Giáo án Sinh học 7 - Tiết 31: Thực hành Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của cá chép - Năm học 2011-2012
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức - Trình bày được các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lội.
- Nêu được các loại vây cá và chức năng từng vây.
2. Kĩ năng - Quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Hoạt động nhóm.
3. Thái độ - Có thái độ yêu bộ môn.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
GV: - Tranh hình 31 phóng to như SGK + 4 khay đựng + 4 thau vừa cho 4 nhóm.
HS: Ôn bài cũ, đọc bài mới. Mỗi nhóm một con cá chép dài khoảng 20 cm.
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp: Sĩ số 7/3: /28; 7/4: /26.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ngành Chân khớp có những đặc điểm chung gì?
- Sự đa dạng của Chân khớp thể hiện như thế nào?
3. Bài mới:
Tuần 16 Ngày giảng 7/3: 5/12/2011 7/4: 7/12/2011 ch¬ng VI ngµnh ®éng vËt cã x¬ng sèng líp c¸ Tiết 31 Thực hành QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CÁ CHÉP A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lội. - Nêu được các loại vây cá và chức năng từng vây. 2. Kĩ năng - Quan sát, phân tích, tổng hợp. - Hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Có thái độ yêu bộ môn. B. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS GV: - Tranh hình 31 phóng to như SGK + 4 khay đựng + 4 thau vừa cho 4 nhóm. HS: Ôn bài cũ, đọc bài mới. Mỗi nhóm một con cá chép dài khoảng 20 cm. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp: Sĩ số 7/3: /28; 7/4: /26. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ngành Chân khớp có những đặc điểm chung gì? - Sự đa dạng của Chân khớp thể hiện như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: (5’) - GV nêu yêu cầu của bài thực hành: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. - GV phân chia các nhóm thực hành. - GV cho Hs ghi nội dung và cách tiến hành làm bài thực hành. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài - GV yêu cầu HS quan sát cá chép đối chiếu H.31 để nhận biết các bộ phận trên cơ thể cá chép, chỉ đúng các bộ phận trên mẫu vật và thảo luận hoàn thành bảng 1 SGK trang 103. HS thảo luận sau đó trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận. + Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng của vây cá - Thả cho các bơi trong chậu nước quan sát hoạt động của các vây khi bơi, nêu nhận xét? - Lần lượt cắt bớt các vây tiếp tục cho cá bơi. Nhận xét hoạt động của cá trong các trường hợp này? - GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng 2 SGK. HS đọc thông tin, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS. - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung. I. Nội dung - Quan sát cấu tạo ngoài của cá chép. - Quan sát hoạt động bơi lội của cá. II. Cách tiến hành 1. Quan sát cấu tạo ngoài của cá chép - Đặt cá trên khay khô và quan sát các phần cơ thể, hình dạng, các bộ phận cảu từng phần, đối chiếu hình 31 SGK. - Hoàn thành bảng 1 SGK. 2. Quan sát hoạt động bơi lội của cá - Cho cá vào thau có đầy nước, ngập cá. - Quan sát khi cá bơi, phần nào trên cơ thể chuyển động. - Lần lượt cố định các vây cá theo thí nghiệm ở bảng 2 SGK để rút ra kết luận, hoàn thành bảng 2 SGK trang 105. III. Thu hoạch 1. Cấu tạo ngoài *Cơ thể gồm các phần : + Đầu. + Mình. + Khúc đuôi. * Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bơi lội ( Lập bảng 1- SGK ) Các nội dung tương ứng : 1-B , 2-C , 3-E , 4-A , 5-G 2. Chức năng của vây cá - Vây ngực, vây bụng: giữ cá thăng bằng, rẽ trái phải, lên, xuống, dừng lại hay bơi đứng. Vây ngực quan trọng hơn vây bụng. - Vây lưng, vây hậu môn: giữ cá thăng bằng theo chiều dọc. - Vây đuôi: đẩy nước giúp cá bơi được. 4. Củng cố: - Trình bày cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lội? - Kể tên các loại vây cá và chức năng của từng loại vây cá? 5. Bài tập về nhà: - Học bài - Đọc bài 33 để trả lời câu hỏi: “ Những đặc điểm cấu tạo trong nào giúp cá thích nghi với môi trường sống ở nước?”
File đính kèm:
- Tiet 31 Thuc hanh Quan sat cau tao ngoai ca chep.doc