Giáo án Sinh học 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2010-2011

Tiết 2 PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

 

1. Mục tiêu: :

a. Về kiến thức: Giúp học sinh phân biệt động vật với thực vật qua những đặc điểm phân biệt cơ bản, qua so sánh thấy chúng đều mang những đặc điểm chung của sinh vật nhưng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản.

Nêu được đặc điểm chung của động vật để nhận biết chúng trong thiên nhiên.

Phân biệt được động vật có xương và động vật không xương sống, vai trò của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người.

b. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng thu thập kiến thức qua kênh hình, kênh chữ và liên hệ thực tế, kỹ năng hoạt động nhóm

c. Về thái độ: Giáo dục lòng say mê yêu thích bộ môn, có hứng thú say mê học tập, giáo dục ý thức bảo vệ động vật

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Chuẩn bị của giáo viên:

Giáo án – Tài liệu

Tranh phóng to hình 2.1 - Các biểu hiện đặc trưng của giới động vật và thực vật

Bảng phụ: Nội dung bảng 1, 2 (SGK)

b. Chuẩn bị của học sinh:

Nghiên cứu bài mới

Kẻ trước vào vở bài tập bảng 1, 2 (SGK)

 3. Tiến trình bài dạy:

 * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

Lớp 7A: .

 7B: .

 7C: .

a. Kiểm tra bài cũ: (Miệng - 5 phút)

* Câu hỏi: Sự đa dạng của động vật được thể hiện như thế nào?

* Đáp án biểu điểm: (10 điểm)

- Đa dạng về loài và phong phú về môi trường sống

Động vật có số lượng loài lớn: Khoảng 1,5 triệu loài. (2 điểm)

Kích thước và hình dạng các loài động vật cũng rất khác nhau. Có động vật có kích thước rất nhỏ (ĐVNS) có động vật có kích thước rất lớn (cá voi xanh) (2 điểm)

Số lượng các cá thể trong mỗi loài rất lớn (2 điểm)

- Đa dạng về môi trường sống:

Sống ở cả ba môi trường khác nhau: Đất, nước, không khí

Phân bố ở tất cả các đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới (4 điểm)

Đối tượng: HSTB

* Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Ở bài trước chúng ta đã biết được thế giới động vật vô cùng đa dạng và phong phú, cùng với thực vật tạo nên thế giới tự nhiên. Động vật và thực vật đều xuất hiện rất sớm trên Trái đất, cùng xuất phát từ nguồn gốc chung nhưng trong quá trình tiến hóa đã hình thành 2 nhóm sinh vật khác nhau. Vậy đặc điểm phân biệt giữa động vật và thực vật là gì? Đặc điểm chung, sự phân chia động vật cũng như vai trò của chúng ra sao, xét nội dung bài hôm nay.

b. Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật

Mục tiêu: Học sinh nắm được những đặc điểm cơ bản phân biệt động vật với thực vật

Tiến hành: Hoạt động nhóm

GV

 

 

 

 

 

 

 

HS

 

 

GV

 

HS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

?

 

 

HSTB

 

 

 

?

 

HSTB

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS

 

?

 

 

HSTB

 

 

 

GV

 

 

 

 

GV

 

 

 

 

 

 

GV

?

 

 

HSTB

GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

?

 

 

HSTB

?

 

HSTB

 

 

 

 

 

 

GV

 

 

 

 

 

 

GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV

 

 

 

HS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

?

HSTB

 

 

?

 

HSTB

 Động vật và thực vật là các sinh vật sống có quan hệ mật thiết với nhau. Vậy giữa 2 dạng sinh vật này có những điểm gì giống và khác nhau cơ bản để biết được phần này cả lớp quan sát hình 2.1 “Các biểu hiện đặc trưng của giới Động vật và Thực vật”, sau đó hoạt động theo nhóm thực hiện phần  SGK

Quan sát tranh vẽ - Thảo luận thống nhất ý kiến hoàn thành bảng bằng cách đánh dấu  vào ô trống thích hợp

Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung

Bảng 1: So sánh động vật với thực vật

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Từ bảng trên em hãy cho biết thực vật và động vật giống nhau ở những điểm nào?

Thực vật và động vật đều có cấu tạo từ tế bào, đều có khả năng lớn lên sinh sản, đây là những đặc điểm chung của mọi cơ thể sống

Động vật khác thực vật ở những đặc điểm nào?

Động vật Thực vật

Tế bào không có thành xenlulozơ.

Sử dụng chất hữu cơ có sẵn

Có khả năng di chuyển.

Có hệ thần kinh và giác quan Tế bào có thành xenlulozơ.

Tự tổng hợp chất hữu cơ nuôi cơ thể.

Không có khả năng di chuyển.

Không có hệ thần kinh và giác quan

Giáo viên phân tích lại trên hình vẽ về các đặc điểm khác nhau của động vật và thực vật.

Ta đã xét xong các đặc điểm phân biệt động vật với thực vật. Vậy động vật có đặc điểm chung gì, xét

 

 

 

 

 

Để thấy được động vật có đặc điểm gì chung, cả lớp cùng hoàn thành bài tập ở phần  SGK

Xem xét các đặc điểm dự kiến để phân biệt giữa động vật với thực vật, chọn 3 đặc điểm quan trọng nhất của động vật phân biệt với thực vật bằng cách đánh dấu  vào ô trống

1. Có khả năng di chuyển

2. Tự dưỡng, tự tổng hợp chất hữu cơ từ nước, khí cacbonic

3. Có hệ thần kinh và giác quan

4. Dị dưỡng (có khả năng dinh dưỡng từ chất hữu cơ có sẵn)

5. Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng

Báo cáo kết quả

Ý đúng: 1, 3, 4

Qua kết quả bài tập cho biết đặc điểm chung của động vật phân biệt với thực vật

Có khả năng di chuyển

Dị dưỡng: Dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn.

Có hệ thần kinh và giác quan

Giới động vật tuy đa dạng phong phú sống ở nhiều điều kiện sống khác nhau có tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp song vẫn mang đặc điểm chung trên để phân biệt với thực vật.

Như các em đã biết động vật rất phong phú và đa dạng. Vậy sự phân chia động vật như thế nào, xét

 

 

G

 

Các em nghiên cứu  mục III- (SGKT10)

Dựa vào kiến thức đã học ở chương trình sinh học 6, hãy nêu các cấp độ phân chia thực vật

Ngành - Lớp - Họ - Bộ - Chi - Loài

Tương tự như thực vật động vật cũng được phân chia theo các cấp độ trên

Trong tự nhiên có nhiêu loài động vật khác nhau đó là sản phẩm của quá trình phát triển, tiến hóa lâu dài từ một nguồn gốc chung. Tùy theo mức độ gần gũi ta có thể xếp tất cả các loài động vật thành từng đơn vị hệ thống gọi là hệ thống các đơn vị phân loại. Các loài gần nhau được xếp thành 1 chi, các chi gần nhau xếp vào 1 họ,.Mỗi ngành được đặc trưng bằng những đặc điểm riêng về cấu tạo sinh học. Loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành là các thứ bậc. Hiểu được đặc điểm chung của các ngành các lớp ta có thể nắm được các đặc điểm của thế giưới động vật

Dựa vào  hãy cho biết giới động vật được phân loại theo hệ thống như thế nào?

Động vật phân chia sắp xếp vào 20 ngành

Chương trình sinh học 7 đề cập đến những ngành nào?

Ngành động vật nguyên sinh

Ngành ruột khoang

Các ngành giun: Giun dẹp, giun tròn, giun đốt

Ngành thân mềm

Ngành chân khớp

Ngành động vật có xương sống

Trong ngành chúng ta được nghiên cứu cụ thể về các lớp

Ví dụ:

Ngành chân khớp: Lớp hình nhện, lớp giáp xác, lớp sâu bọ

Ngành động vật có xương sống: Lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú

Từ ngành động vật nguyên sinh đến ngành chân khớp thuộc động vật không xương sống có đặc điểm khác so với động vật có xương sống.

Động vật không xương sống không có bộ xương trong nâng đỡ cơ thể. Động vật có xương sống đã xuất hiện bộ xương trong, trong đó có cột sống. Cụ thể đặc điểm của các ngành đó như thế nào chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu trong chương trình.

Số lượng động vật nhiều vậy chúng có vai trò gì đối với tự nhiên và đời sống con người -> Xét

 

 

 

 

 

Dựa vào hiểu biết thực tế các em hoàn thành phần  SGKT11 bằng cách ghi tên động vật đại diện vào cột 3 ứng với mỗi vai trò

Hoàn thành bảng vào vở bài tập

Một bạn báo cáo kết quả. Học sinh khác nhận xét, bổ sung

Bảng 2: Động vật với đời sống con người

STT Các mặt lợi, hại Tên động vật đại diện

1 Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người:

 Thực phẩm Tôm, cá, gà, .

 Lông, da Chồn, rắn, hổ

 Thuốc Gấu, hổ, khỉ,.

2 Động vật dùng làm đồ thí nghiệm cho:

 Học tập, nghiên cứu khoa học Cá, thỏ, chuột, khỉ,.

 Thử nghiệm thuốc Chuột bạch, khỉ,.

3 Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, bảo vệ an ninh Trâu, lừa, voi, cá heo, khỉ, hổ, báo, chó nghiệp vụ

4 Động vật truyền bệnh sang người Ruồi muỗi, bọ chó,.

 

Qua đó cho biết vai trò của động vật?

Cung cấp nguyên liệu cho con người

Dùng làm đồ thí nghiệm

Hỗ trợ con người

Bên cạnh mặt có lợi trên động vật có hại gì với con người và môi trường?

Truyền bệnh sang người

Gây bệnh cho thực vật I. Phân biệt động vật với thực vật (13 phút)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Động vật và thực vật giống nhau ở đặc điểm: Đều có cấu tạo từ tế bào, đều lớn lên sinh sản.

 

 

- Động vật khác thực vật

Động vật Thực vật

Tế bào không có thành xenlulozơ.

Sử dụng chất hữu cơ có sẵn

 

Có khả năng di chuyển.

 

Có hệ thần kinh và giác quan Tế bào có thành xenlulozơ

Tự tổng hợp chất hữu cơ nuôi cơ thể.

Không có khả năng di chuyển

Không có hệ thần kinh và giác quan

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Đặc điểm chung của động vật (7 phút)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Có khả năng di chuyển

- Dị dưỡng: Dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn.

- Có hệ thần kinh và giác quan

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Sơ lược phân chia giới động vật (6 phút)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 (SGKT10)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. Vai trò của động vật

 (9 phút)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Động vật có vai trò quan trọng với tự nhiên và đời sống con người

 

- Một số động vật gây hại truyền bệnh cho co người

 

doc247 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g và vai trò gì, xét nội dung bài
b. Dạy nội dung bài mớ
i
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số giun đốt thường gặp
Mục tiêu: Học sinhthấy được sự đa dạng của ngành giun đốt
Thực hiện: Hoạt động độc lập, kết hợp nhóm
GV
?
HSTB
GV
HS
GV
HS
?
HSTB
GV
?
HSTB
GV
GV
HS
?
HSTB
GV
GV
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm chung của ngành giun đốt
Mục tiêu: Học sinh nắm được các đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của ngành giun đốt
Thực hiện: Hoạt động độc lập kết hợp nhóm hoạt động nhóm
GV
?
HSTB
?
HSTB
GV
HS
?
HSTB
?
HSKG
GV
HS
?
HSTB
?
HSTB
Ngành giun đốt ngoài giun đất còn gặp một số đại diện có cấu tạo tương tự sống ở các môi trường khác nhau. Đó là những đại diện nào cả lớp cùng quan sát hình 17.1, 17.2, 17.3 - SGK. Đây là hình vẽ về 3 đại diện của giun đốt sống ở 3 môi trường khác nhau
Quan sát tranh vẽ kết hợp thực tế kể tên một số giun đốt thường gặp?
Giun đỏ, đỉa, rươi, vắt
Vậy các đại diện này có lối sống và đặc điểm như thế nào, cả lớp cùng quan sát hình vẽ nghiên cứu < dưới hình, hoạt động nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập
Thảo luận theo nhóm hoàn thành bài tập bằng cách điền các thông tin thích hợp vào ô trống của bảng
Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả bằng cách gắn các thông tin cho trước vào bảng sao cho thích hợp
 Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đại diện
Lối sống
Đặc điểm cấu tạo
Giun đỏ
Thường sống thành búi ở cống rãnh, sống chui rúc trong bùn
Thân phân đốt với các mang tơ dài, chi bên tiêu giảm
Đỉa
Sống kí sinh ngoài
Cơ thể phân nhiều đốt, các đốt phía trước và phía sau phát triển thành 2 giác hút và giác bám. Ống tiêu hoá phát triển thêm giác bám và nhiều ruột tịt để hút chứa máu từ vật chủ
Rươi
Sống tự do trong môi trường nước lợ
Cơ thể phân đốt, chi bên có tơ phát triển, đầu có mắt, khứu giác và xúc giác
Qua bài tập vừa hoàn thành cho biết những đặc điểm cấu tạo của mỗi đại diện thích nghi với lối sống 
Trình bày theo nội dung bảng
 Giun đỏ có lối sống tự do, thường sống thành búi ở cống rãnh, sống chui rúc trong bùn đầu cắm xuống bùn, thân phân đốt với các mang tơ dài, chi bên tiêu giảm, tơ xếp thành 4 chùm hoa thành vành trên mỗi đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh
Đỉa sống kí sinh ngoài, sống ở các vực nước ngọt, nước lợ( có kí sinh trong hoặc chỉ tiếp xúc với vật chủ ở thời điểm hút máu) cơ thể phân nhiều đốt, các đốt phía trước và phía sau phát triển thành 2 giác hút và giác bám, giúp đỉa bám chặt vào cơ thể vật chủ hút máu
Do có lối sống kí sinh chi tiêu giảm, dạ dày lớn có nhiều túi bên dự trữ được nhiều máu sau khi hút máu vật chủ, ống tiêu hoá có cấu tạo phù hợp với đời sống kí sinh
Rươi sống tự do trong môi trường nước lợ thể phân đốt, chi bên có tơ phát triển, đầu có mắt, khứu giác và xúc giác
Dựa vào các đặc điểm nghiên cứu về 3 đại diện trên hãy xếp chúng vào các lớp tương ứng
+ Lớp giun nhiều tơ: rươi, rọm
+ Lớp giun ít tơ: giun đỏ, giun đất
+ Lớp đỉa: đỉa, vắt
Lớp giun ít tơ gồm giun đỏ, giun đất sống ở nước ngọt đất ẩm, giữa mỗi đốt có vòng tơ ngắn phân bố đều đặn 
Lớp giun nhiều tơ là nhóm động vật gồm nhiều loài và rất đa dạng về lối sống tróng các động vật không xương sống ở biển, chi bên có tơ phát triển
Lớp đỉa gồm đỉa, vắt sống ở nứoc ngọt, nước mặn có lối sống bán kí sinh, cơ thể trơn nhẵn, hoàn toàn không có tơ
Còn cụ thể về đặc điểm của từng lớp này như thế nào đến chương trình cao hơn sẽ nghiên cứu rõ
Như vậy chúng ta đã nghiên cứu về một số đại diện của giun đốt. Để thấy được sự đa dạng của ngành yêu cầu cả lớp hoàn thành phần q - SGKT59, 60 vào vở bài tập bằng cách điền các nội dung vào ô trống của bảng
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Bảng 1. Đa dạng của ngành giun đốt
STT
 Đa dạng
Đại diện
Môi trường sống
Lối sống
1
Giun đất
Đất ẩm
Chui rúc
2
Đỉa
Nước ngọt, mặn
Kí sinh
3
Rươi
Nước lợ
Tự do
4
Giun đỏ 
Nước ngọt
Định cư
5
Vắt
Trên cây
Kí sinh
Qua bài tập vừa hoàn thành có nhận xét gì về sự đa dạng của ngành giun đốt 
Giun đốt da dạng về môi trường sống lối sống, sống ở nhiều môi trường khác nhau: đất ẩm, nước ngọt, nước lợ
Lối sống: định cư, kí sinh
Ngành giun đốt rất đa dạng thể hiện ở số lượng loài (~ trên 9 nghìn loài) phân bố ở các môi trường khác nhau (nước ngọt, nước lợ
đất ẩm) thích nghi với các lối sống khác nhau
Mặc dù đa dạng về môi trường sống, lối sống song các đại diện đều mang các đặc điểm chung của ngành để thấy được điều đó , xét phần II
Yêu cầu các nhóm quan sát tranh vẽ các đại diện giun đốt kết hợp nghiên cứu thông tin mục II - SGKT60
Giun đốt thường di chuyển nhờ bộ phận nào của cơ thể
Cơ quan di chuyển thường ở 2 bên mỗi đốt (chi bên)
Chi bên phát triển dài thích hợp với bơi lội trong nước: rươi, rọm
Một số chi bên tiêu giảm thích nghi với đời sống kí sinh, chui luồn: đỉa, giun đất
Giun đốt phân bố ở những môi trường sống nào, có lối sống ra sao?
Sống ở nhiều môi trường khác nhau: đất ẩm, nước ngọt, nước lợ, trong đất trên cây, thích nghi với lối sống khác nhau như định cư, tự do, kí sinh, chui rúc trong đất ẩm
Mặc dù có những biến đổi nhưng các loài giun đốt vẫn giữ đầy đủ đặc điểm chung của ngành. 
Để biết đó là những đặc điểm nào, cả lớp cùng hoàn thành bài tập ở phần q - SGKT66 bằng cách dựa vào kiến thức đã nghiên cứu kết hợp quan sát hình vẽ đánh dấu Pvà điền nội dung phù hợp vào bảng
Các nhóm trao đổi thảo luận hoàn thành bảng vào vở bài tập
Đại diện nhóm báo cáo kết quả trên bảng phụ
Nhóm khác nhận xét
Bảng 2. Đặc điểm chung của ngành giun đốt
Số
TT
Đại diện
Đặc điểm
Giun
đất
Giun
đỏ
Đỉa
Rươi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Cơ thể phân đốt
Cơ thể không phân đốt
Khoang cơ thể chính thức
Có hệ tuần hoàn máu thường đỏ
Hệ thần kinh và giác quan phát triển
Di chuyển nhờ chi bên tơ hoặc thành cơ thể
Ống tiêu hoá thiếu hậu môn
Ống tiêu hoá phân hoá
Hô hấp qua da hay mang
P
P
P
P
P
P
da
P
P
P
P
P
mang tơ
P
P
P
P
P
P
mang
P
P
P
P
P
P
mang
Qua nội dung vừa hoàn thành hãy rút ra những đặc điểm chung của ngành giun đốt
Cơ thể dài phân nhiều đốt
Có khoang cơ thể chính thức
Hô hấp qua da hay mang
Hệ tuần hoàn kín máu màu đỏ
Hệ tiêu hoá phân hoá
Hệ thần kinh dạng chuỗi, giác quan phát triển
Di chuyển nhờ chi bên, tơ, hệ cơ thành cơ thể
So sánh với ngành giun tròn đã nghiên cứu tìm ra đặc điểm tiến hoá của giun đốt
Có khoang cơ thể chính thức
Hệ tuần hoàn kín máu màu đỏ
Hệ tiêu hoá phân hoá
Hệ thần kinh dạng chuỗi, giác quan phát triển
Giun đốt phân bố rộng rãi, có nhiều đặc điểm tiến háo so với giun dẹp và giun tròn, vậy chúng có vai trò gì. Để hiểu được điều này cả lớp cùng hoàn thành bài tập thứ 2 ở phần q bằng cách tìm các đại diện giun đốt điền vào chỗ trống cho phù hợp với ý nghĩa thực tiễn của chúng
Làm thức ăn cho người .
Làm thức ăn cho động vật khác..
Làm cho đất trồng tơi xốp thoáng khí
Làm màu mỡ đất trồng..
Làm thức ăn cho cá..
Có hại cho động vật.
Học sinh báo cáo kết quả
Đáp án:
Rươi, sùng.
Giun đất, giun đỏ
Các loài giun đất.
Các loài giun đất..
Rươi, giun đỏ..
Đỉa, vắt
Qua bài tập vừa hoàn thành cho biết giun đất có vai trò gì đối với đời sống con người
Trình bày theo nội dung bài vừa hoàn thành
Hãy kể tên một số giun đốt có lợi ở địa phương
Giun đất, giun đỏ
I. Một số giun đốt thường gặp (22 phút)
- Giun đốt da dạng về loài, môi trường sống, lối sống
II. Đặc điểm chung
 ( 16 phút )
- Cơ thể dài phân đốt, có thể xoang (khoang cơ thể chính thức)
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ, hệ cơ thành cơ thể
- Hô hấp qua da hay mang
- Hệ tuần hoàn kín máu màu đỏ
- Hệ tiêu hoá phân hoá
* Lợi ích:
- Một số làm thức ăn cho người động vật
- Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ
* Tác hại:
- Hút máu người và động vật: đỉa, vắt
c, Củng cố - Luyện tập (4 phút)
 - Học sinh đọc kết luận SGK
 1. Hãy nêu những đặc điểm chung của ngành giun đốt?
 2. Giun đốt có vai trò gì?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút)
 - Học bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3
 - Làm thí nghiệm bài tập 4
* Hướng dẫn câu : Trong số các đặc điểm chung của giun đốt thì đặc điểm hình giun và phân đốt là đặc điểm quan trọng để nhận biết chúng ngoài thiên nhiên
 Học bài, ôn lại toàn bộ kiến thức từ bài 2 đến bài 17 để chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
_________________________
Ngày soạn: 24/ 10/ 09
Ngày kiểm tra 
7A, 7B, 7C: 29/10/09
Tiết 18 KIỂM TRA MỘT TIẾT
1. Mục tiêu kiểm tra:
a. Về kiến thức:
Kiểm tra đánh giá quá trình nắm kiến thức của học sinh qua các phần mở đầu về thế giới động vật, ngành động vật không xương sống, ngành ruột khoang, các ngành giun
b. Về kỹ năng:
Rèn kĩ năng phân tích so sánh, khả năng tái hiện kiến thức cũ
c. Về thái độ:
Giáo dục lòng say mê yêu thích bộ môn, giáo dục ý thức tự giác, độc lập, phát huy tính sáng tạo, ý thức nghiêm túc, tự giác trong giờ kiểm tra
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Lớp 7A:
........................................................................................................................
 7B:
.........................................................................................................................
 7C:
.........................................................................................................................
2. Nội dung đề:
* Ma trận đề:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Trắc
nghiệm
Tự luận
Trắc
nghiệm
Tự luận
Trắc
nghiệm
Tự luận
Mở đầu 
1
(1,5 đ)
1
(1,5 đ)
Chương I: Ngành động vật nguyên sinh
1
(1 đ)
2.1
(0,5 đ)
2.2
(0,5 đ)
3
(2 đ)
Chương II: Ngành ruột khoang
2.3
(0,5 đ)
1
(0,5 đ)
Chương III: Các ngành giun
2
(2,5 đ)
2.4
(0,5 đ)
3
(3 đ)
3
(6 đ)
Tổng
2
(1,5đ)
1
(1,5 đ)
1
(0,5 đ)
1
(2,5 đ)
2
(1 đ)
1
(3 đ)
8
(10 đ)
* Đề:
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1 (1 điểm) Hãy lựa chọn một ý ở cột A ghép với một ý ở cột B sao cho phù hợp rồi ghi vào cột kết quả
Động vật nguyên sinh (A)
Đặc điểm
 (B)
Kết quả
1. Trùng roi
a. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột
2. Trùng biến hình
b. Di chuyển bằng lông bơi, sinh sản theo kiểu phân đôi và tiếp hợp
3. Trùng giày
c. Di chuyển bằng chân g

File đính kèm:

  • docGiáo án Sinh 7 - Quyển 1.doc