Giáo án Sinh học 6 trọn bộ năm học 2012-2013
Họat động 1 : Nhận dạng vật sống và vật không sống .
Mục tiêu : Biết nhận dạng vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngòai
• Yêu cầu học sinh kể tên 1 số cây , số con , đồ vật chung quanh
– GV chia nhóm cho Học sinh thảo luận :
• Con gà , cây đậu cần điều kiện gì để sống ?
• Cái bàn có cần những điều kiện giống như con gà và cây đậu để tồn tại không ?
• Sau 1 thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước và đối tượng nào không tăng kích thước ?
– Học sinh thấy được Con gà và cây đậu được chăm sóc lớn lên còn cái bàn không thay đổi .
• Con gà cây đậu cần lấy thức ăn , nước uống , lớn lên – so sánh gọi là vật gì ?
• Cái bàn có cần giống như con gà , cây đậu ? nên xếp chúng vào nhóm gì ?
• Các em hãy cho 1 vài VD khác về vật sống – vật không sống ?
Kết luận : Vật sống – không sống
Hoạt động 2 : Đặc điểm cơ thể sống
Mục tiêu : Thấy được đặc điểm cơ thể sống là trao đổi chất để lớn lên .
– GV treo bảng SGK trang 6 lên bảng
– GV yêu cầu học sinh họat động độc lập
• Qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống
– Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK trang 6
áo viên tiếp tục giới thiệu tranh phóng to hình 20.4 và hình 20.2. Yêu cầu học sinh quan sát tranh + nghiên cứu thông tin, trả lời các câu hỏi: + Lớp tế bào biểu bì có đặc điểm gì? Đặc điểm này có ý nghĩa gì? + Quan sát hình biểu bì mặt trên và biểu bì mặt dưới thấy có điểm gì khác nhau? Tiếp tục cho học sinh quan sát hình 20.3, yêu cầu học sinh quan sát và thảo luận để trả lời các câu hỏi: + Hãy mô tả hình dạng của tế bào khí khổng? + Tế bào khí khổng có chức năng gì? Hoạt động như thế nào? Khi trời nóng, cơ thể của chúng ta có hiện tượng gì? Giáo viên mở rộng thêm về cơ chế hoạt động của khí khổng. Ghi tiểu kết Học sinh quan sát tranh, trả lời: gồm 3 phần : Biểu bì, thịt lá, gân lá. Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của giáo viên. - Rút ra kết luận về đặc điểm cấu tạo của biểu bì. Tiểu kết: Lớp biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày có chức năng bảo vệ lá. Trên biểu bì (nhất là biểu bì mặt dưới) có nhiều lổ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước. Hoạt đọâng 2: Tìm hiểu cấu tạo của thịt lá Mục tiêu: Học sinh nắm được những đặc điểm cấu tạo của thịt lá. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên cho học sinh quan sát hình 20.4, 15.1, 10.1 trả lời câu hỏi: Tế bào thịt lá có điểm gì khác so với tế bào thịt vỏ ở rễ và ở thân non? Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa -> Lục lạp có chức năng gì? Giáo viên tiếp tục cho học sinh quan sát hình 20.4 - > Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: + Lớp TB thịt lá trên và lớp tế bào thịt lá dưới giống và khác nhau ở điểm nào? + Những điểm khác nhau đó có ý nghĩa gì? Giáo viên chốt lại các ý chính : + Giống: đều có tế bào lục lạp. + Khác: hình dạng và cách sắp xếp. Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa: Lục lạp có chức năng quang hợp - Quan sát tranh, tiến hành thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung - Rút ra kết luận về đặc điểm cấu tạo của thịt lá. Tiểu kết: Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm nhiều lớp có những đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đồi khí để chế tạo chất hữu cơ nuôi cây. Hoạt đọâng 3: Tìm hiểu cấu tạo gân lá Mục tiêu: Học sinh nắm được những đặc điểm cấu tạo và chức năng của gân lá. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên cho học sinh tiếp tục quan sát hình 20.4. Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Rút ra kết luận về đặc điểm cấu tạo của gân lá. Tiểu kết: Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm nhiều lớp có những đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đồi khí để chế tạo chất hữu cơ nuôi cây. Củng cố toàn bài: Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất? Em có nhận xét gì về nơi sống của thực vật? Đặc điểm chung của thực vật là gì? Cho ví dụ về một số loại thực vật có ích? Dặn dò: Làm hoàn tất các bài tập trong sách bài tập. Học bài. Chuẩn bị tranh cây hoa hồng, hoa cải, mẩu vật: cây dương xỉ, cây cỏ. KÝ DUYỆT Tuần: XI Ngày soạn:17/ 11/ 2007 Tiết: 21 Ngày dạy: 20/ 11/ 2007 BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ Mục tiêu: Kiến thức: Nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách xếp lá trên cây phù hợp chức năng thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ. Phân biệt được 3 kiểu gân lá, lá đơn, lá kép. 2. Kĩ năng: Quan sát, so sánh, nhận xét. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh. Trọng tâm: Đặc diểm bên ngoài của lá. Thiết bị dạy học: Giáo viên: + Mang 1 số mẫu có 3 kiểu xếp lá. + 1 cành lá kép, 1 cành lá đơn. Học sinh: Cành dâm bụt, hoa hồng, ổi, trúc đào, hoa sữa, rau đay. Hoạt động dạy học: Mở bài: Oån định lớp:1’ Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, rút kinh nghiệm kiểm tra 1 tiết. Kiểm tra mẫu vật của học sinh. Bài mới Hoạt động 1: Đặc điểm bên ngoài của lá Mục tiêu: Học sinh biết được các bộ phận của lá, thấy được sự đa dạng của phiến lá, phân biệt được 3 loại gân lá, lá đơn, lá kép. Cách thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV treo tranh câm H19.1 Cho HS lên xác định các bộ phận và chức năng của lá trên tranh * Phiến lá: Gv treo tranh 19.2. giải thích và yêu cầu học sinh quan sát. Yêu cầu học sinh để các mẫu vật đã mang lên bàn, thảo luận và thực hiện theo lệnh SGK. GV nhận xét. H: Đặc điểm của phiến lá là gì? * Gân lá: Yêu cầu học sinh quan sát 3 mẫu gân lá và rút ra đặc điểm của từng loại. (Hoạt động nhóm) GV kiểm tra hoạt động của từng nhóm. Cho từng nhóm trình bày. Yêu cầu HS nêu 1 số ví dụ cho từng kiểu gân lá. * Lá đơn, lá kép: Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và đọc SGK, phân biệt lá đơn, lá kép. Lá đơn, lá kép khác nhau điểm nào? à Có mấy nhóm lá chính? HS quan sát tranh vẽ và ghi nhớ. Lên chú thích tranh, thực hiện lệnh SGK. Quan sát tranh. Quan sát mẫu vật, thảo luận nhóm, thực hiện lệnh SGK. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét. à Rút ra đặc điểm chung của phiến lá. Học sinh đọc SGK, quan sát tranh, quan sát mẫu vật (mặt dưới lá) à phân biệt các kiếu gân lá. àĐại diện của nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. * HS đọc SGK, quan sát tranh, qua sát mẫu cành mồng tơi và mẫu cành hoa hồng, hoàn thành yêu cầu của GV. Phân loại các lá mang theo. à Chia ra được 2 nhóm mẫu vật. Trả lời câu hỏi của GV. Kết luận. Tiểu kết: Lá gồm phiến lá và cuống lá, trên phiến lá có nhiều gân. Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá, giúp hứng nhiều ánh sáng. Gân lá có 3 kiểu lá: hình mạng, song song, hình cung. Có 2 nhóm lá chính: lá đơn, lá kép. Hoạt đọâng 2: Các mẫu xếp látrên thân và cành. Mục tiêu: Phân biệt được kiểu xếp lá và hiểu ý nghĩa hình học của nó. Cách thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu HS hoạt động nhóm, quan sát cách mọc lá. Yêu cầu mỗi HS hoàn thành, điền vào bảng trong sách bài tập. Quan sát gợi ý cho những HS còn lúng túng. Hướng dẫn HS quan sát cách mọc của lá trên mẫu vật, nhìn từ trên xuống dưới từ các phía khác nhau vào cành. à Nhận xét vị trí của các lá ở mẫu trên so với mẫu dưới trong 3 mẫu xếp lá. Các nhóm quan sát 3 cành cây của nhóm đối chiếu với H19.5 à Xác định 3 kiểu xếp lá Thực hện lệnh Đ trong vở BT. HS tự sửa cho nhau, kết quả điền vào bảng. HS quan sát 3 cành kết hợp với sự hướng dẫn của GV, thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến. à Thấy được ý nghĩa hình học của cách xếp lá. à Kết luận. Tiểu kết: Lá mọc trên cây theo 3 kiểu : Lá mọc cách, mọc dối, mọc vòng. Lá trên các mấu thân xếp so le nhau à giúp lá nhận được nhiều ánh sáng. Củng cố toàn bài: HS đọc phần kết luận. Qua bài học, em biết được gì về lá? Đặc điểm nào chứng tỏ lá đa dạng. Đánh dấu BT trắc nghiệm. Dặn dò: Học bài. Trả lời các câu hỏi trong SGK và làm BT trong SBT. Đọc trước bài mới: “Cấu tạo trong của phiến lá”. Tuần: XII Ngày soạn: 26/ 11/ 2007 Tiết:23 Ngày dạy: 28/ 11/ 2007 Bài 21: QUANG HỢP Mục tiêu: Kiến thức: HS tìm hiểu và phân tích TN để tự rút ra kết luận: Khi có ánh sáng lá có thể chế tạo được tinh bột và nhả O2. Giải thích được 1 số hiện tượng thực tế như: vì sao nên trồng cây ở nơi có nhiều ánh sáng, nên thả rong vào bể cá? 2. Kĩ năng: Phân tích TN. Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh. Phương pháp: Thực hành TN, giảng giải. Thảo luận. Thiết bị dạy học: GV: + Chuẩn bị cho các nhóm bộ dụng cụ TN, dung dịch iôt, một củ khoai tây đã luộc chín. + Tranh H 21.1, H21.2 - HS: + Mẫu lá đã làm ở nhà. + KT đã học. Hoạt động dạy học: Mở bài: ( SGK) Oån định lớp:1’ Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo trong phiến lá gồm những phần nào? Chức năng mỗi phần? Lỗ khí có chức năng gì? Vị trí ở đâu? Cấu tạo thịt lá có đặc điểm gì giúp nó thực hiện chức năng tạo chất hữu cơ? Bài mới: Hoạt động 1: Xác định các chất lá cây chế tạo được khi có ánh sáng. Mục tiêu: Thông qua TN xác định được chất tinh bột lá cây tạo được khi có ánh sáng. Cách thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV yêu cầu HS trình bày phần TN đã làm như hướng dẫn tiết trước. GV giới thiệu bộ dụng cụ thực hành và hướng dẫn các thao tác sử dụng theo trình tự SGK . Trong lúc đem đun cách thuỷ, GV hướng dẫn HS làm TN thử tinh bột. Yêu cầu HS các nhóm thảo luận . Treo tranh à yêu cầu Hs nhắc lại các bước TN. Quan sát các nhóm thực hành và nhận xét đánh giá. GV mở rộng : từ tinh bột và muối khoáng lá tạo chất hữu cơ cần thiết cho cây. HS trình bày TN + Đọc trong SGK. HS quan sát tiến hành TN như hướng dẫn của GV. HS các nhóm làm theo quan sát hiện tượng. Thảo luận nhóm. Nhắc lại các bước thực hành TN. HS
File đính kèm:
- giao an rat chuan 2012 2013.doc