Giáo án Sinh học 7 - Tiết 43: Chim bồ câu - Năm học 2013-2014

1. Kiến thức.

 - Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim.

 - Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.

 - Mụ tả được hình thái và hoạt động của đại diện lớp chim ( chim bồ câu) thích nghi với sự bay. Nêu được tập tính chim bồ câu.

 2. Kĩ năng.

 - Quan sát, phân tích tranh ảnh và mô hình chim bồ câu.

 3. Thái độ.

 - Yêu quý và bảo vệ sự đa dạng của chim.

II. Đồ dùng dạy và học.

 1. Giáo viên.

 Mô hình chim bồ câu.

 2. Học sinh.

 Bảng phụ: bảng 1

III. Phương pháp.

 Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tòi.

IV. Tổ chức giờ học.

 1. ổn định tổ chức. (1 phút)

 Sĩ số: .

 2. Khởi động. (16 phút)

 Kiểm tra 15 phút:

 Nêu đặc điểm chung của bò sát?

Đáp án:

Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống ở cạn.

+ Da khô, có vảy sừng.

+ Chi yếu có vuốt sắc.

+ Phổi có nhiều vách ngăn.

+ Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể.

+ Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng.

+ Là động vật biến nhiệt.

 Đặt vấn đề: GV: Chim bồ câu có môi trường sống như thế nào? HS trả lời, GV nhận xét và dẫn dắt vào bài.

 3. Cỏc hoạt động.

HĐ1: Tìm hiểu về đời sống chim bồ câu (7 phút)

 Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm đời sống và đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Tiết 43: Chim bồ câu - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/02/2014
Ngày giảng: 06/02/2014
Lớp chim
Tiết 43: Chim bồ câu
I. Mục tiờu.
 1. Kiến thức.
 - Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim.
 - Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
 - Mụ tả được hình thái và hoạt động của đại diện lớp chim ( chim bồ câu) thích nghi với sự bay. Nêu được tập tính chim bồ câu.
 2. Kĩ năng.
 - Quan sát, phân tích tranh ảnh và mô hình chim bồ câu.
 3. Thái độ.
 - Yêu quý và bảo vệ sự đa dạng của chim.
II. Đồ dùng dạy và học.
 1. Giáo viên.
 Mô hình chim bồ câu.
 2. Học sinh.
 Bảng phụ: bảng 1
III. Phương pháp.
 Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tòi.
IV. Tổ chức giờ học.
 1. ổn định tổ chức. (1 phút)
 Sĩ số: ........................................................
 2. Khởi động. (16 phút)
 Kiểm tra 15 phút: 
 Nêu đặc điểm chung của bò sát?
Đáp án:
Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống ở cạn.
+ Da khô, có vảy sừng.
+ Chi yếu có vuốt sắc.
+ Phổi có nhiều vách ngăn.
+ Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể.
+ Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng.
+ Là động vật biến nhiệt.
 Đặt vấn đề: GV: Chim bồ câu có môi trường sống như thế nào? HS trả lời, GV nhận xét và dẫn dắt vào bài.
 3. Cỏc hoạt động.
HĐ1: Tìm hiểu về đời sống chim bồ câu (7 phút)
 Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm đời sống và đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
- Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà?
+ Đặc điểm đời sống của chim bồ câu?
- GV cho HS tiếp tục thảo luận:
- Đặc điểm sinh sản của chim bồ cừu?
- So sỏnh sự sinh sản của thằn lằn và chim?
- GV chốt lại kiến thức.
- Hiện tượng ấp trứng và nuụi con cỳ ý nghĩa gỡ?
- GV phừn tớch: Vỏ đỏ vụi " phụi phỏt triển an toàn.
ấp trứng " phụi phỏt triển ớt lệ thuộc vào mụi trường.
- HS đọc thông tin trong SGK trang 134, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Bay giỏi
+ Thân nhiệt ổn định
- 1-2 HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
+ Thụ tinh trong
+ Trứng có vỏ đá vôi.
+ Cỳ hiện tượng ấp trứng nuụi con.
- HS suy nghĩ và trả lời.
I. Đời sống.
- Đời sống:
+ Sống trờn cừy, bay giỏi
+ Tập tớnh làm tổ
+ Là động vật hằng nhiệt
- Sinh sản:
+ Thụ tinh trong
+ Trứng cỳ nhiều noún hoàng, cỳ vỏ đỏ vụi
+ Cỳ hiện tượng ấp trứng, nuụi con bằng sữa diều.
HĐ2: Tỡm hiểu về cấu tạo ngoài và di chuyển (18 phỳt)
 Mục tiờu: Giải thớch được cỏc đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ cừu thớch nghi với đời sống bay lượn. Phừn biệt được kiểu bay vỗ cỏnh và kiểu bay lượn.
 Đồ dựng dạy học: Mụ hỡnh chim bồ cừu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yờu cầu HS quan sỏt mụ hỡnh chim bồ cừu, hỡnh 41.1 và 41.2, đọc thụng tin trong SGK trang 136 và nờu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ cừu.
- GV gọi HS trỡnh bày đặc điểm cấu tạo ngoài trờn tranh.
- GV yờu cầu cỏc nhỳm hoàn thành bảng 1 trang 135 SGK.
- GV gọi HS lờn điền trờn bảng phụ.
- GV sửa chữa và chốt lại kiến thức theo bảng mẫu.
- HS quan sỏt kĩ mụ hỡnh, hỡnh kết hợp với thụng tin trong SGK, nờu được cỏc đặc điểm:
+ Thừn, cổ, mỏ.
+ Chi
+ Lụng
- 1-2 HS trỡnh bày, lớp bổ sung.
- Cỏc nhỳm thảo luận, tỡm cỏc đặc điểm cấu tạo thớch nghi với sự bay, điền vào bảng 1.
- Đại diện nhỳm lờn bảng chữa, cỏc nhỳm khỏc nhận xột, bổ sung.
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển.
1. Cấu tạo ngoài.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ cừu thớch nghi với sự bay
Đặc điểm cấu tạo ngoài
ý nghĩa thớch nghi
Thừn: hỡnh thoi
Chi trước: Cỏnh chim
Chi sau: 3 ngỳn trước, 1 ngỳn sau
Lụng ống: cỳ cỏc sợi lụng làm thành phiến mỏng
Lụng bụng: Cỳ cỏc lụng mảnh làm thành chựm lụng xốp
Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm khụng cỳ răng
Cổ: Dài khớp đầu với thừn.
Giảm sức cản của không khí khi bay
Quạt gió (động lực của sự bay), cản không khớ khi hạ cỏnh.
Giỳp chim bỏm chặt vào cành cừy và khi hạ cỏnh.
Làm cho cỏnh chim khi giang ra tạo nờn một diện tớch rộng.
Giữ nhiệt , làm cơ thể nhẹ
Làm đầu chim nhẹ
Phỏt huy tỏc dụng của giỏc quan, bắt mồi, rỉa lụng.
- GV yờu cầu HS quan sỏt kĩ hỡnh 41.3, 41.4 SGK.
- Nhận biết kiểu bay lượn và bay vỗ cỏnh?
- Yờu cầu HS hoàn thành bảng 1.
- GV gọi 1 HS nhắc lại đặc điểm mỗi kiểu bay.
- GV chốt lại kiến thức.
- HS thu nhận thụng tin qua hỡnh " nắm được cỏc động tỏc.
+ Bay lượn
+ Bay vỗ cỏnh
- Thảo luận nhỳm " đỏnh dấu vào bảng 2
Đỏp ỏn: bay vỗ cỏnh: 1, 5
Bay lượn: 2, 3, 4.
2. Di chuyển
Chim cỳ 2 kiểu bay:
+ Bay lượn.
+ Bay vỗ cỏnh.
4. Kiểm tra - Đỏnh giỏ. (2 phỳt)
 Nờu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ cừu thớch nghi với đời sống bay?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà. (1 phỳt)
 - Học bài theo nội dung đú học
 - Xem trước bài 43.
Ngày soạn: 06/2/2012
Ngày giảng: 09/2/2012
Tiết 44. Thực hành:
 Quan sỏt bộ xương - mẫu mổ chim bồ cừu
I. Mục tiờu
 1. Kiến thức
 - Nhận biết một số đặc điểm của bộ xương chim thớch nghi với đời sống bay.
 - Xỏc định được cỏc cơ quan tuần hoàn, hụ hấp, tiờu hoỏ, bài tiết và sinh sản trờn mẫu mổ chim bồ cừu.
 2. Kĩ năng
 - Quan sỏt, nhận biết trờn mẫu mổ.
 - Giao tiếp tốt khi hoạt động nhỳm
 3. Thỏi độ
 - Cỳ thỏi độ nghiờm tỳc, tỉ mỉ.
II. Đồ dựng dạy và học
 1. Giỏo viờn.
 - Mẫu mổ chim bồ cừu đú gỡ nội quan.
 - Mụ hỡnh bộ xương chim.
 - Tranh bộ xương và cấu tạo trong của chim.
 2. Học sinh.
 - Kẻ sẵn bảng thu hoạch
III. Phương phỏp.
 Dạy học nhỳm, vấn đỏp – tỡm tũi.
IV. Tổ chức giờ học.
 1. ổn định tổ chức. (1 phỳt)
 Sĩ số: ........................................................
 2. Khởi động. (4 phỳt)
 Kiểm tra bài cũ: Nờu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ cừu thớch nghi với đời sống bay?
 Khỏm phỏ: Để hiểu rừ hơn về bộ xương và cấu tạo trong của chim bồ cừu thỡ chỳng ta cựng tỡm hiểu trong bài ngày hụm nay.
 3. Cỏc hoạt động
HĐ1: Quan sỏt bộ xương chim bồ cừu (17 phỳt)
 Mục tiờu: Nhận biết cỏc thành phần bộ xương. Nờu được cỏc đặc điểm bộ xương thớch nghi với sự bay.
 Đồ dựng dạy học: Mụ hỡnh bộ xương chim. Tranh bộ xương
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yờu cầu HS quan sỏt bộ xương, đối chiếu với hỡnh 42.1 SGK, nhận biết cỏc thành phần của bộ xương.
- GV gọi 1 HS trỡnh bày phần bộ xương.
- GV cho HS thảo luận: Nờu cỏc đặc điểm bộ xương thớch nghi với sự bay.
- GV chốt lại kiến thức đỳng.
- HS quan sỏt bộ xương chim, đọc chỳ thớch hỡnh 42.1, xỏc định cỏc thành phần của bộ xương.
- Yờu cầu nờu được:
+ Xương đầu
+ Xương cột sống
+ Lồng ngực
+ Xương đai: đai vai, đai lưng
+ Xương chi: chi trước, chi sau
- HS nờu cỏc thành phần trờn mẫu bộ xương chim.
- Cỏc nhỳm thảo luận tỡm cỏc đặc điểm của bộ xương thớch nghi với sự bay thể hiện ở:
+ Chi trước
+ Xương mỏ ỏc
+ Xương đai hụng
- Đại diện nhỳm phỏt biểu, cỏc nhỳm khỏc nhận xột, bổ sung.
1. Quan sỏt bộ xương chim bồ cừu
- Bộ xương gồm:
+ Xương đầu
+ Xương thừn: Cột sống, lồng ngực.
+ Xương chi: Xương đai, cỏc xương chi.
HĐ2: Quan sỏt cỏc nội quan trờn mẫu mổ (18 phỳt)
 Mục tiờu: Xỏc định được cỏc cơ quan tuần hoàn, hụ hấp, tiờu hoỏ, bài tiết và sinh sản trờn mẫu mổ chim bồ cừu.
 Đồ dựng dạy học: Mẫu mổ chim bồ cừu đú gỡ nội quan. Tranh bộ xương và cấu tạo trong của chim.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 42.2 SGK kết hợp với tranh cấu tạo trong xỏc định vị trớ cỏc cơ quan.
- GV cho HS quan sỏt mẫu mổ " nhận biết cỏc hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ cơ quan, hoàn thành bảng trang 139 SGK.
- GV kẻ bảng gọi HS lờn chữa bài.
- GV chốt lại bằng đỏp ỏn đỳng.
- HS quan sỏt hỡnh, đọc chỳ thớch " ghi nhớ vị trớ cỏc hệ cơ quan.
- HS nhận biết cỏc hệ cơ quan trờn mẫu mổ.
- Thảo luận nhỳm và hoàn thành bảng.
- Đại diện nhỳm lờn hoàn thành bảng, cỏc nhỳm khỏc nhận xột, bổ sung.
- Cỏc nhỳm đối chiếu, sữa chữa.
Cỏc hệ cơ quan
Cỏc thành phần cấu tạo trong hệ
- Tiờu hoỏ
- Hụ hấp
- Tuần hoàn
- Bài tiết
- ống tiờu hoỏ và tuyến tiờu hoỏ
- Khớ quả, phổi, tỳi khớ
- Tim, hệ mạch
- Thận, xoang huyệt
- GV cho HS thảo luận:
- Hệ tiờu hoỏ ở chim bồ cừu cỳ gỡ khỏc so với những động vật cỳ xương sống đú học?
- Cỏc nhỳm thảo luận " nờu được:
+ Giống nhau về thành phần cấu tạo
+ ở chim: Thực quản cỳ diều, dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
4. Kiểm tra - Đỏnh giỏ. (4 phỳt)
 - GV nhận xột tinh thần thỏi độ học tập của cỏc nhỳm.
 - Kết quả bảng trang 139 SGK sẽ là kết quả tường trỡnh, trờn cơ sở đỳ GV đỏnh giỏ điểm.
 - Cho cỏc nhỳm thu dọn vệ sinh.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà. (1 phỳt)
 - Xem lại bài thực hành.
 - Xem trước bài 43

File đính kèm:

  • docTiet 43.doc