Giáo án Sinh học 8 học kì I - Năm học 2011-2012

2. Kĩ năng

 - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK.

3. Thái độ

 - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng hợp tác nhóm để quan sát

- Kĩ năng chia sẻ thông tin đã quan sát được

- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công

III. CÁC PP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG BÀI

- Hỏi chuyên gia

- Thảo luận nhóm

- Động não

- Vấn đáp tìm tòi

- Trình bày 1 phút

- Trực quan

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1. Giáo viên

 - Tranh phóng to các hình SGK trong bài.

 - Bảng phụ.

2. Học sinh

 - Sưu tầm tài liệu liên quan đến bài

V. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: 4 phút.

- Trong chương trình sinh học 7 các em đã học các ngành động vật nào?( Kể đủ các ngành theo sự tiến hoá)

- Lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống có vị trí tiến hoá cao nhất? (Lớp thú – bộ khỉ tiến hoá nhất)

2. Bài mới: 5 phút.

 Giới thiệu sơ qua về chương trình sinh học lớp 8.

 

doc177 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 8 học kì I - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa trò
Nội dung 
- GV yêu cầu:
+ Hoàn thành bảng 29.
+ Gan đóng vai trò gì trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim?
- GV kẻ bảng 29 để các nhóm chữa bài.
- GV đánh giá kết quả của các nhóm, tìm hiểu bao nhiêu nhóm trả lời đúng và nhóm còn sai sót nhiều.
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức bằng cách khái quát hóa trên tranh hình 29.3.
- HS tự nghiên cứu thông tin, hình 29.3 SGK kết hợp kiến thức bài 28.
- Trao đổi nhóm thống nhất nội dung ở bảng 29.
- Đại diện nhóm lên điền vào bảng của GV, một vài nhóm trình bày bằng lời -> nhóm khác bổ sung.
- HS tự hoàn thiện kiến thức.
II. Con đương vận chuyển các chất sau khi hấp thụ
Và vai trò của gan
- Nội dung ở PHT
- Vai trò của gan:
+ Điều hòa nồng độ các chất dự tữ trong máu luôn ổn định, dự trữ.
+ Khử độc
Hoạt động 3:Tìm hiểu về vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hóa 8/
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
- GV hỏi:
+ Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa ở cơ thể người là gì?
- GV đánh giá kết quả.
- GV cần giảng giải thêm:
+ Ruột già không phải là nơi chứa phân ( Vì ruột già dài 1,5m).
+ Ruột già có hệ sinh vật.
+ Hoạt động cơ học của ruột già: dồn chất chứa trong ruột xuống ruột thẳng.
- GV liên hệ một số nguyên nhân gây nên bênh táo bón ảnh hưởng tới ruột và hoạt động của con người: Đó là lối sống ít vận động thể lực, giảm nhu động ruột già.
-> Ngược lại: ăn nhiều chất xơ, vận động vừa phải -> ruột già hoạt động dễ dàng.
LIÊN HỆ: Ăn chín uống sôi, bảo vệ MT nước, đất bằng cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật
- HS nghiên cứu SGK -> trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS ghi nhớ để bổ sung kiến thức.
- HS có thể hỏi về bệnh viêm đai tràng.
- HS đọc kết luận cuối bài.
III.Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hóa
 Vai trò của ruột già:
- Hấp thụ nước cần thiết cho cơ thể.
- Thải phân ( Chất cặn bã) ra khỏi cơ thể.
Phiếu học tập
Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và
vận chuyển theo đường máu
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và
vận chuyển theo đường bạch huyết
- Đường
- Axít amin
- Axít béo và Glyxêrin
- Các Vitamin tan trong nước
- Các muối khoáng
- Nước
- Lipít ( Các giọt nhỏ đã được nhũ tương hóa)
- Các Vitamin tan trong dầu ( Vitamin: A, D, E, K )
3 . Củng cố: 2phút 
 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 3 trong SGK.
4. Dặn dò: 2 phút
 - Học bài trả lời câu hỏi.
 - Liên hệ với bản thân về vấn đề tiêu hóa, chế độ ăn. 
 - Đọc mục “ Em có biết”.
 - Chuẩn bị nội dung bài thực hành.
Lớp 8a Tiết... (TKB) Ngày dạy./ 11/ 2011 Sĩ số 19 vắng.
Lớp 8b Tiết...(TKB) Ngày dạy. ../ 11/ 2011 Sĩ số 20 vắng.
TIẾT 31
BÀI TẬP CHƯƠNG 1, 2, 3, 4, 5.
I - Mục tiêu
1 – Kiến thức
 - Củng cố lại kiến thức cho học sinh
 - Giải đáp những thắc mắc của học sinh về các bài tập khó.
2 – Kỹ năng
 - Rèn kỹ năng: Thu thập kiến thức từ tranh hình, thông tin, khái quát hóa, tư duy tổng hợp, hoạt động nhóm.
3 – Thái độ
 - Có ý thức học tập bộ môn .
II – Chuẩn bị
 GV: Kiến thức chương 1,2,3,4,5.
 HS: Ôn lại Kiến thức chương 1,2,3,4,5.
III – Tiến trình các hoạt động dạy và học
1 – ổn đinh lớp: 1phút
2 – Kiểm tra bài cũ: 1phút 
 Thu bài thu hoạch
3 – Bài mới
Hoạt đồng I : Bài tập chương I, II 16 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
1, Khái quát về cơ thể người
- GV đưa ra câu hỏi để hoc sinh trả lời 
? Cơ thể người gồm mấy phần kể tên các phần đó?
Cơ thể người gồm bao nhiêu hệ cơ quan?
? Trong cơ thể người có bao nhiêu loại mô?
2, Sự vận động của cơ thể
- GV đưa ra câu hỏi 
? Bộ xương gồm mấy phần?
? Nêu cấu tạo của bộ xương người?
? nêu cấu tạo và tính chất của cơ?
? Trả lời cấc câu hỏi trong SGK?
GV nhận xét -> KL
Học sinh từ những phần đã học suy nghĩ trả lời câu hỏi
1-> 2 học sinh trả lời các học sinh khác nhận xét bổ xung.
1, Khái quát về cơ thể người
+ Cơ thê người được chia làm 3 phần: đầu, thân , chân và tay.
+ Cơ thể người gồm 4 loại mô.
2, Sự vận động của cơ thể
+Bộ người gồm ba phần
 - Xương đầu
 - Xương thân
- xương chân, tay
Hoạt động III. Bài tập chương III,IV,V. 25 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
1, Tuần hoàn 
GV yêu cầu HS tìm hiểu về thành phần của máu 
? Các nhóm máu ở người và nguyên tắc truyền máu 
? Cấu tạo của tim?cấu tạo mạch máu?
2, Hô hấp
GV yêu cầu hs suy nghĩ trả lời câu hỏi 
? Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
? Thông khí ở phổi? Trao đổi khí ở tế bào?
4, Tiêu hóa
? Các cơ quan tiêu hóa
? nêu quá trình tiêu hóa ở khoang miệng, dạ dày, ruột non?
Học sinh từ những phần đã học suy nghĩ trả lời câu hỏi
Yêu cầu nêu được 
Máu gồm có 4 nhóm: O,A,B,AB
Học sinh từ những phần đã học suy nghĩ trả lời câu hỏi
Yêu cầu nêu được 
- Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp ( Hít vào thở ra).
- Sự trao đổi khí ở phổi:
- Sự trao đổi khí ở tế bào:
1-> 2 học sinh trả lời các học sinh khác nhận xét bổ xung.
1, Tuần hoàn.
- Máu gồm huyết tương và tế bào máu.
- Cấu tạo Tm
+ Cấu tạo ngoài
- Màng tim bao bọc bên ngoài tim. - Tâm thất lớn -> phần đỉnh tim +Cấu tạo trong
- Tim 4 ngăn.
- Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ (Tâm thất trái có thành cơ dày nhất).
- Giữa tâm nhĩ với tâm thất và giữa tâm thất với động mạch có van -> máu lưu thông theo một chiều.
2, Hô hấp
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào 
4, Tiêu hóa 
+ Các cơ quan tiêu hóa 
- ống tiêu hóa gồm: Miệng, hầu
thực quản, dạ dày, ruột ( Ruột non, ruột già) hậu môn.
- Tuyến tiêu hóa gồm: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến ruột
4 – Củng cố 
5 – Dặn dò: 2phút
 - GV yêu cầu HS trả lời thêm các câu hỏi trong SGK chương 1,2,3,4,5.
 - Chuẩn bị bài mới.
Lớp 8a Tiết... (TKB) Ngày dạy./ 11/ 2011 Sĩ số 19 vắng.
Lớp 8b Tiết...(TKB) Ngày dạy. ../ 11/ 2011 Sĩ số 20 vắng.
TIẾT 32
Chương VI : Trao đổi chất và năng lượng
 Bài 31:Trao đổi chất
I – Mục tiêu
1 – Kiến thức
- Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường với sự trao đổi ở tế bào.
- Trình bày được mối liên quan giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào.
2 – Kỹ năng
 - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
 - Rèn kỹ năng quan sát, liên hệ thực tế.
 - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3 – Thái độ
 - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khỏe.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng hợp tác, ứng sử giao tiếp trong khi thảo luận
- Kĩ năng thu thập và sử lí thông tin khi đọc SGK, các tài liệu liên quan để tìm hiểu các biên pháp bảo vệ
III. CAC PHƯƠNG PHAP /KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CO THỂ SỬ DỤNG
- Truyển lãm sản phẩm 
- Vấn đáp - tìm tòi
- Dạy học nhóm hỏi chuyên gia
- Trực quan
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1/ Giáo viên:
- Hình phóng to 31.1 và 31 .2 . 
- Bảng phụ : 
Hệ cơ quan
Vai trò trong sự trao đổi chất
- Tiêu hoá 
- Hô hấp 
- Bài tiết 
- Tuần hoàn 
- Biến đổi thức ăn à chất dinh dưỡng , thải các chất thừa ra ngoài qua hậu môn .
- Lấy Oxi và thải cacbonic
- Lọc từ máu , thải bài tiết qua nước tiểu .
- Vận chuyển Oxi và chất dinh dưỡng tới tế bào; Vận chuyển CO2 tời phổi và chất thải tới cơ quan bài tiết . 
2. Học sinh:
- Sưu tầm tài liệu liên quan đến bài
III – Tiến trình các hoạt động dạy và học
1 – ổn định tổ lớp: 1phút
2 – Kiểm tra bài cũ
3 – Bài mới: 3phút
 - Sự trao đổi chất ở động vật như thế nào?
 - Em hiểu thế nào là trao đổi chất? Vật không sống có trao đổi chất không? Trao đổi chất ở người diễn ra như thế nào?
Hoạt động 1:Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài 15 phút
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 31.1 và trả lời câu hỏi.
+ Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường biểu hiện như thế nào?
- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập.
- GV kẻ phiếu học tập gọi HS lên làm.
- GV hoàn chỉnh kiến thức.
- HS quan sát kỹ hình 31.1 cùng kiến thức đã học -> nêu được biểu hiện:
+ Lấy chất cần thiết vào cơ thể.
+ Thải CO2 và chất cạn bã ra môi trường.
- HS vận dụng hiểu biết của bản thân -> làm bài tập.
- Một vài HS làm bài tập, lớp bổ sung.
Nội dung phiếu học tập
Hoạt động 2: Trao đổi chất gữa tế bào và môi trường trong 12 Phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 31.2 -> Thảo luận các câu hỏi:
+ Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào?
+ Hoạt động sống của tế bào tạo ra những sản phẩm gì?
+ Các sản phẩm tế bào thải ra được đưa tới đâu?
+ Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào?
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- HS dựa vào hình 31.2 vận dụng kiến thức -> thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.
+ Máu mang O2 và chất dinh dưỡng qua nước mô vào tế bào.
+ Hoạt động của tế bào tạo ra năng lượng, khí CO2, chất thải.
+ Các sản phẩm đó qua nước mô vào máu -> đến hệ hô hấp, bài tiết -> thải ra ngoài.
- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
II. Trao đổi chất gữa tế bào và môi trường trong
Sự trao đổi chấ giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:
- Chất dinh dưỡng và O2 được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống, đồng thời các sản phẩm phân huỷ đưa đến các cơ quan thải ra ngoài.
- Sự trao đổi chất ở tế bào thông qua môi trường trong.
Hoạt động 3: Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể
Với trao đổi chất ở cấp độ tế bào 10 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 31.2 -> trả lời câu hỏi:
+ Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể thực hiện như thế nào?
+ Trao đổi chất ở cấp tế bào được thực hiện như thế nào?
+ Nếu trao đổi chất ở một cấp độ ngừng lại sẽ dẫn đến hậu quả gì?
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về mối quan hệ giữa trao đổi chất ở hai cấp độ.
- HS dựa vào kiến thức ở mục 1 và 2 để trả lời câu hỏi:
+ Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể: là sự trao đổi giữa các hệ cơ quan với môi trường ngoài để lấy chất dinh dưỡng và O2 cho cơ thể.
+ Trao đổi chất ở cấp độ tế bào: là sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường bên trong.
+ Nếu trao đổi chất ngừng thì cơ thể sẽ chết 
- HS tự rút ra

File đính kèm:

  • docGiao an sinh 8 Chuan KTKN 2011 2012 Lay ve la in.doc
Giáo án liên quan