Giáo án Sinh học 7 - Chương trình giảng dạy cả năm - Năm học 2010-2011

Tiết 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

1. Mục tiêu.

a. Về kiến thức

- Phân biệt được động vật với thực vật.

- Nêu được đặc điểm chung của động vật nhưng chúng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản .

- Phân biệt được động vật không xương sống với động vật có xương sống và vai trò của chúng trong tự nhiênvà đời sống con người .

b.Về kỹ năng

Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh và nhận biết kt’qua tranh ảnh.

c.Về thái độ

-Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ các loài động vật có ích.

2. Chuẩn bị của GV và HS.

a. Chuẩn bị của GV.

- Tranh H2.1,2 – SGK.

- Mô hình TB động vật và thực vật (nếu có).

b. Chuẩn bị của HS.

 Học bài cũ, làm BT trong VBT và chuẩn bị bài mới

3. Tiến trình bài dạy

a. Kiểm tra bài cũ (5’)

?: Động vật phân bố ở những đâu? Vì sao động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và vùng cực?

HS: - Động vật phân bố ở khắp nơi.

 - Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú .Vì: nhiệt độ ấm áp, thức ăn phong phú, mt sống đa dạng.

* Đặt vấn đề vào bài mới ( 1p )

 Động vật và thực vật là những cơ thể sống xuất hiện rất sớm trên hành tinh của chúng ta (chúng đều là những cơ thể sống). Vậy dựa vào đâu để phân biệt động vật với thực vật ?

b. Dạy nội dung bài mới.

 

 Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 

 

 

 

 

GV

 

 

GV

 

GV Hoạt động I: Phân biệt động vật với thực vật.

Mục tiêu: HS biết phân biệt thực vật với động vật.

 

Hướng dẫn HS quan sát H.2.1 SGK.

Hoạt động nhóm hoàn thành BT: (điền thông tin vào bảng1. (4’)

Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, lớp nhận xét và bổ sung.

Chốt đáp án đúng.

 

 

I. Phân biệt động vật với thực vật ( 13’)

Bảng 1. So sánh động vật với thực vật

 

 Đặc

 điểm

 

Đối

 tượng Cấu tạo cơ thể Thành Xenlulozo ở tế bào Lớn lên và sinh sản Chất hữu cơ nuôi cơ thể Khả năng di chuyển Hệ TK và giác quan

 Ko Có Ko Có Ko Có Tự t/hîp

được Sd chất hữu cơ có sẵn Ko Có Ko có

Thực vật ٧ ٧ ٧ ٧ ٧ ٧

Động vật ٧ ٧ ٧ ٧ ٧ ٧

 

 ?

 

 Từ bảng 1 -> cho biết động vật giống và khác thực vật ở các đặc điểm nào?

 

 

- Giống: có cấu tạo từ TB, lớn lên và sinh sản,

- Khác: TB động vật không có thành xenlulozo, không tự tổng hợp được chất hữu cơ, có khả năng di chuyển.

 

 

 

 

 

GV

 

 ?

 

GV

GV

 

 

 

 

 

 

 

 

GV

 ?

 

GV

 

 

 

 ?

 

 

GV

 

 Hoạt động II: Tìm hiểu đặc điểm chung của động vật.

Mục tiêu: HS hiểu được động vật có đặc điểm chung gì.

 

Dựa vào kiến thức mục I ->Làm BT mục II - SGK.

Chọn 3 đặc điểm quan trọng nhất của động vật để phân biệt với thực vật.

Gọi trả lời, lớp nhận xét – bổ sung

Chốt đáp án đúng.

 

 

 

Hoạt động III: Tìm hiểu sơ lược phân chia giới động vật.

Mục tiêu: HS hiểu được sơ lược phân chia giới động vật.

 

Y/c HS tự nghiên cứu thông tin SGK.

Tìm hiểu sự phân chia giới động vật như thế nào?

Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.

 

 

Kể tên các ngành động vật trong mỗi nhóm đó ?

 

Lưu ý: Đặc điểm cơ bản để phân biết ĐVCXS là chúng có bộ xương trong, trong đó có cột sống chứa tủy sống.

 

 

II. Đặc điểm chung của động vật(7p )

 

 

 

 

 

- Có khả năng di chuyển

- Có hệ thần kinh và giác quan

- Dị dưỡng (dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn).

 

 

 

III. Sơ lược phân chia giới động vật (5’)

 

 

 

 

- Giới động vật được sắp xếp vào 8 ngành chính thuộc 2 nhóm

 

+ Nhóm ĐVKXS (7 ngành)

+ Nhóm ĐVCSX (1 ngành)

 

 

 

 

 

 

 

GV

 

 

 ?

 

GV

 

GV

 

GV Hoạt động IV: Tìm hiểu vai trò của động vật.

Mục tiêu: HS hiểu được vai trò của động vật.

Động vật không chỉ có vai trò quan trọng với tự nhiên mà còn với đời sống con người.

Kể tên một số ích và tác hại của ĐV với đời sống con người?

Y/c hoàn thành bảng 2. Động vật với đời sống con người.

Gọi HS báo cáo.Lớp nhận xét – bổ sung.

Chữa BT và chốt kiến thức:

 

 

IV. Vai trò của động vật(10P)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Động vật không chỉ có vai trò quan trọng với tự nhiên mà còn với đời sống con người như:

- Cung cấp nguyên liệu (thực phẩm, da, lông, )

- Làm thí nghiệm để nghiên cứu khoa học, thử nghiện thuốc,

- Hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, TDTT,

- Một số có hại như: là vật chủ trung gian truyền bệnh, phá hại mùa màng,

* Học - bảng 2.

 

doc257 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Chương trình giảng dạy cả năm - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Có 1 vòng tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
*Hô hấp:
=> Hô hấp bằng mang, cấu tạo của mang gồm nhiều tấm mang.
- Cơ quan hô hấp là mang.
=> Giúp cá hô hấp (lấy nước có hòa tan vào và thải nước ra).
3. Bài tiết
Là 2 thận màu tím nằm 2 bên cột sống sát sống lưng
Chức năng: lọc máu, thải các chất không cần thiết.
II. Hệ thần kinh và giác quan(15’)
- Cấu tạo hệ thần kinh: hình ống nằm ở phía lưng trong cung đốt sống, gồm: Bộ não và tủy sống.
 Dây thần kinh.
- Bộ não gồm: 5 phần có não trước chưa phát triển; tiểu não và hành não phát triển.
- Các giác quan:
+ Mắt: không có mi, chỉ có khả năng nhìn gần
+ Mũi: đánh hơi, tìm mồi
+ Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực tốc độ của dòng nước và các vật cản trên đường đi. 
c. Củng cố và luyện tập(4’)
- Tóm tắt nội dung bài học.
?: Nêu các cơ quan bên trong của thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước?
HS: Các cơ quan: hô hấp bằng mang; có bóng hơi, 
?: Giải thích hiện tượng xảy ra trong thí ngiệm ở hình 33.4 và thử đặt tên cho thí nghiệm.
HS: Tên thí nghiệm: “Thí nghiệm về tác dụng của bóng hơi”
 Khi cá nổi: bóng hơi phồng
 Khi cá chìm: bóng hơi xẹp
- HS đọc KL chung SGK. 
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’)
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc bài mới bài 30 ôn tập các kiến thức về dộng vật không xương sống.
- Hoàn thành các bảng 1,2,3 –B.30 SGK -T99 vào vở bài tập.
Ngày soạn: Ngày Dạy: Dạy lớp: 7A
 Ngày Dạy: Dạy lớp: 7B
 Ngày Dạy: Dạy lớp: 7C
Tiết: 34. ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức.
- Khái quát được đặc điểm của các ngành ĐVKXS từ thấp đến cao.
- Thấy được sự đa dạng về loài của ĐVKXS và sự thích nghi của đv không xương sống với môi trường sống.
- Thấy được tầm quan trọng của ĐVKXS đối với đời sống con người và tự nhiên. 
b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và so sánh, tổng hợp.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác ôn tập và tích cực học tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ - bảng đáp án Bảng 1,2,3 SGK.
b. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ và đọc bài mới
 Ôn tập các kiến thức đã học về các ngành ĐVKXS. 
3. Tiến trình bài giảng:
a. Kiểm tra bài cũ : Không (kết hợp trong bài mới
b. Dạy nội dung bài mới ;
* Vào bài (1’)
 Các bài học phần ĐVKXS đã giúp chúng ta hiểu về cấu tạo, lôi sống của các đại diện. Mặc dù rất đa dạng về cấu tạo và lối sống nhưng chúng vẫn mang các đặc điểm dặc trưng cho mỗi ngành, thích nghi cao với môi trường sống. Để giúp các em củng cố các kiến thức đã học -> Bài ôn tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV
GV
 ?
 ?
GV
GV
GV
GV
GV
Hoạt động I: Tìm hiểu tính đa dạng của động vật không xương sống.
Mục tiêu: HS hiểu được ĐVKXS có tính đa dạng như thế nào.
Hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 1SGK-T99
Y/c HS thực hiện lệnh SGK
Ghi rõ tên ngành của 5 nhóm đv vào chỗ trống?
Ghi tên loài đv vào chỗ trống ở dưới mỗi hình?
Gọi đại diện HS báo cáo, lớp nhận xét và bổ sung.
Chốt đáp án đúng.
1. Ngành ĐVNS (đại diện: trùng roi, trùng biến hình, trùng giầy)
2. Ngành RK. (đại diện: hải quỳ, sứa, thủy tức)
3. Các ngành giun. (đại diện: sán dây, giun đũa, giun đát)
4. Ngành thân mềm. (đại diện: ốc sên, trai (vẹn), mực). 
5. Ngành chân khớp. (đại diện: tôm, nhện, bọ hung)
Qua bảng 1, rút ra nhận xét gì?
Hoạt động II: Tìm hiểu sự thích nghi của ĐVKXS.
Mục tiêu: HS hiểu được ĐVKXS có sự thích nghi như thế nào.
Y/c HS nghiên cứu bảng 2 -> thảo luận nhóm 4em, hoàn thành bảng 2. (3’)
Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Chữa bài tập nhóm (VD )
I. Tínhđa dạng của động vật không xương sống (12’)
- ĐVKXS có số lượng loài lớn, có sự đa dạng về đặcđiểm cấu tạo cơ thể.
II. Sự thích nghi của động vật không xương sống (14’)
Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sống.
TT
(1)
Tên động vật (2)
Môi trường sống (3)
Sự thích nghi
Kiểu dinh dưỡng
Kiểu di chuyển
Kiểu hô hấp
1
Trùng roi
Trong nước 
Tự dưỡng và dị dưỡng
Bơi bằng roi
Khuếch tán qua màng tế bào.
2
Thủy tức
Nước ngọt
Dị dưỡng
Kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu
Khuếch tán qua màng cơ thể
3
Sán dây
Kí sinh ở động vật
Kí sinh 
Ít di chuyển (nhờ thành cơ)
Yếm khí
4
Giun đũa
Kí sinh ruột người
Kí sinh 
Ít di chuyển nhờ cơ dọc, thành cơ thể 
Yếm khí
5
Giun đất
Trong đất 
Dị dưỡng
Di chuyển chậm bằng vòng tơ 
Khuếch tán qua da.
6
Nhện 
ở cạn
Dị dưỡng
Bò, “bay” bằng tơ
Phổi và ống khí
7
Bọ hung
ở đất
Dị dưỡng
Bò, bay
ống khí
GV
GV
GV
Hoạt động III: Tìm hiểu tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống.
Mục tiêu: HS hiểu được ĐVKXS có tầm quan trọng như thế nào trong đời sống.
Cho HS nghiên cứu bảng 3, y/c HS hoàn thành bảng 3
Gọi đại diện HS lên bảng hoàn thiện bài tập, lớp nhận xét và bổ sung.
Chữa bài tập.
III. Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống (7’)
Bảng 3: Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS.
Tầm quan trọng
Tên loài
- Làm thực phẩm.
- Có giá trị xuất khẩu.
- Được nhân nuôi.
- Có giá trị chữa bệnh.
- Làm hại cơ thể động vật và con người.
- Làm hại thực vật.
- Làm đồ trang trí.
- Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực.
- Tôm, cua, mực.
- Tôm, sò, cua...
- Ong mật, ve sàu, bọ cạp.
- Sán lá gan, giun đũa, giun kim...
- Châu chấu, ốc sên.
- San hô, ốc...
GV
 ?
GV
 GV
 ?
GV
Ngoài các tầm quan trọng có trong bảng 3.
Kể thêm các tầm quan trọng khác của ĐVKXS mà em biết?
Chốt kiến thức.
Hoạt động IV: Tóm tắt nội dung ghi nhớ.
Mục tiêu: HS học thuộc nội dung ghi nhớ SGK.Gọi HS đọc phần nội dung ghi nhớ SGK.Nêu đặc điểm của mỗi ngành động vật không xương sống đã học.
Chốt kiến thức.
=> Tự nêu một số đặc điểm khác: làm sạch môi trường nước, thụ phấn cho cây trồng,..
- SGK
IV.Tóm tắt ghi nhớ (4’)
=> Tự nêu kiến thức đã học ở mỗi ngành.
- SGK.
c. Củng cố và luyện tập (5’)
- Tóm tắt nd bài học, đọc nội dung phần tóm tắt ghi nhớ.
?: Điền thông tin thích hợp vào chỗ trống trong bảng sau: 
Đặc điểm cơ thể
Tên ngành
1.Cơ thể chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đầy đủ các chức năng sống của cơ thể.
2.Cơ thể đối xứng .. thường hình trụ hay hình dù. Có2 lớp tế bào, có tua miệng.
Ngành rột khoang
3.Cơ thể đối xứng .. , dẹp, kéo dài hoặc phân đốt.
4.Cơ thể ...........................
..
Ngành thân mềm
5.Cơ thể có bộ xương ngoài bằng .., có phần phụ phân đốt, một số có cánh.
..
Đáp án: 1. Ngành động vật nguyên sinh. 
 2. Tỏa tròn 
 3. Hai bên ; Các ngành giun .
 4. Mềm thường không phân đốt và có vỏ đá vôi.
 5. Kitin ; Ngành chân khớp. 
- GV nhận xét đánh giá kết qủa giờ học.
d. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học bài và ôn tập các kiến thức đã học
- Chuẩn bị kiểm tra học kì.
Ngày soạn: Ngày Dạy: Dạy lớp: 7A
 Ngày Dạy: Dạy lớp: 7B
 Ngày Dạy: Dạy lớp: 7C
Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KÌ I
1. Mục tiêu bài kiểm tra.
a. Kiến thức 
 Thông qua kiểm tra giúp hs tự ôn tập và củng cố các kiến thức đã học từ đầu năm học đến nay. Đồng thời qua đó đánh giá được khả năng nhận thức và chất lượng dạy học cho HS sửa chữa sai sót, thiếu sót của HS.
b. Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
c. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ và tăng cường sức khỏe. Ý thức nghiêm túc trong học tập.
2. Nội dung đề kiểm tra.
* Ma trận đề
Các chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I
Câu 1.1
(0.25đ)
1 Câu 
( 0.25đ) 
Chương II
Câu 2.4
(0.5đ)
Câu 2.1
(0.5đ)
Câu 2.2
(0.5đ)
3 Câu 
( 1.5đ)
Chương III
Câu 2.3
(0.5đ)
Câu 1
(3đ)
2 Câu 
( 3.5đ)
Chương IV
Câu 1.3
(0.25đ)
Câu 1.2
(0.25đ)
Câu 1.4
(0.25đ)
Câu 2
(4đ) 
4 Câu 
( 4.75đ)
Tổng.
3 Câu 
( 1đ)
 3 Câu 
( 1.25đ)
1 Câu 
( 3đ)
 2 Câu 
( 0.75đ)
1 Câu 
( 4đ)
10 Câu 
( 10đ)
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu I. (1 điểm)
 Chọn câu trả lời đúng nhất (khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu)
I.1 Loài giun dẹp nào sau đây thích nghi với lối sống tự do trong môi trường nước?
 a. Sán lá gan b. Sán lông
 c. Sán dây d. Sán bã trầu
I.2 Nhện chăng lưới để làm gì là chủ yếu?
 a. Tự vệ b. Tấn công.
 c. Bắt mồi d. Cả a, b và c đều đúng.
I.3 Loài động vật nào sau đây có khả năng tiêu diệt được sâu hại lúa?
 a. Chuồn chuồn b. Bọ xít
 c. Ong mật d. Ong mắt đỏ.
I.4 Trong số các loài sinh vật sau, loài nào không thuộc lớp sâu bọ?
 a. Bọ cạp b. Bọ xít
 c. Bọ ngựa d. Bọ hung.
Câu II (2 điểm)
 Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của bảng sau:
Đặc điểm cơ thể
Tên ngành
1.Cơ thể chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đầy đủ các chức năng sống của cơ thể.
2.Cơ thể đối xứng .. thường hình trụ hay hình dù. Có2 lớp tế bào, có tua miệng.
Ngành rột khoang
3.Cơ thể đối xứng .. , dẹp, kéo dài hoặc phân đốt.
4.Cơ thể ...........................
..
Ngành thân mềm
B. Phần tự luận (7 điểm)
Câu I (3 điểm)
 Cho biết tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống? Cho ví dụ.
Câu II. (4 điểm)
 Dựa vào kiến thức đã học hãy chứng minh sự thích nghi của động vật ngành chân khớp với môi trường sống (thông qua một đại diện cụ thể)?
3. Đáp án – Biểu điểm
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu I. (1 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất ( mỗi ý đúng 0,25 đ)
 1 – b 2 – c 3 – d 4 – a.
Câu II (2 điểm)
 Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của bảng sau: 
Đặc điểm cơ thể
Tên ngành
1.Cơ thể chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đầy đủ các chức năng sống của cơ thể.
Ngành động vật nguyên sinh
2.Cơ thể đối xứng tỏa tròn thường hình trụ hay hình dù. Có2 lớp tế bào, có tua miệng.
Ngành rột khoang
3.Cơ thể đối xứng hai bên, dẹp, kéo dài hoặc phân đốt.
Các ngành giun
4.Cơ thể mềm thường không phân đốt và có vỏ đá vôi
Ngành thân mềm
 1. Ngành động vật nguyên sinh 0,5 đ; 
 2. Tỏa tròn 0,5 đ; 
 3. Các ngành giun 0,5 đ
 4. mềm thường không phân đốt và có vỏ đá vôi 0,5 đ
B. Phần tự luận (7 điểm)
Câu I (3 điểm)
 Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống. (Mỗi ý đúng 0,5 đ)
Làm thực : tôm, cua, 
Có giá trị xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú, mực, 
Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh: bọ cạp, các sản phẩm của ong mật, 
Làm hại cơ thể người và động vật: ruồi, muỗi, các loài giun sán

File đính kèm:

  • docGAN SINH7 CKTKNS CHIEN SONLA.doc