Giáo án Sinh học 8 - Tiết 19: Vận chuyển máu qua hệ mạch vệ sinh hệ tuần hoàn

1. Mục tiêu.

a. Kiến thức.

-Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.

-Chỉ ra được các tác nhân gây hại cũng như các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch.

b. Kỹ năng .

- Rèn cho học sinh có kỹ năng thu thấp thông tin từ kênh hình -> phát hiện kiến thức, tư duy, khái quát hoá.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sự hoạt động phối hợp các thành phần cáu tạo của tim và hệ mạch là động lực vân chuyển máu qua hệ mạch.

- Kỹ năng ra quyết định: để có hệ tim mạch khỏe mạnh cần tránh các tác nhân có hại dồng thời cần rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và vừa sức.

- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực.

- Vận dụng kiến thức vào thực tế .

- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.

c. Thái độ:

Giáo dục học sinh có ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch.

2. Chuẩn bị của GV và HS.

a. Chuẩn bị của GV :

SGK, Giáo án, tranh phóng to, bảng phụ, PHT, tài liệu.

b. Chuẩn bị của HS :

Học bài cũ, làm bài tập và đọc trước nội dung bài mới.

3. Tiến trình bài dạy.

a. Kiểm tra bài cũ : Không.

* .Vào bài (1 phút)

 Các thành phần cấu tạo của tim đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để giúp máu hoàn toàn liên tục trong hệ mạch? ta đi tìm hiểu nội dung bài hôm nay.

b. Dạy nội dung bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 8 - Tiết 19: Vận chuyển máu qua hệ mạch vệ sinh hệ tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Lớp 8a: 
 Lớp 8b: 
 Lớp 8c: 
Tiết 19 Vận chuyển máu qua hệ mạch
Vệ sinh hệ tuần hoàn.
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức.
-Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.
-Chỉ ra được các tác nhân gây hại cũng như các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch.
b. Kỹ năng .
- Rèn cho học sinh có kỹ năng thu thấp thông tin từ kênh hình -> phát hiện kiến thức, tư duy, khái quát hoá.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sự hoạt động phối hợp các thành phần cáu tạo của tim và hệ mạch là động lực vân chuyển máu qua hệ mạch.
- Kỹ năng ra quyết định: để có hệ tim mạch khỏe mạnh cần tránh các tác nhân có hại dồng thời cần rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và vừa sức.
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực.
- Vận dụng kiến thức vào thực tế .
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
c. Thái độ: 
Giáo dục học sinh có ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch. 
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a. Chuẩn bị của GV : 
SGK, Giáo án, tranh phóng to, bảng phụ, PHT, tài liệu.
b. Chuẩn bị của HS : 
Học bài cũ, làm bài tập và đọc trước nội dung bài mới.
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ : Không.
* .Vào bài (1 phút)
 Các thành phần cấu tạo của tim đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để giúp máu hoàn toàn liên tục trong hệ mạch? ta đi tìm hiểu nội dung bài hôm nay. 
b. Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv 
?
Gv
? 
Gv
GV
?
Gv
Gv 
? 
?
Gv
Gv
Gv
 Gv
Gv
?
Gv 
?
Gv 
Gv
 ?
 ?
Gv
? 
?
?
Gv
Gv
Hoạt động I: Tìm hiểu sự vận chuyển máu qua hệ mạch.
Mục tiêu: HS hiểu được sự vận chuyển máu qua hệ mạch.
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và quan sát quan sát hình vẽ 18.1, 2 SGK-T58. GV giới thiệu tranh vẽ H18.1,2 Tr 58gghi nhớ kiến thức:
Vì sao khi tâm thất co lại làm cho máu chẩy được trong mạch?
Lựa đẩy đó đã tạo ra 1 áp lực trong dòng máu được gọi là huyết áp. Hãy quan sát H18.1 và cho biết, huyết áp là gì?và gồm mấy loại huyết áp?
Mở rộng: Ngoài sức đẩy của tâm thất thì ở động mạch , áp lực này còn được hỗ trợ và điều hoà bởi sự co và dãn của thành động mạch.
Phân tích trên tranh H18.1: Cung cấp thêm 1 số trị số về huyết áp như:
+ ở động mạch chủ: 120 mmHg.
+ ở động mạch vừa: 80 mmHg.
+ ở động mạch nhỏ: 50 mmHg.
+ ở mao mạch: 30 mmHg.
+ ở tĩnh mạch; 15 mmHg.
áp lực của dòng máu lên thành mạch giảm dần, vậy em có nhận xét gì về vận tốc của máu trong từng loại mạch máu? Điều đó có ý nghĩa gì?
Yờu cầu Hs hoạt động nhúm (5’)
Hướng dẫn Hs hoạt động
Lực chủ yếu giỳp mỏu tuần hoàn liờn tục và theo 1 chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ sự h/đ phối hợp cỏc thành phần cấu tạo của tim 
HA trong tĩnh mạch rất nhỏ mà mỏu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch vế tim là nhờ cỏc động tỏc chủ yếu nào ?
Yờu cầu Hs bỏo cỏo – nhúm khỏc nhận xột – sửa sai.
Đỏp ỏn: 
- Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ sự hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo của tim ( Các ngăn tim và các van tim) và hệ mạch.
- Huyết áp trong tĩnh mạch còn rất nhỏ mà máu vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ sự hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi giãn ra, ở phần tĩnh mạch mà máu phải vận chuyểnngược chiều trọng lực về tim còn được hỗ trợ đặc biệt của các vangiúp máu không bị chảy ngược.
Chữa bài cho lớp thảo luận, Tự n/c thụng tin SGK và H18.1,2 Tr 58gghi nhớ kiến thức:
Lưu ý: Chớnh sự vận chuyển mỏu qua hệ mạch là cơ sở để rốn luyện và bảo vệ tim mạch.
Hoạt động II: Tìm hiểu các biện pháp phòng tránh tác nhân có hại và rèn luyện hệ tim mạch.
Mục tiêu: HS đề ra được các biện pháp phòng tránh tác nhân có hại và rèn luyện hệ tim mạch.
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, Yờu cầu HS n/c thụng tin gghi nhớ kiến thức g trao đổi nhúm thống nhất cõu trả lời về các biện pháp phòng tránh và rèn luyện tim mạchg cử đại diện trỡnh bày.
Có những tác nhân nào có thể gây hại cho hệ tim mạch?
Lưu ý: Tác hại của các chất kích thích như rượu, thuốc lá, hêroin, dôping; hoặc tác hại của việc sinh hoạt không điều độ như thức quá khuya; ăn nhiều mỡ động vật.
Những tác nhân đó gây nguy hại đến hệ tim mạch như thế nào?
Ví dụ như nếu tim ta vì 1 lý do nào đó là tim ta thường xuyên phảI đập nhanh; tình trạng này mà kéo dài, cơ tim không đủ thời gian phục hồi nên sẽ bị suy tim và tới 1 lục nào đó, tim ta sẽ ngừng đập hoàn toàn
Nhận xột – kết luận
Hệ tim mạch cú vai trũ quan trọng như vậy vậy ta phải bảo vệ hệ tim mạch như thế nào -> 
Yờu cầu Hs nghiờn cứu thụng tin SGK
Trong thực tế em đó gặp người bị bệnh tim mạch chưa và biểu hiện của bệnh như thế nào?
Cú nhưng biện phỏp nào rốn luyện hệ tim mạch ?
Bản thõn em đó rốn luyện chưa? và đó rốn luyện như thế nào?
Nếu chưa cú hỡnh thức rốn luyện thỡ qua bài học này em sẽ làm gỡ?
Nhận xột – kết luận.
Yờu cầu 1 HS đọc kết luận chung cuối bài
1. Sự vận chuyển mỏu qua hệ mạch.(20’)
- Tự n/c thụng tin SGK và H18.1,2 Tr 58gghi nhớ kiến thức: 
- Khi tâm thất co, tạo ra 1 lực đẩy để đưa máu vào hệ mạch.
- Huyết áp : là áp lực của máu lên thành mạch( do tâm thất co và dãn, có huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu).
- ở cung động mạch chủ, vận tốc của máu là 50cm/s; ở động mạch vừa, vận tốc máu là 25 cm/s, ở mao mạch là 0,05 m/s
Nhờ đó máu chảy nhanh trong động mạch giúp máu đến được các cơ quan kịp thời nhất, tại mao mạch các cơ quan, mái chảy chậm giúp sự trao đổi chất diễn ra hiệu quả, triệt để nhất.
- Tự n/c thụng tin SGK và H18.1,2 Tr 58gghi nhớ kiến thức:
- Hs hoạt động nhúm
- HS n/c gghi nhớ kiến thức g trao đổi nhúm thống nhất cõu trả lời g cử đại diện trỡnh bày.
- Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra nhờ sự hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo của tim ( Các ngăn tim và các van) và hệ mạch.
- Vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch đến mao mạch sau đó tăng dần trong tĩnh mạch.
2. Vệ sinh hệ tim mạch (19’)
a. Cỏc tỏc nhõn gõy hại cho hệ tim mạch. 
- Cú nhiều tỏc nhõn bờn ngoài và bờn trong cú hại cho tim mạch:
 + Khuyết tật tim, phổi xơ.
 + Sốc mạnh, mất nhiều mỏu, sốt cao.
 + Chất kớch thớch mạnh, tă nhiều mỡ động vật.
 + Do luyện tập quỏ sức.
 +Do 1 số virỳt, vi khuẩn
b. Biện phỏp bảo vệ và rốn luyện hệ tim mạch:
- Hs suy nghĩ và đưa ra câu trả lời... 
- Trỏnh cỏc tỏc nhõn gõy hại như các chất kích thích; hạn chế ăn mỡ động vật, tránh bị sốc....
- Kiểm tra sức khoẻ định kỳ và tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch
- Tạo tinh thần thoải mỏi vui vẻ.
- Lựa chọn cho mỡnh 1 hỡnh thức rốn luyện phự hợp.
- Rốn luyện thường xuyờn để nõng dần sức chịu đựng của tim mạch và cơ thể.
* Kết luõn chung: (SGK) 
 c. Củng cố, luyện tập (4’)
Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi 2 cuối bài:
Chỉ số nhịp tim / phút của các vận động viên lâu năm.
Trạng thái.
Nhịp tim/phút(số lần/phút)
ý nghĩa.
Lúc nghỉ ngơi
40 -> 60
-Tim được nghỉ ngơi nhiều hơn.
-Khả năng tăng năng suất của tim cao hơn.
Lúchoạt động gắng sức.
180 -> 240
Khả năng hoạt động của cơ thể tăng.
GiảI thích:
ở các vận động viên lâu lăm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn, ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu oxi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm được nhiều máu hơn; hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim hiệu quả hơn.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Học bài trả lời cõu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài thực hành
- Chuẩn bị theo nhúm: Mỗi nhúm chuẩn bị băng, gạc, bụng, dõy cao su mỏng, vải mềm sạch.

File đính kèm:

  • docTiet 19 Sinh 8 chi tiet.doc
Giáo án liên quan