Giáo án Sinh học 7 - Tiết 23: Bài thực hành số 6: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông - Năm học 2011-2012

A . MỤC TIÊU:

 - HS biết được vì sao tôm đợc xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác

 - HS quan sát và nhận biết đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm: tên, vị trí các phần phụ, vỏ. Cách di chuyển

 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

 - Có thái độ yêu thiên nhiên và bộ môn

B . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Chuẩn bị tranh vẽ H22, bảng phụ, mẫu vật . Mỗi nhóm 3-5 con tôm, 1 chậu nớc. Bộ đồ mổ

 - HS: kẻ phiếu học tập vào vở

C. PHƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải

- Tổ chức hoạt động nhóm

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 * Kiểm tra bài cũ:

 - Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm?

 - Nêu vai trò của ngành thân mềm?

 * Dạy học bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Tiết 23: Bài thực hành số 6: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1-12-2011
ChơngV ngành chân khớp
Lớp giáp xác
Tiết 23 Bài thực hành số 6 
quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống củaTôm sông
A . Mục tiêu: 
 - HS biết được vì sao tôm đợc xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác
 - HS quan sát và nhận biết đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm: tên, vị trí các phần phụ, vỏ. Cách di chuyển 
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 - Có thái độ yêu thiên nhiên và bộ môn
B . Đồ dùng dạy học
 Chuẩn bị tranh vẽ H22, bảng phụ, mẫu vật . Mỗi nhóm 3-5 con tôm, 1 chậu nớc. Bộ đồ mổ
 - HS: kẻ phiếu học tập vào vở
C. Phơng pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm 
D. Tiến trình dạy học
 * Kiểm tra bài cũ:
 - Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm?
 - Nêu vai trò của ngành thân mềm?
 * Dạy học bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: 
+VĐ 1: Tìm hiểu về vỏ cơ thể
- GV hớng dẫn HS quan sát tôm sông và đọc thông tin, thảo luận nhóm: 
 + Cơ thể tôm gồm mấy phần?
 + Nhận xét màu sắc của vỏ tôm?
 + Nhận xét độ cứng của vỏ tôm?
- GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS
+ VĐ 2: Các phần phụ 
GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật, nhận biết các bộ phận và đối chiếu H22, để xác định chính xác các bộ phận thảo luận nhóm hoàn thành bảng : 
Tên và vị trí các phần phụ các phần phụ của tôm 
Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung 
- Hớng dẫn HS tách các phần phụ dán lên tờ giấy
- GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS
- Cho HS chỉ các bộ phận trên mẫu vật
- Chỉ các bộ phận trên hình sơ đồ cấu tạo ngoài của tôm
+ VĐ 3: Di chuyển
- GV hướng dẫn HS quan sát các cách di chuyển của tôm. Nhận xét kết luận
 + Tôm sông có các hình thức di chuyển nào?
 + Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm sông?
I. Cấu tạo ngoài 
 1. Vỏ cơ thể
 - Cơ thể gồm 2 phần: đầu – ngực và bụng
 - Vỏ: 
 + Ki tin ngấm thêm can xi cứng che chở 
 +Vỏ có chứa sắc tố: làm tôm có màu sắc.
 2. Các phần phụ tôm 
 Cơ thể tôm gồm 2 phần chính :
 Đầu – ngực và bụng: 
* Phần đầu- ngực có
- Mắt
- Râu 
- Chân hàm
- Chân ngực
 * Bụng: 
 - Chân bụng
 - Tấm lái: 
II. Di chuyển
 - Bò
 - Bơi: Tiến và lùi
 - Nhảy 
 H1: sơ đồ cấu tạo ngoài của tôm sông
E . Kiểm tra đánh giá - Dặn dò: 
 - Trình bày cấu tạo ngoài của tôm sông?
 - ý nghĩa của lớp vỏ kitin và sắc tố của tôm?
* Câu hỏi : Nêu những đặc điểm cấu tạo của tôm thích nghi với môi trường sống?
 - Học bài
 - Đọc mục “ Em có biết”
 - Soạn bài mới

File đính kèm:

  • docT23 TH QS CT ngoai tom song NSTru.doc