Giáo án Sinh học 8 - Tiết 17 đến 36 - Hoàng Thanh Lương

I.MỤC TIÊU:

1.kiến thức:

 - Trình bày cấu tạo tim và cấu tạo mạch máu liên quan đến chức năng của chúng

 - Nêu được chu kì hoạt động của tim ( nhịp tim, thể tích/ phút)

- HS chỉ ra được các ngăn tim, van tim.

- Phân biệt được các loại mạch máu.

2.Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng tư duy dự đoán.

3.Thái độ: Giáo dục tư tưởng cho học sinh :có ý thức bảo vệ hoạt động thể dục thể thao .

II Chuẩn bị:

 GV: -Tranh phóng to hình 17.1-3 SGK .

 -Tim lợn

 -Mô hình tim người.

HS: Xem bi trước ở nhà

III. Tiến trình tiết dạy:

1.ổn định lớp:1’ GV chào HS cho các em ngồi, kiểm tra vệ sinh, dụng cụ học tập

2.kiểm tra bài cũ: 3’

GV:? 1.Hệ tuần hhoàn gồm những thành phần cấu tạo nào?

GV:? 2.Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào?

Đáp án:

1.Hệ tuần hoàn máu gồm tim và các mạch máu tạo thành hệ tuần hoàn lớn và nhỏ.

2.Gồm 2 phân hệ bạch huyết:

-Phân hệ lớn: Mao mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, mạch bạch huyết, ống bạch huyết.

-Phân hệ nhỏ: Mao mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, mạch bạch huyết, ống bạch huyết.

3. Bài mới:

3.1. Mở bài 1’ -Tim và mạch máu có vai trò quan trọng trong hệ tuần hoàn máu. Vậy tim, mạch máu có cấu tạo như thế nào để đảm nhận chức năng đó. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được vấn đề này.

3.2 Các hoạt động

IV. - Củng cố:4’

1.HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 57.

V. - Dặn dò: 1’

-Học thuộc và nhớ nội dung trogn phần tóm tắt cuối bài.

-Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.

-Đọc mục “Em có biết”.

-Xem bài tiếp theo trước khi đến lớp.

I- Mục tiêu:

-Kiến thức: - Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ máu chậm trong mao mạch.

 - Nêu được khái niệm huyết áp

 - Trình bày điều hòa tim và mạch bằng thần kinh

 - Kể một số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phòng.

 - Trình bày ý nghĩa của việc rèn luyện tim và cách rèn luyện tim.

- Kĩ năng: - Rèn luyện để tăng khả năng làm việc của tim.

- Thái độ: Giáo dục tư tưởng cho học sinh :có ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch .

II- Phương pháp và chuẩn bị:

1- Phương pháp: nêu vần đề, đàm thoại

2- chuẩn bị: Tranh phóng to các trong bài 18.

III- Tiến trình bài giảng.

1.ổn định lớp:1’ GV chào HS cho các em ngồi, kiểm tra vệ sinh, dụng cụ học tập

2.kiểm tra bài cũ: 4’

GV:? Tim có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào?

HS: trả lời

GV: Y/ c Hs làm bt 3 Sgk

3. Bài mới

3.1. Mở bài: Các thành phần cấu tạo của tim đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để giúp máu tuần hoàn liên tục trong hệ mạch?

3.2 Các hoạt động.

 

doc87 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 8 - Tiết 17 đến 36 - Hoàng Thanh Lương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nước, quá trình nuốt có giống với nuốt thức ăn không ? Vì sao ?
 - Tại sao người ta khuyên trong khi ăn không nên cười đùa ?
 - Tại sao khi đi ngủ không nên ăn kẹo, đường ?
 Dăn dò: 2’
 - Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK vào vở bài tập.
 - Đọc “ Em có biết “ ?
 - Chuẩn bị bài thực hành theo hướng dẫn SGK. - GV nhận xét lớp.
Ngày soạn: 
Ngày giảng :
TIẾT 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
I/. Mục tiêu 
 1. Kiến thức
 Trình bày được hóa trình tiêu hóa ở dạ dày gồm:
	- Các hoạt động chủ yếu. Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động.
	- Tác dụng của các hoạt động.
- Trình bày được sự biến đổ của thức ăn trong ống tiêu hóa về mặt cơ học( dạ dày) và sự biến đổi hóa học nhờ các dịch tiêu hóa do các tuyến tiêu hóa tiết ra.
2. Kỹ năng 
 Rèn kỹ năng:
	- Hoạt động nhóm, tư duy dự đoán.
	- Quan sát tranh hình tìm kiến thức.
3. Thái độ
 Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ dạ dày.
II/. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh phóng to hình 27.1 SGK tr.87. 
 - Nếu có điều kiện dùng đĩa CD minh họa.
 - HS kẻ bảng 27 vào vở.
 Lựa chọn phương pháp
 Trực quan, thảo luận nhóm, vấn đáp, đàm thoại – liên hệ thực tế.
III/. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp: 1’ GV chào HS cho các em ngồi, kiểm tra vệ sinh, dụng cụ học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:2p
 Thu báo cáo bài thu hoạch của học sinh.
3.Bài mới: 
3.1 Đặt vấn đề :Chúng ta đã biết các thức ăn chỉ được tiêu hóa một phần ở khoang miệng, vậy vào dạ dày chúng có tiếp tục biến đổi không ? Nếu có thì biến đổi như thế nào ? 
 GV hướng dẫn HS: SGK tr.87. 
3.2. Các hoạt động
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
13p
22p
 Hoạt động 1
TIỀM HIỂU CẤU TẠO CỦA DẠ DÀY
 Mục tiêu: HS chỉ ra được cấu tạo cơ bản của dạ dày, cấu tạo đó phù hợp với chức năng .
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.86. và quan sát hình 27.1. Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi cuối mục I
 + Dạ dày có cấu tạo như thế nào ?
 + Dạ dày có thể diễn ra hoạt động tiêu hóa nào ?
- GV treo tranh ( H 27.1 ).
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin, trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung.
- Yêu cầu;
 + Hình dạng.
 + Thành dạ dày.
 + Tuyến tiêu hóa.
- GV lưu ý có rất nhiều dự đoán của HS vì vậy GV cần chú ý để hướng cho HS nắm được kiến thức cơ bản của bài ( nhưng không đánh giá đúng sai mà HS sẽ giải quyết ở hoạt động sau ).
 + Dự đoán có nhiều dự đoán.
GV yêu cầu HS → kết luận.
- HS tự rút ra kết luận. ( cấu tạo của dạ dày ).
Hoạt động 2
TÌM HIỂU SỰ TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
 Mục tiêu: HS chỉ ra được các tế bào tham gia vào các hoạt động tiêu hóa và tác dụng của các hoạt động đó đói với sự tiêu hóa thức ăn.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành bảng 27 tr.88.
- GV yêu cầu chỉ rõ từng hoạt động và tác dụng của nó.
- Treo bảng 27 lên bảng, yêu cầu HS chữa bài,(ghi vào bảng ).
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin, trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến hoàn thành bảng.
- Đại diện các nhóm lên bảng hoàn thành kiến thức.
- Các nhóm khác bổ sung nếu cần.
- HS theo dỗi và tự sửa chữa vào vở .
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung thêm những kiến thức HS chưa hoàn thành từ đó giúp HS lĩnh hội được kiến thức.
- GV yêu cầu các nhóm đánh giá về phần dự đoán ở mục 1 nhằm giúp HS khắc sâu kiến thức.
- HS xem lại phần dự đoán ban đầu của nhóm mình xem đúng hay sai.
- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm trả lời câu hỏi đầu tr.89. SGK 
- GV liên hệ thực tế cho HS về cách ăn uống, thời gian, loại thức ăn, lượng thức ăn Biết cách bảo vệ dạ dày.
- HS tiếp tục thảo luận nhóm theo sự hướng dẫn của GV và bảng 27.
- Đại diện nhóm trả lời.
 + Yêu cầu: nhờ cơ dạ dày.
 + Gluxít và Lipít chỉ biến đổi về mặt lý học
- Các nhóm khác bổ sung nếu cần
- GV yêu cầu HS đọc kết luận
- Các nhóm khác bổ sung nếu cần
- HS rút ra kết luận có sự hướng dẫn của giáo viên.
I/. Cấu tạo dạ dày
*Kết luận:
- Dạ dày hình túi, dung tích 3l.
- Thành dạ dày có 4 lớp: lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp niêm mạc, niêm mạc trong cùng. 
 + Lớp cơ dày, khỏe gồm 3 lớp: cơ vòng, cơ dọc, cơ xuyên.
 + Lớp niêm mạc: nhiều tuyến tiết dịch vị.
II/. Tiêu hóa ở dạ dày
Kết luận 1: (Nội dung bảng 27).
Biến đổi thức ăn ở dạ dày
Các hoạt động tham gia
Các thành phần tham gia hoạt động
Tác dụng của hoạt động
Biến đổi lí học
- Sự tiết dịch vị.
- Co bóp của dạ dày.
Tuyến vị.
-Các lớp cơ của dạ dày.
-Hòa loãng thức ăn.
- Đảo trộn T-Ă thấm đều dịch vị
Biến đổi hóa học
HĐ của enzim
Enzim pépsin.
- Phân cắt Prô.
.. dài... ngắn .
.aa 
* Kết luận 2:
- Các loại thức ăn khác như lipít, gluxít  chỉ biến đổi về mặt lý học.
-Thời gian lưu lại thức ăn trong da dày từ 3-6 giờ, tùy loại thức ăn.
IV. Kiểm tra đánh giá 5’
 Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất:
	1. Loại thức ăn nào được biến đổi cả về mặt lý học và hóa học:
	 a) Prôtêin.	b) Gluxít.	 c) Lipít.	d) Muối khoáng.
	2. Biến đổi lý học ở dạ dày gồm:
	 a) Sự tiết dịch vị.	b) Sự co bóp của dạ dày.
	 c) Sự đảo trộn thức ăn.	d) Cả a và b đúng.
	3. Biến đổi hóa học ở dạ dày:
	 a) Tiết dịch vị.	b) Thấm đều dịch thức ăn.
	 c) Hoạt động của Enzim pépsin.	d) Cả a và c đúng.
. Dặn dò: 2’ - Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK.
 - Đọc em có biết, xem trước và chuẩn bị bài mới.
 ( GV hướng dẫn HS kẻ bảng tương tự bảng 27 tr.88 SGK vào vở bài tập và hoàn thành ở nhà).
Bổ sung
 Ngày soạn: 
 Ngày giảng :
TIẾT 28 : TIÊU HÓA Ở RUỘT NON 
I/. Mục tiêu 
 1. Kiến thức
 Trình bày được quá trình tiêu hóa diễn ra ở ruột non gồm:
 - Các hoạt động. Các cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động.
 - Tác dụng và kết quả của hoạt động.
2. Kỹ năng
 Rèn kỹ năng:
 - Hoạt động độc lập với SGK, hoạt động nhóm.
 - Tác dụng vàg kết quả của hoạt động.
 3. Thái độ
 Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hóa.
II/. Lựa chọn phương pháp 
 Đàm thoại, trực quan, phân tích gợi mở kiến thức
III/. Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh hình 28.1, 28.2 SGK phóng to, bảng phụ.
 - Đĩa CD miêu tả quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non nếu có.
 - HS: Kẻ bảng.
Biến đổi thức ăn ở ruột non
Hoạt động tham gia
Các thành phần tham gia hoạt động
Tác dụng của hoạt động
 Biến đổi lý học
Biến đổi hóa học
IV/. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp: 1’ GV chào HS cho các em ngồi, kiểm tra vệ sinh, dụng cụ học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:5p
 ? Dạ dày có cấu tạo như thế nào ? Các hoạt động tiêu hóa ở dạ dày ?
 ? Tóm tắt lại thí nghiệm bữa ăn giả cho chó và rút ra kết luận ?
 3.Bài mới: 
	3.1 Đặt vấn đề - Khi chúng ta ăn, chỉ có tinh bột và prôtêin là được tiêu hóa ở miệng và dạ dày. Như vậy các chất còn lại chưa được tiêu hóa thì sau ? Chắc chắn sự hoàn thành quá trình tiêu hóa phải ở ruột non. Thức ăn sau khi biến đổi thành chất dinh dưỡng được cơ thể hấp thụ như thế nào ?...
 - GV hướng dẫn HS: SGK tr 90, 93.
	3.2 Các hoạt động
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
5p
15p
Hoạt động 1
TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA RUỘT NON
 Mục tiêu: HS chỉ rõ cấu tạo của ruột non, đặc biệt là lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiêu hóa phù hợp cho sự biến đổi hóa học.
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 SGK.
+ Ruột non có cấu tạo như thế nào ?
- HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
 + Yêu cầu: Nêu được thành ruột non có 4 lớp, lớp cơ thiếu cơ chéo.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
- HS ghi nhận kiến thức
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Đại diện của nhóm rút ra kết luận.
- GV yêu cầu HS dự đoán xem ở ruột non có những hoạt động tiêu hóa nào ?
- HS tiếp tục thảo luận nhóm để dự đoán xem ở ruột non có những hoạt động tiêu hóa nào.
- Các nhóm tích cực thảo luận để tìm ra những hoạt động chủ yếu.
- Các nhóm nêu dự đoán
- GV ghi điều dự đoán của HS lên bảng ( Nên hỏi tại sau nhóm lại dự đoán như vậy ).
- GV chưa đánh giá đúng sai về dự đoán của các nhóm, để HS tự tìm hiểu ở hoạt động sau. 
Hoạt động 2
TÌM HIỂU TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
 Mục tiêu: HS chỉ ra được các thành phần tham gia vào các hoạt động tiêu hóa và tác dụng của nó trong sự tiêu hóa thức ăn.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng. ( GV treo bảng phụ ).
- Nếu có dĩa CD GV cho HS xem 1-2 lần để hoàn thành bảng.
- HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm thống nhất ý kiến đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả của mình vào bảng phụ của GV.
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung nếu cần.
- GV giúp HS hoàn thành kiến thức ( hướng dẫn ).
- GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm.
 + Yêu cầu HS so sánh với điều đã dự đoán ở mục trên xem đúng hay sai. Giải thích vì sao ?
- GV nhận xét hoạt động của HS và yêu cầu kẻ bảng vào vở.
- Cá nhân tự bổ sung kiến thức vào nội dung bảng của mình.
- Đại diện 1-2 nhóm so sánh và giải thích, các nhóm còn lại theo dõi bổ sung nếu cần.
- Cá nhân kẻ bảng có nội dung hoàn chỉnh vào vở .
I. Ruột non 
Kết luận:
- Thành ruột non có 4 lớp như dạ dày nhưng mỏng.
 + Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng.
+ Lớp niêm mạc sau tá tràng có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày
II. Tiêu hóa ở ruột non.
Nội dung bảng phụ
Biến đổi thức ăn ở ruột non
Hoạt động tham gia
Các thành phần tham gia hoạt động
Tác dụngcủa hoạt động
Biến đổi lý học 
- Tiết dịch
- Muối mật tách lipit thành những giọt nhỏ biệt lập
- Tuyến: gan, tụy, ruột.
- Thức ăn hòa loãng, trộn đều dịch.
-Phân nhỏ thức ăn.
Biến đổi hóa học
- Tinh bột, prôtêin chịu tác dụng của enzim.
- Lipít chịu tác dụng của dịch mật và enzim.
- Tuyến nước bọt ( Enzim Amilaza ).
 + Enzim Pépsin, Trípsin, Erếpsin.
- Muối mật, Lipaza
- Biến đổi thức ăn thành đường đơn cơ thể hấp thụ được.
 + Biến đổi prôtêin thành axít amin.
- Biến đổi lipít thành Glixêrin và axít béo.
- GV hỏi tiếp:
 + Thức ăn được biến đổi ở ruột non chủ yếu làsự biến đổi nào ?
 + Sự biến đổi ở ruột non thực hiện đối với những chất nào trong thức ăn ?
 + Nếu ở ruột non mà thức ăn không được biến đổi thì sao ? 
 + Làm thế nào để khi chúng ta ăn thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được ?
- HS dựa vào nội dung bài trả lời.
 + Sự biến đổi hóa học ở ruột non là chủ yếu.
 + Ruột non có đủ enzim để tiêu hóa hết các loại thức ăn.
 + Nếu thức ăn không được biến đ

File đính kèm:

  • docSinh 8 tron bo LUONG tiết 17 đến 36.doc
Giáo án liên quan