Giáo án sinh học 7 - Hoàng Văn Dũng

 

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu được thế giới động vật đa dạng, phong phú (về loài, về kích thước, về số lượng cá thể và về môi trường sống).

- Xác định được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi một thế giới động rất đa dạng, phong phú.

2. Kỹ năng

 -Rèn luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng vận dụng bài học để giải thích được thực tế sự đa dạng, phong phú của thế giới động vật.

 - Hoạt động học tập hợp tác.

3. Thái độ

- Tạo lòng yêu thích bộ môn từ đó xác định được ý thức bảo vệ thiên nhiên hoang dại, đặc biệt là biết bảo vệ các động vật quí hiếm ở nước ta.

II. Các KNS cơ bản được giáo dục :

 - KN tìm kiếm thông tin khi đọc SGK , QS tranh ảnh để tìm hiểu thế giới ĐV đa dạng và phong phú .

 - KN giao tiếp , lắng nghe tích cực trong HĐ nhóm. KN tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ , lớp .

III. Các phương pháp / KTDH tích cực được sử dụng.

 - Động não . Chúng em biết 3 . Vấn đáp - tìm tòi . Trược quan .

IV . Phương tiện dạy – học .

1. Giáo viên

 Tranh hình 1.1, 1.2, 1.3, 1.4

2. Học sinh

- Nghiên cứu bài

V. Tiến trình các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra bài cũ .

2. Khám phá ( Vào bài ).

 

doc181 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1718 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án sinh học 7 - Hoàng Văn Dũng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 )
Chương VI: Ngành động vật có xương sống
Các lớp cá
 Lớp 7A Tiết(TKB) Ngày dạy 	 Sĩ số vắng 
 Lớp 7B Tiết (TKB) Ngày dạy 	 Sĩ số vắng 
 Lớp 7C Tiết (TKB) Ngày dạy Sĩ số vắng 
Tiết 31
Bài 31: Cá chép
 I) Mục tiêu bài học:
 1, Kiến thức
- HS hiểu được các đặc điểm đời sống cá chép. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống ở nước.
 2, Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật, kĩ năng hoạt dộng nhóm.
 3, Thái độ
- GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn. 
 II) Chuẩn bị:
 1) Giáo viên:- Tranh cấu tạo ngoài của cá chép 
 - Mẫu vật: 1 con cá thả trong bình thủy tinh
 - Bảng phụ 
 2) Học sinh:- Mỗi nhóm 1 con cá chép thả trong bình thủy tinh + rong.
- Kẻ sẵn bảng 1 vào vở bài tập.
 III) Tiến trình DẠY – HỌC:
 1) Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đa dạng của ngành chân khớp ? Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp?
 2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Đời sống của cá chép
HĐ Của GV
HĐ Của HS 
Nội Dung
- Y /cầu HS Tluận trả lời câu hỏi sau :
+ Cá chép sống ở đâu ? thức ăn của chusng là gì ?
+ Tại sao nói cá chép là ĐV biến nhiệt ?
+ Nêu Đ2 sinh sản của cá chép .
 +Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lờn tới hàng vạn?
 + Số lương trướng nhiều như vậy có ý nghĩa gì ?
Gọi HS trả lời . NXét – KL
Y/cầu HS rút ra KL về đ/s cá chép.
- N/Cứu thông tin SGK /102 àTluận tìm câu trả lời .
- Cử đại diện trả lời 
- Nhóm khác NXét – bổ sung.
- Nêu KL , HS khác Nxét – bổ sung .
I. Đời sống cá chép:
- KL : Môi trường sống : Nước ngọt .
- Đơi sống : Ưa vực nước lặng , ăn tạp , là ĐV biến nhiệt .
 - Sinh sản : Thụ tinh ngoài , đẻ trứng , trứng thụ tinh à phụi .
* Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Quan sát cấu tạo ngoài:
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép sống đối chiếu với h31.1 tr.103 SGK nhận biết các bộ phận trên cơ thể của cá chép .
- GV treo tranh câm cấu tọa ngoài, gọi HS trình bày 
- GV giải thích: Tên gọi các loại vây cá liên quan đến vị trí vây.
-GV yêu cầu HS quan sát cá chép đạng bơi trong nước, đọc kĩ bảng 1 lựa chọn câu trả lời .
- GV treo bảng phụ gọi HS lên điền trên bảng
- GV nêu đáp án đúng: 1B, 1C, 3E, 4A, 5G.
- 1 HS trình bày lại đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lội.
* GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
+ Vây cá có chức năng gì?
+ Nêu vai trò từng loại vây cá?
- Nxét – Kluận .
 - Gọi HS đọc KL chung .
- HS bằng cách đói chiếu giữa mẫu và hình vẽ→ ghi nhớ các bộ phận cấu tạo ngoài.
- Đại diện nhóm trình bày các bộ phận cấu tọa ngoài trên tranh.
- HS làm việc cá nhân với bảng 1 SGK tr.103 
- Thảo luận nhóm thống nhất đáp án 
- Đại diện nhóm điền bảng phụ các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS dọc thông tin SGK tr.103→ trả lời câu hỏi .
- Vây cá như bơi chèo giúp cá di chuyển trong nước.
 - Nghe , ghi vở .
 - 1,2 HS đọc .
II) Cấu tạo ngoài
1) Cấu tạo ngoài
- Kết luận: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi đời sống bơI lặn( như bảng 1 đã hoàn thành)
2) Chức năng của vây cá.
- Vai trò từng loại vây cá:
+ Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống.
+ Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc
+ Khúc đuôi mang vây đuôi: giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá. 
- KL chung SGK / 
 4) Củng cố:
- HS trình bày trên tranh: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi đời sống ở nước ?
 5) Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi SGK 
- Làm bài tập SGK bảng2 tr.105
- Chuẩn bị thực hành( Cá chép khăn lau xà phòng)
 Ngày soạn : 
 Lớp 7A Tiết(TKB) Ngày dạy 	 Sĩ số vắng 
 Lớp 7B Tiết (TKB) Ngày dạy 	 Sĩ số vắng 
 Lớp 7C Tiết (TKB) Ngày dạy	 Sĩ số vắng 
Tiết 32
Bài 32:Thực hành : Mổ cá
 I) Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức
- HS xác định được vị trí và nêu rõ vai trò một số cơ quan của cá trên mẫu mổ .
 2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng mổ tren động vật có xương sống, kĩ năng trình bày mẫu mổ
 3. Thái độ
- GD ý thức nghiêm túc cẩn thận chính xác
 II . Các kỹ năng sống cơ bản được GD:
 KN hợp tác , lắng nghe tích cực , giao tiếp. KN so sánh , đối chiếu mẫu vật với hình vẽ SGK.
 KN quản lí thời thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công . 
 III. Các phương pháp /KTDH tích cực được sử dụng : 
 - Thực hành – thí nghiệm . Trực quan . Trình bày 1 phút . 
 IV. Phương tiện dạy học:
 1) Giáo viên:- Mẫu cá chép 
 - Bộ đồ mổ khay mổ đinh ghim
 - Tranh phóng to H32.1và H32.3 SGK
 - Mô hình não cá
 2) Học sinh: - Mỗi nhóm một con cá chép .
 - Khăn lau , xà phòng.
 V) Tiến trình DẠY – HỌC:
 1) Kiểm tra bài cũ:
 ? Nêu chức năng của vây cá .
 3) Khám phá ( Vào bài ):
* Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
- GV phân chia nhóm thực hành .
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
- GV nêu yêu cầu của tiết thực hành( Như SGK)
* Hoạt động 2: Tiến trình thực hành
Bước 1: GV hướng dẫn quan sát và thực hiện viết tường trình
 a- Cách mổ:
- GV ttrình bày kĩ thuật giải phẫu( SGK tr.106) chú ý vị trí đường cặt để nhìn rõ nội quan của cá
- Biểu diễn thao tác mổ( dựa vào H32.1 ) SGK
- Sau khi mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên của các nội quan chưa gỡ
 b- Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ:
- GV hướng dẫn HS xác định vị trí của nội quan 
- Gỡ nội quan để quan sát các cơ quan 
- Quan sát mẫu bộ não cá 
 c- Hướng dẫn viết tường trình
Hướng dẫn HS cách điền vào bảng các nội quan của cá .
+ Trao đổi trong nhóm: nhận xét vị trí vai trò các cơ quan 
+ Điền ngay vào bảng kết quả quan sát của mỗi cơ quan
+ kết quả bảng 1 đó là bảng tường trình bài thực hành
Bước 2: thực hành của HS
- HS thực hành theo nhóm 4-6 HS 
- Mỗi nhóm cử ra 
+ Nhóm trưởng 
+ Thư kí : ghio chép kết quả quan sát
- Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn của GV
+ Mổ cá
+ Quan sát cấu tạo trong: Quan sát đến đâu ghi chép đến đó
- Sau khi quan sát các nhóm trao đổi→ Nêu nhận xétvịi trí và vai trò của từng cơ quan→ điền bảng SGK tr.107
Bước 3: Kiểm tra kết quả quan sát của HS
- GV quan sát việc thực hiện viết tường trình ở từng nhóm
- GV chấn chỉnh những sai sót của HS khi xác định tên và vai trò từng cơ quan .
- GV thông báo đáp án chuẩn→ các nhóm đối chiếu sửa chữa sai sót.
Bước 4: Tổng kết:
- GV nhận xét từng mẫu mổ : mổ đúng, nội quan gỡ không bị nát , trình bày đẹp 
- Nêu sai sót của từng nhóm cụ thể 
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập cảu từng HS 
- Cho các nhóm thu don vệ sinh
- Kết quả bảng phảI điền sẽ là kết quả tường trình. GV cho điểm một số nhóm.
 4) Thực hành / luyện tập :
 - Y/c HS nhắc lại nội dung chính của bài .
 - NXét chung giờ thực hành ( tinh thần , thái độ ).
 - Dựa vào mẫu mổ , GV đánh giá kết quả thực hành của nhóm .
 - Cho các nhóm dọn vệ sinh .
 5) Vận dụng: 
 - Y/cầu HS lên chỉ và đọc tên các hệ cơ quan trên mẫu mổ .
 6) Dặn dũ ỏt hướng dẫn học ở nhà .
 - Về viết tường trình và CBị bài cấu tạo trong của cá chép .
 VI . Tư liệu :
Phiếu Học Tập
Tờn cơ quan
Nhận xét vị trí và vai trò
- Mang ( Hệ hô hấp )
- Tim ( Hệ tuần hoàn )
- Hệ tiêu hoá ( Thực quản , dạ dày , ruột , gan )
- Bóng hơi .
- Thận ( Hệ bài tiết )
- Tuyến sinh dục ( Hệ sinh sản )
- Não ( Hệ thần kinh )
 Lớp 7A Tiết(TKB) Ngày dạy 	 Sĩ số vắng 
 Lớp 7B Tiết (TKB) Ngày dạy 	 Sĩ số vắng 
 Lớp 7C Tiết (TKB) Ngày dạy 	 Sĩ số vắng 
Tiết 33
Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
 I) Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức :
- HS nắm được vị trí cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép. Giải thích được đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở nước
 2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và kĩ năng hoạt động nhóm
 3. Thái độ :
- GD lòng yêu thích môn học
 II) Chuẩn bị:
 1) Giáo viên:- Tranh cấu tạo trong của cá chép 
 - Mô hình não cá chép 
 - Tranh sơ đồ hệ thần kinh cá chép
 2) Học sinh:- Ôn bài cũ và chuẩn bị bài mới
 III) Tiến trình DẠY – HỌC:
 1) Kiểm tra bài cũ:
	? Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép?
 2) Bài mới: Mở bài: Hãy kể tên các hệ cơ quan của cá chép mà đã quan sát được trong bài thực hành.
* Hoạt động 1 : Các cơ quan dinh dưỡng
HĐ Của GV 
HĐ Của HS 
Nội Dung
- Y/cầu HS Qsát tranh và kết quả QS trên mẫu mổ bài thực hành , hoàn thành bài tập sau:
- Gọi HS lên điền.
Các bộ phận của ống tiêu hoá
Chức năng.
1
2
3
4
5
-Giảng giải.
+H?: HĐ tiêu hoá thức ăn diễn ra ntn?
+ Nêu chức năng của hệ tiêu hoá?
 - Nxét – Kluận
- Y/cầu HS TL trả lời câu hỏi :
 + Cá hô hấp bằng gì?
 + Hãy GT hiện tượng: Cá có cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở của nắp mang?
 + Vì sao trong bể nuôi cá người ta thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh?
 - Nxét – Kluận .
- Ycầu HS QS sơ đồ hệ tuần hoàn à Tluận:
 + Hệ tuần hoàn gồm những cơ quan nào?
 + Hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống.
 - Nxét – Kluận .
- Y/cầu HS trả lời cõu hỏi :
+ Hệ bài tiết nằm ở đõu ?Cú chức năng gỡ?
- Nxét – Kluận .
- Của nhóm Tluận hoàn thành bài tập.
-Đại diện nhóm lên điền nhóm khác NX , bổ sung .
- Trả lời , lớp Nxét – Bsung .
- Nghe , ghi vở . 
- Tluận , rỳt ra Kluận .
 Trả lời , HS khác Nxét ,bổ sung .
- Nghe , ghi vở .
- QS tranh , đọc chỳ thớch xỏc định cỏc bộ phận của hệ tuần hoàn.
- TL hoàn thành bài tập .
- Nghe ghi vở ,
- Trả lời , lớp NX – BS.
- Nghe , ghi vở .
I) Cơ quan dinh dưỡng:
1) Hệ tiờu hoỏ:
*KL: Hệ tiêu hoá có sự phân hoá:
- Các bộ phận :
 + Ống tiêu hoá: Miệngàhầu àthực quản àdạ dày àruột à hậu môn.
 +Tuyến tiờu hoỏ : gan , mật, tuyến ruột .
- Chức năng: Bến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải cặn bó .
- Búng hơi thụng với thực quảnàgiỳp cỏ chỡm nổi trong nước. 
2) Tuần hoàn và hụ hấp:
 * KL : 
- Cá hô hấp bằng mang , lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu à trao đổi khí
* KL : -Tim 2 ngăn : 1 tâm nhĩ , 1 tâm thất .
- 1 vòng tuần hoàn , máu đi nuôi cơ thể : máu đỏ tươi 
3) Hệ bài tiết : 
- 2 dải thận màu đỏ, nằm sỏt sống lưng àlọc từ máu các chất độc để thải ra ngoài
* Hoạt động 2: Thần kinh và các giác quan của cá
HĐ Của GV 
HĐ Của HS 
Nội Dung
Cho HS QS H33.2 , 33.3SGK và mô hình .Trả lời câu hỏi :
 + Hệ thần kinh của cá gồm những bộ phận nào ?
 + Bộ não cá chia làm mấy phần ?
- Gọi HS lờn trình bày cấu tạo não á trên mô hình.
 + Nêu vai trò của các giác quan ?
 -

File đính kèm:

  • docgiao an sinh hoc 7 day du ca KTra chuan KTKN.doc