cơ sở khoa học của việc hô hấp nhân tạo.

- Nêu đc các tác nhân gây gián đoạn hô hấp và BP loại bỏ các tác nhân đó.

- Ghi nhớ được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo 2 phương pháp: Hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực

b, Về kĩ năng: - Sơ cứu ngạt thở, làm hô hấp nhân tạo

 - Rèn luyện kỹ năng thao tác thực hành, vận dụng, làm việc hợp tác nhóm

c, Về thái độ: Sẵn sàng cứu người gặp nạn

2. Chuẩn bị của GV và HS.

Tranh phóng to H 23.1. Chiếu, gối

4. Tiến trình giảng dạy.

a, Ổn định tổ chức(2’):

b, Kiểm tra (5’): Sự chuẩn bị của hs

c, Bài mới(30’):

11 Hđ1: Tìm hiểu những tình huống cần được hô hấp nhân tạo (7’)

- Y/c thảo luận về các tình huống cần hô hấp nhân tạo

- Đại diện các tổ lên bảng ghi các tình huống và biểu hiện các tình huống

- GV ghi bảng

- Nhận xét xem các tình huống các tổ nêu có liên quan đến đường hô hấp không và có cần thiết làm hô hấp nhân tạo.

H§2: Tập cấp cứu nạn nhân khi bị ngừng hô hấp đột ngột (12’)

- Trước khi tiến hành hô hấp nhân tạo cần phải loại bỏ các nguyên nhân trực tiếp làm gián đoạn hô hấp.

? Đó là các nguyên nhân nào?

- Giới thiệu 2 phương pháp hô hấp nhân tạo thường sử dụng:

1 . Hà hơi thổi ngạt

- Treo tranh phóng to H 23.1

- HS: Quan sát

- Đọc thông tin sách giáo khoa

- GV ghi vắn tắt các bước lên bảng:

 

+ Lưu ý:

- Nếu miệng cứng, có thể bịt miệng thổi vào mũi

- Vừa thổi vừa xoa bóp tim nếu tim ngừng đập (treo tranh H 23.2)

2. Ấn lồng ngực

- Ghi vắn tắt các bước tiến hành lên bảng:

- Quan sát và nhớ kiến thức.

 

 

+ Lưu ý

- Có thể đặt nạn nhân nằm sấp, đầu nghiêng sang 1 bên

- Dùng 2 tay ấn vào ngực phần lưng

H§3: Thực hành (11’)

- GV hướng dẫn

2 HS ( 1 HS làm nạn nhân, một HS cấp cứu cho nạn nhân ) đại diện cho 1 tổ tiến hành 2 phương pháp hô hấp nhân tạo

- Lần lượt các tổ thực hiện

- Các tổ khác và các thành viên quan sát

- Tổ thao diễn

- GV đánh giá trước toàn lớp

- Chọn tổ thực hiện các thao tác chính xác và hiệu quả nhất để thao diễn trước lớp

- GV nhận xét I. Những tình huống cần được hô hấp nhân tạo

Các tình huống cần hô hấp nhân tạo:

- Chết đuối: do phổi ngập nước

- Điện giật: do cơ hô hấp co cứng

- Tự tử bằng treo cổ: Ngẹt đường dẫn khí

Bị lâm vào môi trường ô nhiễm: Nhiều khí độc -> ngất hay ngạt thở

 

II. Tập cấp cứu nạn nhân khi bị ngừng hô hấp đột ngột

- Loại bỏ nguyên nhân trực tiếp làm gián đoạn hô hấp:

+ Chết đuối: cõng nạn nhân ở tư thế dốc ngược và chạy

+ Điện giật: Ngắt dòng điện

+ Ngạt do thiếu khí hoặc khí độc: Khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó

+ Treo cổ: Gỡ dây treo

- Phương pháp:

1 . Hà hơi thổi ngạt

+ Đặt nạn nhân nằm ngửa, đỉnh đầu chúi xuống đất

+ Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay

+ Hít sâu, thổi vào phổi nạn nhân

+ Tiếp tục hít – thổi: 12 – 20 lần / phút

 

 

2. Ấn lồng ngực

+ Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gối mềm dưới lưng

+ Cầm cẳng tay hoặc cổ tay nạn nhân ép vào ngực nạn nhân

+ Đưa 2 tay nạn nhân về phía đầu

+ Thực hiện liên tục: 12 –20 lần/ phút

 

 

 

 

III. Thực hành

 

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 8 - Tiết 23+24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24. Bài 23: THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO
Ngày soạn:.
	Ngày dạy:/../ tại lớp.Sỹ số HS.. vắng.
Ngày dạy:/../ tại lớp.Sỹ số HS.. vắng.
1. Mục tiêu.
a, Về kiến thức: :- Hiểu rõ cơ sở khoa học của việc hô hấp nhân tạo.
- Nêu đc các tác nhân gây gián đoạn hô hấp và BP loại bỏ các tác nhân đó.
- Ghi nhớ được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo 2 phương pháp: Hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực
b, Về kĩ năng: - Sơ cứu ngạt thở, làm hô hấp nhân tạo
 - Rèn luyện kỹ năng thao tác thực hành, vận dụng, làm việc hợp tác nhóm
c, Về thái độ: Sẵn sàng cứu người gặp nạn
2. Chuẩn bị của GV và HS.
Tranh phóng to H 23.1. Chiếu, gối
4. Tiến trình giảng dạy.
a, Ổn định tổ chức(2’): 
b, Kiểm tra (5’): Sự chuẩn bị của hs
c, Bµi míi(30’): 
H§ cña GVvµ HS
Néi dung kiÕn thøc 
7
12
11
H§1: Tìm hiểu những tình huống cần được hô hấp nhân tạo (7’)
- Y/c thảo luận về các tình huống cần hô hấp nhân tạo
- Đại diện các tổ lên bảng ghi các tình huống và biểu hiện các tình huống
- GV ghi bảng 
- Nhận xét xem các tình huống các tổ nêu có liên quan đến đường hô hấp không và có cần thiết làm hô hấp nhân tạo.
H§2: Tập cấp cứu nạn nhân khi bị ngừng hô hấp đột ngột (12’)
- Trước khi tiến hành hô hấp nhân tạo cần phải loại bỏ các nguyên nhân trực tiếp làm gián đoạn hô hấp.
? Đó là các nguyên nhân nào?
- Giới thiệu 2 phương pháp hô hấp nhân tạo thường sử dụng:
1 . Hà hơi thổi ngạt
- Treo tranh phóng to H 23.1
- HS: Quan sát
- Đọc thông tin sách giáo khoa
- GV ghi vắn tắt các bước lên bảng:
+ Lưu ý:
- Nếu miệng cứng, có thể bịt miệng thổi vào mũi
- Vừa thổi vừa xoa bóp tim nếu tim ngừng đập (treo tranh H 23.2)
2. Ấn lồng ngực
- Ghi vắn tắt các bước tiến hành lên bảng:
- Quan sát và nhớ kiến thức.
+ Lưu ý
- Có thể đặt nạn nhân nằm sấp, đầu nghiêng sang 1 bên
- Dùng 2 tay ấn vào ngực phần lưng 
H§3: Thực hành (11’)
- GV hướng dẫn
2 HS ( 1 HS làm nạn nhân, một HS cấp cứu cho nạn nhân ) đại diện cho 1 tổ tiến hành 2 phương pháp hô hấp nhân tạo
- Lần lượt các tổ thực hiện
- Các tổ khác và các thành viên quan sát
- Tổ thao diễn
- GV đánh giá trước toàn lớp
- Chọn tổ thực hiện các thao tác chính xác và hiệu quả nhất để thao diễn trước lớp
- GV nhận xét
I. Những tình huống cần được hô hấp nhân tạo
Các tình huống cần hô hấp nhân tạo:
Chết đuối: do phổi ngập nước
Điện giật: do cơ hô hấp co cứng
Tự tử bằng treo cổ: Ngẹt đường dẫn khí
Bị lâm vào môi trường ô nhiễm: Nhiều khí độc -> ngất hay ngạt thở
II. Tập cấp cứu nạn nhân khi bị ngừng hô hấp đột ngột
- Loại bỏ nguyên nhân trực tiếp làm gián đoạn hô hấp:
+ Chết đuối: cõng nạn nhân ở tư thế dốc ngược và chạy
+ Điện giật: Ngắt dòng điện
+ Ngạt do thiếu khí hoặc khí độc: Khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó
+ Treo cổ: Gỡ dây treo
- Phương pháp:
1 . Hà hơi thổi ngạt
+ Đặt nạn nhân nằm ngửa, đỉnh đầu chúi xuống đất
+ Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay
+ Hít sâu, thổi vào phổi nạn nhân
+ Tiếp tục hít – thổi: 12 – 20 lần / phút
2. Ấn lồng ngực
+ Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gối mềm dưới lưng
+ Cầm cẳng tay hoặc cổ tay nạn nhân ép vào ngực nạn nhân
+ Đưa 2 tay nạn nhân về phía đầu
+ Thực hiện liên tục: 12 –20 lần/ phút
III. Thực hành
d, Củng cố, luyện tập(5’): 
 HS viết được thu hoạch : HS viết báo cáo dựa trên mẫu ở sách giáo khoa
- Đánh giá kết quả thực hành của các tổ
- GV nhận xét tinh thần, vệ sinh, trật tự của các tổ
e, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’): 
- Xem bài Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
- Tìm hiểu các thành phần có trong thức ăn
- Kẻ bảng 25
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.................................................................................................
.................................................................................................
 Ch­¬ng V TIÊU HÓA
 Tiết 25. Bài 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Ngày soạn:.
	Ngày dạy:/../ tại lớp.Sỹ số HS.. vắng.
	Ngày dạy:/../ tại lớp.Sỹ số HS.. vắng.
1. Mục tiêu.
a, Về kiến thức: 
- Trình bày được: các nhóm chất trong thức ăn; Các hoạt động trong quá trình tiêu hóa; vai trò của tiêu hóa với cơ thể người.
- Nêu được cấu tạo phù hợp chức năng của các cơ quan tiêu hoá.
b, Về kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát mô hình, so sánh, phân tích sơ đồ.
c, Về thái độ: Giáo dục ý thức ham học bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
Tranh phóng to H24.1+2, mô hình nửa cơ thể người. 
Kẻ bảng 24.
4. Tiến trình giảng dạy.
a, Ổn định tổ chức(2’): 
b, KiÓm tra bµi cò(5’): ?Chức năng của đường dẫn khí?
c, Bµi míi(30’): 
H§ cña GVvµ HS
Néi dung kiÕn thøc 
15
15
H§1: Tìm hiểu thức ăn và sự tiêu hoá (15’)
- GV treo tranh H24.1 
? Thức ăn gồm những chất nào?
+ Chất vô cơ, hữu cơ
- GV yêu cầu HS quan sát H24.2.
? Chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học quá trình tiêu hoá?
+ VTM và chất vô cơ
?Chất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoá học quá trình tiêu hoá?
+ Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, protein.
?Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?
+ Ăn tiêu hoá thức ăn( lý học, hoá học) hấp thụ dinh dưỡng thải phân.
?Vậy tiêu hóa có vai trò gì?
- GV nhận xét.=> Rút ra kết luận: 
H§2: Các cơ quan tiêu hoá(15’)
- GV đặt mô hình lên mặt bàn GV để tất cả HS có thể quan sát được.
- GV tháo phần xương sườn, da bụng, để hs có thể quan sát phần nội quan.
? Kể tên các cơ quan trong hệ tiêu hoá?
+ Ống tiêu hoá: 
+ Tuyến tiêu hoá
? Cho biết vị trí các cơ quan tiêu hoá ở người? Việc xác định vị trí các cơ quan tiêu hoá có ý nghĩa ntn?
- GV yc hs tháo lắp từng phần của mô hình
- HS lên bảng tháo lắp mô hình
-Yêu cầu hs làm bài tập ở phần lệnh SGK
- HS làm việc cá nhân
- GV nhận xét, kết luận.
I. Thức ăn và sự tiêu hoá
- Thức ăn gốm các chất hữu cơ và vô cơ.
- Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn đẩy thức ăn tiêu hoá thức ăn hấp thụ dinh dưỡng thải phân.
- Nhờ quá trình tiêu hoá thức ăn biến đổi thành các chất dd và thải cặn bã.
II. Các cơ quan tiêu hoá:
Cơ quan tiêu hoá: 
+ Ống tiêu hoá: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột( ruột non, ruột già) hậu môn
+ Tuyến tiêu hoá: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến ruột.
d, Củng cố, luyện tập(5’): 
- Đọc KL chung SGK, 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
?Quá trình tiêu hóa được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan nào?
? Quá trình tiêu hóa gồm các hoạt động nào?
?Thực chất của quá trình tiêu hóa là gì?
e, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’): 
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục "em có biết". 
- Tìm hiểu bài 25
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.................................................................................................
.................................................................................................
 .................................................................................................
Tæ chuyªn m«n : 

File đính kèm:

  • docTuan 12.doc
Giáo án liên quan