Giáo án Sinh học 7 - Chương trình học kỳ I theo chuẩn kiến thức kỹ năng - Năm học 2010-2011

§2.Ph©n BiÖt §éng VËt Víi Thùc VËt

§Æc §iÓm Chung Cña §éng VËt.

I. Mức độ cần đạt:

 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Những điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật.

- Kể tên các ngành Động vật.

Kĩ năng:

- Phân biệt động vật không xương sống và động vật có xương sống.

- Tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh, ảnh để phân biệt giữa động vật và thực vật và vai trò của động vật trong thiên nhiên và đời sống con người.

- Hợp tác, lắng nghe tích cực.

- Tự tin khi trình bày suy nghĩ, ý tưởng trước tổ, nhóm.

Thái độ:

- Thấy được vai trò của động vật trong thiên nhiên và trong đời sống con người.

- Có thái độ bảo vệ động vật, sự đa dạng của động vật trong thiên nhiên.

II. Chuẩn bị :

- GV: Giaùo aùn,bảng phụ, tranh vẽ hình 2.1 sgk, tranh vẽ về tỉ lệ số lượng giữa các loài động vật ở các ngành trong hình 2.2

- HS : Đoà duøng hoïc taäp, soạn bài trước ở nhà.

III. Hoạt động dạy - học:

I. Mức độ cần đạt:

Kiến thức: Giúp học sinh:

- Nhận biết được nơi sống của động vật nguyên sinh (cụ thể trùng roi và trùng giày) cùng cách thu thập và gây nuôi chúng.

- Quan sát nhận biết trùng roi, trùng giày trên tiêu bản hiển vi, thấy được cấu tạo và cách di chuyển của chúng.

- Trình bày được khái niệm động vật nguyên sinh, thông qua quan sát nhận biết được các đặc điểm chung nhất của các động vật nguyên sinh.

Kĩ năng:

- Củng cố kĩ năng quan sát và sử dụng kính hiển vi.

- Hợp tác, chia sẻ thông tin trong hoạt động nhóm.

- Tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát tiêu bản động vật nguyên sinh, tranh hình để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài của động vật nguyên sinh.

- Đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành.

Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc trong thực hành thí nghiệm.

II. Chuẩn bị :

- GV: + Tranh vẽ về trùng roi và trùng giày.

 + Mẫu trùng roi, trùng giày lấy từ thiên nhiên, kính hiển vi.

 + Làm sẵn một tiêu bản sống được nuôi cấy từ ngày thứ tư trở đi.

- HS : Đoà duøng hoïc taäp, soạn bài trước ở nhà.

III. Hoạt động dạy - học:

 

 

doc118 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Chương trình học kỳ I theo chuẩn kiến thức kỹ năng - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i sông)
- Hiểu được cách di chuyển thích nghi lối sống thụ động, cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông.
- Trình bày được tập tính của thân mềm.
2. Kĩ năng:
- Quan sát các bộ phận cơ thể bằng mắt thường hoặc kính lúp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK, trai sông (nếu có).
- HS: Đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
1. Ổn định lớp : ( 1 / )
2. Kiểm tra bài cũ : 
Sửa bài kiểm tra ( 5 / )
3. Bài mới : ( 32 / )
- Giới thiệu : ( 1 / ) 
Giới thiệu: Thân mềm là nhóm động vật ít hoạt động. Trai sông là đại diện điển hình cho lối sống đó ở thân mềm. (1/ )
- Báo cáo sỉ số.
- Chú ý lắng nghe.
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng cấu tạo vỏ trai và cơ thể trai (12 / ).
- Yêu cầu quan sát hình và tìm hiểu nội dung SGK, trả lời câu hỏi:
+ Trai sông sống ở đâu?
+ Vỏ trai gồm mấy mảnh? Có những đặc điểm nào?
+ Vỏ trai điều chỉnh động tác đóng mở nhờ đặc điểm gì?
+ Tại sao mặt ngoài của vỏ trai ngửi thấy mùi khét?
- Nhận xét.
- Yêu cầu quan sát hình18,tìm hiểu nội dung SGK, trả lời câu hỏi:
+ Để mở vỏ trai quan sát bên trong ta làm như thế nào?
+ Tại sao trai chết thì vỏ mở?
+ Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
- Nhận xét.
- Quan sát hình, tìm hiểu nội dung SGK, quan sát vỏ trai và trả lời câu hỏi:
 + Đáy ao hồ, sông ngòi.
+ Vỏ trai gồm 2 mảnh . Có đỉnh vỏ,đầu, đuôi, tầng sinh trưởng gồm 3 lớp: Sừng, đá vôi, xà cừ.
+ Dưới vỏ trai là dây chằng có tính đàn hồi .
+ Vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần tổ chức sừng ở động vật khác.
- Kết luận.
- Quan sát hình 18, tìm hiểu nội dung SGK và trả lời câu hỏi:
+ Cắt 2 dây chằng ( cơ khép vỏ trước, cơ khép vỏ sau)
+ Vì khi trai chết thì dây chằng mất tính đàn hồi.
+ Áo trai, thân trai, chân trai, ống thoát và ống hút nước, 2 tấm mang, lỗ miệng.
- Kết luận.
I.Hình dạng, cấu tạo:
1.Vỏ trai:
Vỏ trai gồm 2 mảnh có bản lề, nhờ dây chằng điều chỉnh đóng mở, có lớp đá vôi che chở bên ngoài.
2.Cơ thể trai: 
Cơ thể trai gồm: Áo trai, thân trai, chân trai, 2 tấm mang, lỗ miệng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu di chuyển(6 / )
- Yêu cầu đọc thông tin SGK, quan sát hình 18.4 giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn?
- Nhận xét.
- Đại diện HS đọc nội dung thông tin SGK và đại diện HS trình bày:
+ Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, sau đó trai co chân đồng thời khép vở lại tạo lực đẩy do nước phụt ra ở rảnh phía sautrai tiến về phía trướcdi chuyển chậm chạp.
Kết luận.
II.Di chuyển:
Trai sông có lối sống chui rúc, di chuyển một cách chậm chạp.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu dinh dưỡng. (6 / )
- Yêu cầu tìm hiểu nội dung SGK và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét.
- Tìm hiểu nội dung và trả lời câu hỏi SGK:
+ Thức ăn và oxi theo nước vào cơ thể.
+ Kiểu dinh dưỡng thụ động.
- Kết luận.
III.Dinh dưỡng:
Trai hút nước qua khoang áo vào mang nhờ sự rung động của lông trên tấm miệng mang hấp thu oxi, miệng giữ thức ăn.
Hoạt động 4: Tìm hiểu sinh sản:(7 / )
- Yêu cầu tìm hiểu và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét.
- Tìm hiểu và suy nghĩ trả lời:
+ Để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn , và ở đó giàu dưỡng khí và thức ăn.
+Trai ít di chuyển vì thế ấu trùng bám vào da và mang cá để di chuyển.
- Kết luận.
IV.Sinh sản:
Trai phân tính, đẻ trứngấu trùng sống trong mang mẹbám vào da và mang cá.
4.Củng cố: (5 / )
- Yêu cầu đọc phần ghi nhớ SGK.
- Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?
- Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước?
5.Dặn dò:(2/ )
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc phần em có biết
- Xem trước và soạn nội dung bài 19.
- Đọc nội dung phần ghi nhớ theo yêu cầu của giáo viên.
Đáp án:
- Trai tự vệ bằng cách co chân khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẽ thù không thể bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chúng.
- Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch môi trường nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống. Ở những nơi nước bị ô nhiễm, người ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng ở cơ thể trai, sò.
Ngµy so¹n: 20/10/2011	TuÇn: 11
Ngµy d¹y:	TiÕt: 21
§ 20. Thùc hµnh: Quan S¸t Mét Sè Th©n MÒm .
I. Mức độ cần đạt:
 1. Kiến thức: 
- Quan sát trên các mẫu đã chọn, chuẩn bị sẵn từ các đại diện của thân mềm về cấu tạo ngoài cũng như cấu tạo trong.
- Quan sát được cấu tạo trong và cấu tạo vỏ ốc, mai của trai sông, ốc, mực.
2.Kĩ năng:
- Mổ một số động vật sống, sử dụng các dụng cụ mổ.
- Quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường hoặc kính lúp.
- Tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh, hình, mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của một số loài thân mềm.
- Họp tác trong nhóm.
- Quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.
II. Chuẩn bị:
- GV : Giáo án, khay, đệm, bộ đồ mổ, kính lúp, bảng phụ.
- HS: Đồ dùng học tập, mực, trai sông, ốc, soạn và chuẩn bị bài sẵn ở nhà.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bài
1. OÅn ñònh: (1 / ) 
2. KTBC: ( 3 / )
- Nhắc lại cấu tạo ngoài và trong của thân mềm?
3. Baøi môùi: ( 35 / ) 
- Giới thiệu: (1 / )
Các bài học về thân mềm đã đề cập đến nhiều đại diện khác nhau của thân mềm. Để minh hoạ và bổ trợ cho các đại diện ấy, tiết học này chúng ta tiến hành quan sát một số thân mềm.
- Báo cáo sỉ số.
Đáp án:
Cấu tạo ngoài:
Thân mềm thường có lớp vỏ cứng bằng đá vôi, chất sừng, xà cừ, để bảo vệ thân bên trong mềm.
Cấu tạo trong: 
Thường gồm: Áo, thân, chân, lổ thoát nước.
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu.
Hoạt động 1: Tiến hành nội dung thực hành. ( 26 / )
- Hướng dẫn thực hành: Chia lớp thành 6 nhóm tiến hành theo từng bước.
- Yêu cầu để ốc sên lên đệm mổ, dùng kính lúp quan sát, ghi nhận, chú thích.
- Lưu ý: Vỏ ốc đem ngâm vào nước.
- Yêu cầu mở vỏ trai quan sát cấu tạo trong.
- Yêu cầu quan sát cấu tạo ngoài của mực và ghi chú thích.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện theo hướng dẫn.
- Yêu cầu thảo luận nhóm tiến hành thực hành.
- Quan sát nhắc nhở, hướng dẫn.
-Yêu cầu rửa, vệ sinh dụng cụ.
- Quan sát ghi nhận.
- Để ốc sên lên bàn, dùng kính lúp quan sát, ghi nhận, chú thích hình 20.1.
+ Cắt vỏ và quan sát.
+ Lấy mai mực quan sát.
+ Ghi chú thích.
-Dùng dao cắt cơ khép vỏ dùng kính lúp quan sát và ghi chú hình 20.4
- Dùng kính lúp quan sát và ghi chú thích hình 20.5
- Dùng kéo cắt phần lưng phanh cơ thể mực
- Quan sát kết hợp tranh đánh số vào ô trống tương ứng với hình vẽ.
- Ngồi theo nhóm tiến hành thực hành.
- Vệ sinh dụng cụ nơi thực hành.
1.Quan sát cấu tạo vỏ:
2. Quan sát cấu tạo ngoài:
 * Quan sát trai sông.
 *Quan sát mực.
3. Quan sát cấu tạo trong:
 * Mổ mực
 *Quan sát.
Hoạt động 2: Thu hoạch. (7 / )
- Yêu cầu ngồi theo nhóm thảo luận và trình bày nội dung thực hành 
- Ngồi theo nhóm thảo luận và đại diện từng nhóm trình bày
II. Bài thu hoạch:
STT
 Động vật
Đặc điểm cần q.sát
Ốc sên
Trai
Mực
1
2
3
4
5
6
Số lớp cấu tạo của vỏ
Số chân ( hay tua)
Số mắt
Có giác bám
Có lông trên tấm miệng
Dạ dày, ruột, gan, tuỵ, túi mực.
3
1
2
0
0
3
1
0
0
Nhiều
1
2+8
2
Nhiều
0
Ruột, mang, túi mực, dạ dày.
4.Củng cố: (5 / )
- Nhận xét phần trình bài bài tường trình của từng nhóm dựa vào một số đặc điểm trong bảng.
5.Dặn dò: (2’)
- Viết bài tường trình vào vở.
- Xem lại bài thực hành, tổ nào chưa xong tiết tới tiếp tục và chuẩn bị viết bài tường trình.
Ngµy so¹n: 22/10/2011	TuÇn: 11
Ngµy d¹y:	TiÕt: 22
§ 20. Thùc hµnh: Quan S¸t Mét Sè Th©n MÒm (tiÕp theo) .
I. Mức độ cần đạt:
 1. Kiến thức: 
- Quan sát trên các mẫu đã chọn, chuẩn bị sẵn từ các đại diện của thân mềm về cấu tạo ngoài cũng như cấu tạo trong.
- Quan sát được cấu tạo trong và cấu tạo vỏ ốc, mai của trai sông, ốc, mực.
2.Kĩ năng:
- Mổ một số động vật sống, sử dụng các dụng cụ mổ.
- Quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường hoặc kính lúp.
- Tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh, hình, mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của một số loài thân mềm.
- Họp tác trong nhóm.
- Quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.
II. Chuẩn bị:
- GV : Giáo án, khay, đệm, bộ đồ mổ, kính lúp, bảng phụ.
- HS: Đồ dùng học tập, mực, trai sông, ốc, soạn và chuẩn bị bài sẵn ở nhà.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bài
1. OÅn ñònh: (1 / ) 
2. KTBC: ( 3 / )
- Nhắc lại cấu tạo ngoài và trong của thân mềm?
3. Baøi môùi: ( 34 / ) 
- Giới thiệu: (1 / )
Các bài học về thân mềm đã đề cập đến nhiều đại diện khác nhau của thân mềm. Để minh hoạ và bổ trợ cho các đại diện ấy, tiết học này chúng ta tiến hành quan sát một số thân mềm.
- Báo cáo sỉ số.
Đáp án:
Cấu tạo ngoài:
Thân mềm thường có lớp vỏ cứng bằng đá vôi, chất sừng, xà cừ, để bảo vệ thân bên trong mềm.
Cấu tạo trong: 
Thường gồm: Áo, thân, chân, lổ thoát nước.
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu.
Hoạt động 1: Tiến hành nội dung thực hành. ( 26 / )
- Hướng dẫn thực hành: Chia lớp thành 6 nhóm tiến hành theo từng bước.
- Yêu cầu để ốc sên lên đệm mổ, dùng kính lúp quan sát, ghi nhận, chú thích.
- Lưu ý: Vỏ ốc đem ngâm vào nước.
- Yêu cầu mở vỏ trai quan sát cấu tạo trong.
- Yêu cầu quan sát cấu tạo ngoài của mực và ghi chú thích.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện theo hướng dẫn.
- Yêu cầu thảo luận nhóm tiến hành thực hành.
- Quan sát nhắc nhở, hướng dẫn.
- Yêu cầu rửa, vệ sinh dụng cụ.
- Quan sát ghi nhận.
- Để ốc sên lên bàn, dùng kính lúp quan sát, ghi nhận, chú thích hình 20.1.
+ Cắt vỏ và quan sát.
+ Lấy mai mực quan sát.
+ Ghi chú thích.
- Dùng dao cắt cơ khép vỏ dùng kính lúp quan sát và ghi chú hình 20.4
- Dùng kính lúp quan sát và ghi chú thích hình 20.5
- Dùng kéo cắt phần lưng phanh cơ thể mực
- Quan sát kết hợp tranh đánh số vào ô trống tương ứng với hình vẽ.
- Ngồi theo nhóm tiến hành thực hành.
- Vệ sinh dụng cụ nơi thực hành.
1.Quan sát cấu tạo vỏ:
2. Quan sát cấu tạo ngoài:
 * Quan sát trai sông.
 

File đính kèm:

  • docgiao an sinh hoc 7 hoc ki 1 co GDKNS.doc