Giáo án Sinh học 6 tiết 50 đến tiết 66

Hoạt động 1(15’) Nhóm.

GV: Kiểm tra mẫu vật của học sinh mang đến, giới thiệu mẫu vật của GV và hướng dẫn HS quan sát cành, lá thông:

+ Quan sát đặc điểm thân cành? Màu sắc?

+ Quan sát lá: hình dạng, màu sắc

+ Cách mọc lá ở cành non (chú ‎ ý vảy nhỏ ở gốc lá)

HS: quan sát theo nhóm nhỏ và ghi lại các đặc điểm quan sát đợc.

GV: y/c HS báo cáo kết quả quan sát đợc.

HS: Nhận xét, bổ sung.

GV: Chuẩn xác kiến thức và thông báo về đặc điểm rễ của cây thông to khoẻ, mọc sâu và chốt kiến thức mục 1.

Hoạt động 2(20’) Nhóm.

a) cấu tạo nón đực, nón cái:

GV: thông báo cơ 2 loại nón: nón đực và nón cái. sau đó y/c HS xác định vị trí nón đực và nón cái trên cành.

CH: đặc điểm của 2 loại nón (số lượng, khích thước 2 loại)? đối chiếu với H40-2.

HS: tự tìm trên mẫu vật.

GV: cho HS xác định trên tranh H40-2 nón đực, nón cái.

GV: Cho HS quan sát H40-3 sơ đồ nón cắt dọc, y/c trả lời các câu hỏi sau:

CH: Nón đực có cấu tạo nh thế nào?

CH: Nón cái có cấu tạo nh thế nào?

HS: trả lời, nhận xét, bổ sung.

GV: bổ sung, hoàn chỉnh và kết luận.

 

 

 

doc46 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 6 tiết 50 đến tiết 66, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
)
+ Tại sao bãi trống khô, gió mạnh còn trong rừng ẩm, gió yếu? 
(trong rừng, cây thoát hơi nước và cản gió nên rừng ẩm và gió yếu, còn bãi trống thì ngược lại.)
+ Nguyên nhân nào khiến khí hậu giữa 2 nơi A và B khác nhau? ( sự có mặt của TV làm ảnh hưởng đến khí hậu) 
+ Từ đó rút ra KL gì? (TV giúp điều hoà khí hậu)
HS: sau TL, báo cáo, nhận nét.
GV: Chuẩn kiến thức, chốt ‎ ý chính.
Hoạt động 3: Nhóm lớn.
GV: y/c các nhóm trình bày trước lớp tranh ảnh ST của nhóm về hiện tượng ô nhiễm MT không khí trên TG hoặc ở VN đã chuẩn bị. 
HS: quan sát thấy được hiện tượng ô nhiễm MT không khí là do hoạt động sống của con người.
CH: Nên sử sụng biện pháp sinh học nào để làm giảm bớt ô nhiễm MT không khí?
CH: quan sát H46-2 hãy giải thích tại sao bên cạnh những biện pháp kĩ thuật người ta lại trồng nhiều cây xanh quanh khu vực nhà máy?
HS: Dựa TT sgk trả lời.
GV: Chốt kiến thức chính.
1- Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi trong không khí được ổn định?
+ Lượng O2 sinh ra trong quang hợp được sử dụng trong quá trình hô hấp của thực vật, động vật và quá trình đốt cháy..
+ Ngược lại khí CO2 thải ra trong quá trình hô hấp và đốt cháy được thực vật sử dụng trong quang hợp.
+ TV điều hoà hàm lượng khí CO2 và O2 trong không khí.
2- thực vật giúp điều hoà khí hậu.
- Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, TV có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
3- thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường.
- Lá cây có tác dụng ngăn bụi, cản gió, 1 số cây tiết chất diệt vi khuẩn, giảm ô nhiễm MT.
4) Củng cố:
HS đọc KL sgk.
5) Dặn dò:
Học bài theo câu hỏi sgk. đọc “ em có biết”, n/c H47-1 sgk, sưu tầm tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt, hạn hán.
IV) Rút kinh nghiệm:
Soạn:17/4/08
Giảng:18/4/08 Tiết 57 – bài 47 
Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Giải thích được nguyên nhân của những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên (như xói mòn, hạn hán, lũ lụt), từ đó thấy được vai trò của thực vật trong việc giữ đất bảo vệ nguồn nước.
2) Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, liên hệ thực tế.
3) Thái độ:
- Giáo dục ‎ ý thức bảo vệ TV bằng những hành động cụ thể.
II/ PTDH.
1) GV:
H47-1, tranh ảnh ST về lũ lụt, hạn hán.
2) HS:
tranh ảnh st về lũ lụt , hạn hán.
III/ Hoạt động dạy – học:
1) ổn định:
 6A  6B .
2) Kiểm tra:
CH: Nhờ đâu TV có khả năng điều hoà lượng khí ôxi và cacbonic trong không khí? điều này có ‎ ý nghĩa gì?
CH: TV có vai trò gì đối với việc điều hoà khí hậu?
3) Bài mới:
Mở bài: Ngoài những vai trò đã tìm hiểu ở bài trước thì TV còn có vai trò nào khác.
Hoạt động của GV+HS
Nội dung
Hoạt động 1: Cá nhân
GV: hướng dẫn HS quan sát H47-1 sgk, chú ‎ ‎ ý vận tốc nước mưa.
CH: Vì sao khi có mưa lượng chảy ở 2 nơi A và B lại khác nhau?
CH: Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở trên đồi trọc , nơi có rừng khi có mưa? giải thích tại sao?
CH: Giải thích hiện tượng đất trên đồi trọc bị xói mòn? đất ở bờ sông bờ biển bị xói lở?
HS: trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
GV: Chốt kiến thức và cung cấp thêm thông tin về hiện tượng xói lở ở bờ sông, bờ biển theo sgk (quan sát tranh ảnh st)
Hoạt động 2: Nhóm 2
GV: y/c HS n/c TT sgk để trả lời CH.
CH: Nếu đất bị xói mòn ở vùng đồi trọc thì điều gì sẽ xảy ra tiếp theo đó?
(nạn lụt ở vùng thấp và hạn hán tại chỗ)
CHTL 3’: 
+ Kể 1 số địa phương bị ngập úng và hạn hán ở VN trong thời gian gần đây?
+ Giải thích nguyên nhân gây ngập lụt như H47-3 sgk?
+ Tại sao có hiện tượng ngập úng và hạn hán ở nhiều nơi?
HS: báo cáo, nhận xét.
GV: KL
Hoạt động 3: Cá nhân
GV: y/c HS đọc TT sgk.
CH: Hãy giải thích hiện tượng tạo nước ngầm và sự tạo thành sông suối?
CH: TV đã góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm như thế nào?
HS: Giải thích, nhận xét.
GV: KL.
1- thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn.
- TV, đặc biệt là rừng giúp giữ đất, chống xói mòn.
2- thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.
- TV đã góp phần hạn chế lũ lụt hạn hán.
3- thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
- TV góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
4) Củng cố:
HS đọc KL sgk.
5) Dặn dò:
Học bài, đọc “em có biết”, tìm hiểu vai trò của TV đối với đv và người.
ôn tập kiến thức đã học lớp 6.
IV) Rút kinh nghiệm:
Soạn:18/4/08
Giảng:19/4/08 Tiết 58 – bài 48 
Vai trò của thực vật 
đối với động vật 
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Hiểu và nêu được 1 số ví dụ khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp ôxi, thức ăn và nơi ở cho động vật. 
- Hiểu được vai trò quan trọng của tv đối với đv thông qua ví dụ cụ thể về dây truyền thức ăn. (TVàĐVàđv ăn thịt)
2) Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát, làm việc độc lập và theo nhóm.
3) Thái độ:
Có ‎ ‎ ý thức bảo vệ cây cối bằng những công việc cụ thể.
II/ PTDH.
1) GV:
H46-1 sgk.
2) HS:
st tranh ảnh về quan hệ giữa đv với TV.
III/ Hoạt động dạy – học:
1) ổn định:
 6A  6B .
2) Kiểm tra:
CH: TV giúp giữ đất chống sói mòn như thế nào?
CH: TV đã hạn chế ngập lụt hạn hán và bảo vệ nguồn nước ngầm như thế nào?
3) Bài mới:
Hoạt động của GV+HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nhóm
GV: cho HS xem lại H46-1 sgk và tranh ảnh H48-1: TV là thức ăn của ĐV, sau đó y/c làm bài tập sgk 5’.
CH:
+ Lượng ôxi mà TV nhả ra có ‎ ý nghĩa gì đối với các sinh vật khác (kể cả con người)
+ Chất hữu cơ do TV chế tạo ra có ‎ ý nghĩa gì trong tự nhiên? (thức ăn)
+ Kể 1 số đv ăn TV bằng cách hoàn thành bảng T153.
+ Nhận xét số đv sử dụng TV làm thức ăn?
HS: Thực hiện, báo cáo, nhận xét.
GV: Chuẩn kiến thức và chốt ‎ ý chính.
CH: Nhận xét quan hệ giữa TV và ĐV?
GV: Cho HS đọc TT mục 1 (sgkT153) 
Hoạt động 2: Cá nhân.
GV: y/c HS quan sát H48-2 sgk và cho biết nội dung bức ảnh, kể 1 vài ví dụ về việc đv trong thiên nhiên lấy cây làm nhà.
CH: liên hệ địa phương?
CH: tại sao lại nói bảo vệ đv là phải bảo vệ rừng?
HS: nhận nét, bổ sung. KL.
GV: Chốt ‎ ý chính.
1- Thực vật cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật.
- Nhờ quang hợp TV đã cung cấp ôxi cho đv để duy trì sự sống.
- TV có khả năng tự tổng hợp tạo ra chất hữu cơ cung cấp thức ăn cho đv ăn TV.
2- Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
- Rừng là nhà của đv.
4) Củng cố:
HS đọc KL sgk.
GV: cho HS làm bài tập 3 sgk tại lớp (1-2 HS cùng làm trên bảng)
5) Dặn dò:
Học bài, tìm hiểu vai trò của TV đối với con người.
IV) Rút kinh nghiệm:
Soạn: 22/4/08
Giảng: 23/4/08 Tiết 59- bài 48 
Vai trò của thực vật 
đối với đời sống con người
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Hiểu được tác dụng 2 mặt của thực vật đối với con người thông qua việc tìm được 1 số ví dụ về cây có ích và 1 số cây có hại.
2) Kĩ năng:
Rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi theo biểu bảng.
3) Thái độ:
có ý thức bảo vệ cây có ích, bài trừ cây có hại.
II/ PTDH.
1) GV:
bảng phụ T155.
2) HS:
III/ Hoạt động dạy – học:
1) ổn định:
 6A  6B .
2) Kiểm tra: 
CH: Thực vật có vai trò gì đối với động vật? Kể tên 1 số đv ăn thực vật?
CH: thay thế các từ động vật, thực vật trong chuỗi thức ăn sau bằng những đv, tv cụ thể:
 Là thức ăn là thức ăn
Thực vật đv ăn cỏ đv ăn thịt
3) Bài mới:
Mở bài: sgk
Hoạt động của GV+HS
Nội dung
Hoạt động 1: nhóm 2.
CH: Thực vật cung cấp cho chúng ta những gì dùng trong đời sống hàng ngày?
HS: nêu được vai trò của tv là cung cấp thức ăn, gỗ làm nhà, thuốc quý,.
GV: Giới thiệu bảng sgkT155, hướng dẫn HS thực hiện theo nhóm 5’ ghi thêm 5 ví dụ khác, có cả những tv ở địa phương.
HS: báo cáo, ghi kết quả vào bảng phụ của GV.
CH: qua bảng trên em có nhận xét gì?
HS: nhận xét, bổ sung.
GV: KL.
Hoạt động 2: cá nhân
GV: y/c HS đọc TT sgk và quan sát H48-3,4, trả lời câu hỏi:
CH: Kể tên những cây có hại và nêu tác hại của chúng?
CH: cho ví dụ cụ thể về tác hại của cây thuốc phiện, cây cần xa?
CH: Em cần có hành động như thế nào để ngăn chặn tệ nạn matuý?
HS: trả lời, thảo luận nêu được hành động cụ thể như: không sử dụng ma tuý, không hút thuốc lá, tuyên truyền, chống matuý, 
GV: giới thiệu về tác dụng của cây thuốc phiện dùng để chữa bệnh, lưu ý nếu dùng sai sẽ gây tác hại lớn.
GV: Chốt nội dung chính.
1- những cây có giá trị sử sụng
- TV có công dụng nhiều mặt như cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ, thuốc, 
- có khi cùng 1 cây có nhiều công dụng khác nhau, tuỳ bộ phận sử dụng.
2- Những cây có hại cho sức khoẻ con người.
- 1 số cây có hại (thuốc lá, thuốc phiện, cần sa, ) gây nghiện ảnh hưởng đến sức khoẻ và kinh tế.
4) Củng cố: 
HS đọc KL sgk
Trả lời các câu hỏi sgk.
5) Dặn dò:
Học bài, đọc “em có biết”
IV) Rút kinh nghiệm:
Soạn:24/4/08
Giảng: 25/4/08 Tiết 60 – bài 49 
Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức: 
- HS hiểu được thế nào là đa dạng thực vật, thế nào là thực vật quí hiếm và kể tên được 1 vài loài TV quí hiếm.
- Hiểu được hậu quả của việc tàn phá rừng khai thác tài nguyên bừa bãi đối với tính đa dạng của thực vật.
- Nêu được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
2) Kĩ năng:
Rèn kĩ năng phân tích, khái quát.
3) Thái độ:
giáo dục ý thức và trách nhiệm phải tuyên truyền bảo vệ thực vật ở địa phương.
II/ PTDH.
1) GV:
Tranh ảnh 1 số TV quí hiếm.
2) HS:
III/ Hoạt động dạy – học:
1) ổn định:
 6A  6B .
2) Kiểm tra: 
CH: Con người sử dụng TV để phục vụ đời sống hàng ngày của mình như thế nào? cho vài ví dụ cụ thể.
CH: nêu tên 1 vài loại cây có hại đối với con người. Cách phòng tránh?
3) Bài mới:
Mở bài: sgk
Hoạt động của GV+HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nhóm
GV: cho HS kể tên 1 số loại thực vật. Cho biết chúng thuộc ngành nào, sống ở môi trường nào?
CH: Nhận xét sự đa dạng của thực vật nói chung và sự đa dạng TV ở địa phương?
CH: Vậy đa dạng của TV là gì?
GV: y/c HS đọc TT sgk.
HS: nhận xét, KL.
Hoạt động 2: Nhóm 2.
a) VN có tính đa dạng cao về TV.
GV: y/c HS đọc TT sgk mục 2aT157, sau đó TLN2 (3’) trả lời câu hỏi: 
CH: Vì sao nói Việt Nam có tính đa dạng cao về TV?
(số lượng loài TV có mạch > 10.000 loài, 1500 loài tảo và rêu – môi trường sống phong phú)
CH: Nêu tên 1 vài loại có giá trị kinh tế và khoa học?
HS: lấy ví dụ, quan sát tranh ảnh st.
b) sự suy giảm tính đa dạng của TV ở VN.
GV: ở VN TB mỗi năm bị tàn phá từ 100000 à 200 000 ha rừng nhiệt đới. y/c HS dựa vào

File đính kèm:

  • docT50 -66 sinh6.doc
Giáo án liên quan