Giáo án Sinh học 7 - Tích hợp cả năm - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu :

 - Hiểu được thế giới động vật đa dạng phong phú về mọi mặt.

 - Xác định được nước ta được thiên nhiên ưu đãi, nên có một thế giới động vật đa dạng và phong phú như thế nào.

 - Kỉ năng nhận biết động vật qua hình vẽ và liên hệ thực tế.

II. Chuẩn bị :

 - Tranh vẽ phóng to ở SGK.

 - Tiêu bản, mẩu vật

III. Tiến hành :

 Hoạt động 1 : Đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể

I. Mục tiêu :

 - Phân biệt được ĐV với TV thấy chúng có những đặc điểm chung của sinh vật nhưng cũng khác nhau những đặc điểm cơ bản.

 - Nêu được đặc điểm của ĐV để nhận biết chúng trong thiên nhiên.

 - Phân biệt động vật không xương sống với động vật có xương sống. Vai trò của chúng trong thiên nhiên và đời sống con người.

II. Chuẩn bị :

 - Tranh vẽ phóng to ở SGK.

 - Bảng phụ.

III. Tiến hành :

Hoạt động 1 : Phân biệt động vật với thực vật

 - Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm hoàn thành bản 1 ở SGK

 - Trả lời các câu hỏi ở SGK.

 + Đông vật giống thực vật ở đặc điểm : Cùng cấu tạo từ TB, cũng có khả năng sinh trưởng và phát triển

 + Động vật khác TV ở đặc điểm : Cấu tạo TB thành xenlulôzơ, chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn để nuôi cơ thể, có cơ quan di chuyển và hệ thần kinh, giác quan.

Hoạt động 2 : Đặc điểm chung của động vật

I. Yêu cầu :

 - Thấy được dưới kính hiển vi ít nhất 2 đại diện như trùng roi, trùng dày.

 - Bước đầu phân biệt được chúng để làm cơ sở cho bài học sau.

 - Cũng cố kỉ năng sử dụng và quan sát dưới kính hiển vi.

II. Chuẩn bị :

 - Kính hiển vi có độ phóng đại 100 lần trở lên, tấm kính, lá kính, kim mác, kim nhọn, ống hút, khăn lau.

 - Váng cống rãnh, váng ao hồ, bình nuôi cấy.

 - Tranh trùng roi, trùng dày

III. Tiến hành :

Hoạt động 1 : Quan sát trùng dày

 - Gv hướng dẫn Hs tiến hành các thao tác thực hành trên kính hiển vi.

 - Yêu cầu Hs tiến hành quan sát

 + Quan sát hình dạng : Hình khối, không đối xứng, giống chiếc dày.

 * Các nhóm vừa quan sát, vừa vẽ. Đối chiếu với hình vẽ.

 + Quan sát di chuyển : Quan sát trùng dày bơi trong nước nhờ bộ phận nào ?

 + Trả lời ác câu hỏi ở SGK.

 Đáp án : - Hình dạng : Không đối xứng, hình khối như chiếc dày

 - Di chuyển : Thẳng tiến

Hoat động 2 : Quan sát trùng roi

 - Các thao tác giống như trên.

 - Yêu cầu quan sát :

 + Quan sát hình dạng : Hình lá dài, đầu tù, đuôi nhọn, đầu có roi. Có màu xanh lam.

 + Quan sát di chuyển : Di chuyển về phía trước nhờ roi xoáy vào nước.

 + Trả lời các câu hỏi ở SGK.

 Đáp án : - Di chuyển : Vừa tiến vừa xoay.

 - Có màu xanh là nhờ : Màu sắc của hạt diệp lục

 Sự trong suốt của màng cơ thể

Hoạt động 3 : Nhận xét - Dặn dò

 - Gv cho từng nhóm tự đánh giá, các nhóm góp ý.

 - Gv nhận xét, tuyên dương và cho điểm những Hs xuất sắc.

 - Các nhóm thu dọn và vệ sinh sạch sẽ.

 - Về nhà viết bản thu hoạch, chuẩn bị bài mới.

 

doc94 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Tích hợp cả năm - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g tiêu hoá : Bắt đầu là miệng, kết thúc là hậu môn.
+ Tuyến tiêu hoá : Tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột.
- Chức năng : Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng.
- Bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm, nổi trong nước.
2. Tuần hoàn và hô hấp :
a. Hô hấp :
- Hô hấp bằng mang.
- Lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu để trao đổi khí.
b. Tuần hoàn :
- Tim : Có 2 ngăn ( 1 tâm nhỉ, 1 tâm thất )
- Mạch : Máu lưu thông theo 1 vòng tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
3. Bài tiết :
- Cấu tạo : 2 thận màu tím đỏ nằm sát sống lưng ( Trung thận )
- Chức năng : Lọc từ máu các chất độc để thải ra ngoài
Hoạt động 2 : Thần kinh và giác quan
- Hs quan sát hình vẽ, mô hình nảo cá
- Thảo luận nhóm theo các câu hỏi ở SGK
+ Các bộ phận của hệ thần kinh ?
+ Các bộ phận của nảo ?
+ Nêu các giác quan của cá và chức năng của nó ?
1. Hệ thần kinh : Thần kinh hình ống gồm: Nảo , tuỷ sống và các dây thần kinh.
+ Nảo gồm: Hành khứu giác ; nảo trước ; 
nảo trung gian ; nảo giữa ; tiểu nảo ; thuỳ vị giác ; hành tuỷ.
+ Tuỷ sống : Nằm trong cột sống
2. Giác quan :
- Mắt : Không có mi nên chỉ nhìn gần.
- Mũi : Đánh hơi tìm mồi
- Cơ quan đường bên : Nhận biết áp lực, tốc độ dòng nước, vật cản
Hoạt động 3 : Cũng cố – Dặn dò
 - Giáo viên gọi Hs đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa.
 - Về nhà trả lời các câu hỏi ở SGK, chuẩn bị bài thực hành
 ( Mổi nhóm tổ chuẩn bị 2 con cá chép )
 ------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : Ngày 23 tháng 12 năm 2008
Tiết 33 : Thực hành : mổ cá
I. Mục tiêu :
 - Nhận dạng được một số nội quan của cá trên mẩu mổ.
 - Phân tích vai trò của các cơ quan trong đời sống của cá.
 - Rèn luyện kỷ năng mổ động vật có xương sống.
 - Phối hợp làm việc hợp tác theo nhóm nhỏ.
II. Chuẩn bị:
 - Tranh vẽ : Các tranh vẽ ở SGK.
 - Mẩu vật : Cá chép.
 - Bộ đồ mổ.
 - Mô hình : Bộ xương cá , bộ nảo cá.
III. Tiến hành :
Hoạt động 1 : Tổ chức thực hành
 - Gv phân chia nhóm thực hành.
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Nêu yêu cầu của tiết thực hành.
Hoạt động 2 : Tiến hành thực hành
Bước 1 : Gv hướng dẫn mổ
 a. Cách mổ : Theo hướng dẫn ở SGK.
 b. Quan sát cấu tạo trên mẩu mổ
 - Cách quan sát : Theo hướng dẫn ở SGK.
 - Xác định vị trí của các nội quan.
 c. Viết tường trình : Các nhóm quan sát, thảo luận và viết tường trình.
Bước 2 : - Các nhóm tiến hành mổ
 - Gv theo dõi và chỉnh sửa.
Bước 3 : - Gv kiểm tra kết quả
 - Hs viết tường trình.
Hoạt động 3 : Nhận xét - Đánh giá
 - Gv nhận xét từng mẩu mổ của từng nhóm.
 - Các nhóm dọn vệ sinh.
 - Cho điểm học sinh.
 - Dặn dò : Chuẩn bị bài mới.
-----------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : Ngày 23 tháng 12 năm 2008
Tiết 34 : đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá
I. Mục tiêu :
 - Nêu được sự đa dạng về thành phần loài cá và môi trường sống của chúng và nêu được đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương.
 - Nêu được sự đa dạng của môi trường ảnh hưởng đến cấu tạo và khả năng di chuyển của cá.
 - Nêu được vai trò của cá đối với con người.
 - Nêu được đặc điểm chung của cá.
II. Chuẩn bị:
 - Tranh vẽ : Các tranh vẽ trong bàI 34 SGK.
 - Một số mẩu ngâm cá : Những loài cá điển hình sống ở các tầng nước.
III. Tiến hành :
Hoạt động 1 : Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống
- Hs quan sát tranh vẽ, đọc thông tin ở SGK.
- Thảo luận nhóm theo các câu hỏi :
+ Đa dạng về loài thể hiện như thế nào ?
+ Nêu đặc điểm phân biệt 2 lớp cá ?
1. Đa dạng về thành phần loài :
- Số lượng loài lớn.
- Gồm 2 lớp :
+ Lớp cá sụn : Sống ở nước mặn và nước lợ, bộ xương bằng chất sụn.
+ Lớp cá xương : Sống ở nước mặn, nước lợ, nước ngọt. Bộ xương bằng chất xương
2. Đa dạng về môi trường sống :
 - Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng ở SGK.
TT
Đặc điểm môi trường
Đại diện
Hình dạng thân
Đặc điểm khúc đuôi
Đặc điểm vây chẵn
Khả năng di chuyển
1
Tầng mặt thường thiếu nơi ẩn náu
Cá nhám
Thon dài
Khoẻ
Bình thường
Nhanh
2
Tầng giửa và tầng đáy
Cá vền
Cá chép
Tương đối ngắn
Yêú
Bình thường
Bình thường
3
Trong những hang hốc
Lươn
Rất dài
Rất yếu
Không có
Rất chậm
4
Trên mặt đáy biển
Cá bơn, cá đuối
Dẹt, mỏng
Rất yếu
To hoặc nhỏ
Chậm
 - Kết luận : Điều kiện sống khác nhau đả ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá.
Hoạt động 2 : Đặc điểm chung của cá
- Gv hướng dẫn Hs thảo luận nhóm theo các gợi ý ở SGK
Cá là động vật có xương sống thích nghi đời sống hoàn toàn ở nước :
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
Hoạt động 3 : Vai trò của cá
- Hs đọc thông tin ở SGK, thảo luận nhóm theo câu hỏi : 
+ Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người ? Cho ví dụ ?
- Cung cấp thực phẩm.
- Nguyên liệu chế thuốc chửa bệnh.
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.
- Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa.
Hoạt động 4 : Củng cố – Dặn dò
 - Gv gọi Hs đọc kết luận và “ Em có biết “ ở SGK.
 - Về nhà trả lời các câu hỏi ở SGK, chuẩn bị bài mới
--------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : Ngày 23 tháng 12 năm 2008
Tiết 35 : Ôn tập ( Phần ĐVKXS )
I. Mục tiêu :
 - Khái quát được đặc điểm của các ngành ĐVKXS từ thấp đến cao
 - Thấy được sự đa dạng về loài của động vật.
 - Thấy được sự thích nghi với môi trường sống của ĐVKXS.
 - Thấy được tầm quan trọng của ĐVKXS.
II. Chuẩn bị :
 - Tranh vẽ : Các tranh vẽ phóng to các đại diện ở bảng 1.
 - Bảng phụ : Kẻ theo bảng 2, bảng 3.
III. Tiến hành :
Hoạt động 1 : Tính đa dạng của ĐVKXS .
- Gv yêu cầu Hs đọc các đặc điểm trong bảng 1. Đối chiếu hình vẽ àlàm bài tập.
+ Ghi tên ngành vào chổ trống.
+ Ghi tên đại diện vào dưới hình.
- Gv goi đại diện lên hoàn thành bảng
- Gv chốt lại đáp án đúng
- Gv yêu cầu Hs nhận xét tính đa dạng của ĐVKXS.
-HS dựa vào kiến thức đã học tự điền vào bảng 1.
Kết luận : ĐVKXS đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mổi ngành thích nghi với điều kiện sống.
Hoạt động 2 : Sự thích nghi của ĐVKXS :
- GV hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Chọn ô bảng 1 mổi ngành mổi loài.
+ Hoàn thành các cột ở bảng 2.
- GV gọi đại diện trả lời, các nhóm khác bổ sung để hoàn thành đầy đủ thông tin ở bảng 2.
- HS nghiên cứu bảng 1 vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bảng 2,
- Các nhóm cử đại diện trả lời, các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 3 : Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS :
- GV yêu cầu Hs đọc bảng 3 và ghi tên 
các loài vào ô trống thích hợp.
- Gọi Hs lên điền bảng.
- Các Hs khác bổ sung sau đó Gv chốt lại bảng chuẩn,
- Hs lựa chọn tên các loài ghi vào bảng.
- Cử đại diện lên điền bảng.
- Nhóm khác bổ sung đến hoàn thành bảng. 
Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò :
- Cho Hs đọc phần tóm tắt ghi nhớ.
- Về nhà chuẩn bị kiến thức của ĐVKXS chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.
 Ngày 02 tháng 01 năm 2009
Tiết 36 : kiểm tra học kỳ 1
( Đề khảo sát do phòng giáo dục ra )
Ngày soạn : Ngày 11 tháng 01 năm 2008
Lớp lưỡng cư
 Tiết 37 : ếch đồng
I. Mục tiêu : 
 - Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi được đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
 - Trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch đồng.
 - Rèn luyện kỉ năng quan sát, phân tích.
II.Chuẩn bị :
 - Tranh vẽ : Các tranh vẽ phóng to ở SGK.
 - Mô hình : Con ếch đồng.
III.Tiến hành :
Hoạt động 1 : Đời sống
- GV yêu cầu Hs đọc thông tin ở SGK, thảo luận nhóm theo các câu hỏi :
+ Thường gặp ếch đồng ở đâu ?
+ ếch đồng kiếm mồi vào thời gian nào ?
+ Thức ăn của ếch là gì ?
+ Thân nhiệt của ếch như thế nào ?
- Sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước.
- Kiếm mồi vào ban đêm, thức ăn là : sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc
- ếch có hiện tượng trú đông, là động vật biến nhiệt.
Hoạt động 2 : Cấu tạo ngoài và di chuyển
- GV treo tranh vẽ, đem mô hình ra để Hs quan sát.
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi ở SGK.
1.Cấu tạo ngoài :
- Gv cùng Hs hoàn thành bảng : Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch ở SGK.
2.Di chuyển :
 ếch di chuyển bằng 4 chi, có thể bò, nhảy hoặc bơi.
Hoạt động 3 : Sinh sản và phát triển
- Gv treo tranh vẽ hình 35.4.
- Hs quan sát và thảo luận theo các câu hỏi.
+ ếch sinh sản vào mùa nào ?
+Đến mùa sinh sản ếch có hiện tượng gì ?
+ So sánh thụ tinh của ếch với cá ? Gọi là thụ tinh gì ?
+ Sự phát triển của ếch như thế nào ?
- ếch sinh sản vào cuối xuân sau những trận mưa rào.
- Thụ tinh ngoài.
- ếch cái để nhiều trứng, trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước.
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Trải qua biến thái không hoàn toàn để thành ếch con.
Hoạt động 4 : Cũng cố – dặn dò
 - Gv gọi Hs đọc ghi nhớ ở SGK.
 - Về nhà trả lời các câu hỏi ở SGK, chuẩn bị bài mới.
------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : Ngày 14 tháng 01 năm 2008
Tiết 38 : Thực hành : quan sát cấu tạo trong
 Của ếch đồng trên mẫu mổ
I. Mục tiêu :
 - Nhận dạng các cơ quan của ếch đồng trên mẩu mổ.
 - Tìm những cơ quan thích nghi với đời sống ở cạn nhưng cấu tạo chưa hoàn chỉnh.
 - Rèn luyện kỷ năng quan sát, phân tích.
 - Phối hợp làm việc hợp tác trong nhóm nhỏ.
II. Chuẩn bị :
 - Mô hình cấu tạo trong của ếch.
 - Mẫu ngâm cấu tạo trong ếch đồng.
 - Tranh vẽ : Các tranh vẽ ở SGK phóng to.
 - Phiếu học tập ( dành cho hoạt động 3 )
III. Tiến hành :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bộ xương ếch
 Cho Hs quan sát tranh vẽ 36.1 nêu vai trò bộ xương ếch và ý nghĩa thích nghi với đời sống.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của da và các nội quan trên mẫu mổ
 Hs quan sát hình 36.2 ; 36.3 ; mô hình ; mẫu ngâm để nhận dạng các nội quan của ếch và phân tích đặc điểm của một số nội quan thích với đời sống ở cạn nhưng chưa hoàn chỉnh
Hoạt động 3 : Hoàn thành bảng đặc điểm cấu tạo trong của ếch
Hệ cơ quan
Đặc điểm cấu tạo
ý nghĩa thích nghi
ở nước
ở cạn
Tiêu hoá
Hô hấp
Tuần hoàn
Bài tiết
Thần kinh
Sinh dục
* Học sinh viết bản thu hoạch theo câu hỏi ở SGK
Hoạt động 4 : Nhậ

File đính kèm:

  • docSinh hoc 7 ca nam.doc