Giáo án Sinh học 6 - Tiết 31 đến 34
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
Hẹ1: Tìm hiểu giâm cành (8)
GV: yêu cầu HS hoạt động độc lập, quan sát hình 27.1 và mẫu đã mang đi, trả lời các câu hỏi SGK.
- Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau 1 thời gian có hiện tượng gì?
HS: Hoạt động độc lập, quan sát hình 27.1 trả lời các câu hỏi SGK-> Đại diện 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
Yêu cầu nêu được:
+ Cành sắn hút ẩm mọc rễ.
+ Cắm cành xuống đất ẩm, ra rễ, mọc thành cây con.
GV: Giới thiệu mắt của cành sắn, lưu ý cành giâm phải là cành bánh tẻ.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi tiếp theo
- Giâm cành là gì?
- Những loại cây nào được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được?
HS: Rút ra kết luận.
Lưu ý: câu hỏi 3 nếu HS không trả lời được thì GV phải giải thích: cành của những cây này có khả năng ra rễ phụ rất nhanh.
Hẹ2: Tìm hiểu chiết cành (8)
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 27.2 SGK và trả lời câu hỏi mục .
- Chiết cành là gì?
- Vì sao ở cành chiết , rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ phía trên của vết cắt
- Những loại cây trồng nào được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những loại cây này người ta không trồng bằng cách giâm cành?
HS: Quan sát hình 27.2, chú ý các bước tiến hành chiết, kết quả HS trả lời câu hỏi mục trang 90-> vận dụng kiến thức bài vận chuyển các chất trong thân để trả lời câu hỏi 2
GV: Nghe và nhận xét phần trao đổi của lớp nhưng cần giải thích thêm về kĩ thuật chiết cành cắt 1 đoạn vỏ gồm cả mạch rây để trả lời câu hỏi 2.
GV: lưu ý nếu HS không trả lời được câu hỏi 3 thì GV phải giải thích: cây này chậm ra rễ nên phải chiết cành.
HS: Rút ra kết luận
Hẹ3: Tìm hiểu về ghép cây (7)
GV: cho HS nghiên cứu SGK thực hiện yêu cầu mục SGK trang 90 và trả lời câu hỏi:
+ Em hiểu thế nào là ghép cây? có mấy cách ghép cây?
HS: Đọc mục SGK trang 90, quan sát hình 27.3 và trả lời câu hỏi trang 90
- >Đại diện 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
HS: Rút ra kết luận
(8‘) GV: Yêu cầu HS quan sát hình 27.2 SGK và trả lời câu hỏi mục s. - Chiết cành là gì? - Vì sao ở cành chiết , rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ phía trên của vết cắt - Những loại cây trồng nào được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những loại cây này người ta không trồng bằng cách giâm cành? HS: Quan sát hình 27.2, chú ý các bước tiến hành chiết, kết quả HS trả lời câu hỏi mục s trang 90-> vận dụng kiến thức bài vận chuyển các chất trong thân để trả lời câu hỏi 2 GV: Nghe và nhận xét phần trao đổi của lớp nhưng cần giải thích thêm về kĩ thuật chiết cành cắt 1 đoạn vỏ gồm cả mạch rây để trả lời câu hỏi 2. GV: lưu ý nếu HS không trả lời được câu hỏi 3 thì GV phải giải thích: cây này chậm ra rễ nên phải chiết cành. HS: Rút ra kết luận 2. Chiết cành *Chiết cành là làm cho cành ra rễ trên cây sau đó đem trồng thành cây mới Hẹ3: Tìm hiểu về ghép cây (7‘) GV: cho HS nghiên cứu SGK thực hiện yêu cầu mục Ê SGK trang 90 và trả lời câu hỏi: + Em hiểu thế nào là ghép cây? có mấy cách ghép cây? HS: Đọc mục Ê SGK trang 90, quan sát hình 27.3 và trả lời câu hỏi trang 90 - >Đại diện 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. HS: Rút ra kết luận 3.Ghép cây *Ghép cây là dùng mắt chồi của một cây gắn vào cây khác cho tiếp tục phát triển. Hẹ4: Tìm hiểu phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm (7’) - HS ủoùc thoõng tin trong SGK. - GV thuyeỏt trỡnh kyừ thuaọt nuoõi caỏy moõ, nhaõn gioỏng baống nuoõi caỏy TB “traàn”. - Theỏ naứo laứ nhaõn gioỏng voõ tớnh trong oỏng nghieọm. IV. Nhaõn gioỏng voõ tớnh trong oỏng nghieọm : - Laứ phửụng phaựp taùo ra raỏt nhieàu caõy mụựi tửứ moọt moõ. VD : Nhaõn gioỏng mớa, dửứa tửứ moõ. 4. Cuỷng coỏ: (5’) - Theỏ naứo laứ sinh saỷn sinh dửụừng do ngửụứi ? - ẹieồm gioỏng nhau, khaực nhau giửừa giaõm caứnh. chieỏt caứnh, gheựp caõy vaứ nhaõn gioỏng voõ tớnh ? - HS ủoùc phaàn keỏt luaọn trong SGK. 5. Dặn dũ: (2’) - HS hoùc baứi, traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK. - Veà nhaứ caực em thửùc hieọn giaõm caứnh khoai mỡ ụỷ vửụứn nhaứ, em naứo nhaứ khoõng coự ủaỏt seừ giaõm caứnh vaứo trong tuựi ủaỏt sau moọt tuaàn baựo caựo keỏt quaỷ. Tieỏt: 32 Ngày soạn: /./.. Chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính Cấu tạo và chức năng của hoa A. Muùc tieõu: 1. Kiến thức: - Biết được bộ phận hoa, vai trũ của hoa đối với cõy. - Phõn biệt được sinh sản hữu tớnh cú tớnh đực và cỏi khỏc với sinh sản sinh dưỡng. Hoa là cơ quan mang yếu tố đực và tham gia vào sinh sản hữu tớnh. - Phõn biệt được cấu tạo của hoa và nờu cỏc chức năng của cỏc bộ phận đú. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tách bộ phận của thực vật. 3. Thỏi độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, hoa. B. Phửụng phaựp giảng dạy: Hoạt động nhóm nhỏ C. Chuẩn bị giỏo cụ: 1. Giaựo vieõn: Tranh phóng to hình 28.1 đến 27.3. 2. Hoùc sinh: Một số loại hoa đã dặn. D. Tieỏn trỡnh bài dạy: 1. Ổn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số. (1’) Lớp 6A: Tổng số: Vắng: Lớp 6B: Tổng số: Vắng: 2. Kieồm tra baứi cuỷ: (5’) Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất? vì sao? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đờ: (2’) Hoa là cơ quan sinh sản của cõy. Vậy hoa cú cấu tạo phự hợp với chức năng sinh sản như thế nào? Ta hóy tỡm hiểu. b. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1: Tìm hiểu các bộ phận của hoa (16’) - GV: Cho HS quan sát hoa thật và xác định các bộ phận của hoa. -> yêu cầu HS đối chiếu hình 28.1 SGK trang 94, ghi nhớ kiến thức. - GV: cho HS tách hoa để quan sát các đặc điểm về số lợng, màu sắc, nhị, nhuỵ... - HS: Một vài HS cầm hoa của nhóm mình trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS: trong nhóm tách hoa đặt lên giấy: đếm số cánh hoa, xác định màu sắc. + Quan sát nhị: đếm số nhị, tách riêng 1 nhị dùng dao cắt ngang bao phấn, dầm nhẹ bao phấn, dùng kính lúp quan sát hạt phấn. + Quan sát nhuỵ; tách riêng nhuỵ dùng dao cắt ngang bầu kết hợp hình 28.3 SGK trang 94 xem: nhuỵ gồm những phần nào? noãn nằm ở đâu? - HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV: Chốt lại kiến thức bằng cách treo tranh giới thiệu hoa, cấu tạo nhị, nhuỵ. 1.Các bộ phận của hoa - Hoa gồm các bộ phận: đài tràng, nhị, nhuỵ. + Nhị gồm: chỉ nhị và bao phấn (chứa hạt phấn). + Nhuỵ gồm: đầu, vòi, bầu nhuỵ, noãn trong bầu nhuỵ. HĐ2: Tìm hiểu chức năng các bộ phận của hoa (14’) - GV: yêu cầu HS hoạt động cá nhân, nghiên cứu SGK và trả lời 2 câu hỏi SGK trang 95. - HS: Đọc mục Ê SGK trang 95 quan sát lại bông hoa và trả lời 2 câu hỏi SGK trang 95. - Yêu cầu xác định được: + Tế bào sinh dục đực trong hạt phấn của nhị. + Tế bào sinh dục cái trong noãn của nhuỵ. + Đài, tràng có tác dụng bảo vệ bộ phận bên trong. - GV: Cho HS trong lớp trao đổi kết quả với nhau. - HS: Trao đổi - GV: Chốt lại kiến thức 2. Chức năng các bộ phận của hoa - Đài tràng có tác dụng bảo vệ bộ phận bên trong. - Nhị, nhuỵ có chức năng sinh sản, duy trì nòi giống. - Nhị: có nhiều hạt phấn mang tế bào bào sinh dục đực. - Nhuỵ: có bầu chứa lá noãn mang tế bào sinh dục cái. 4. Cuỷng coỏ: (5’) GV cho HS ghép hoa và ghép nhị, nhuỵ. a. Ghép hoa: - Gọi HS lên chọn các bộ phận của hoa rồi gắn vào tấm bìa ghép thành một bông hoa hoàn chỉnh gồm cuống, đài, tràng, bầu, nhị, nhuỵ. b. Ghép nhị, nhuỵ - GV treo tranh câm nhị nhuỵ nh hình 28.2 và 28.3. - Yêu cầu HS chọn các mẩu giấy có chữ để gắn vào cho phù hợp. GV nhận xét, đánh giá điểm. 5. Dặn dũ: (2’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Làm bài tập SGK 95. - Chuẩn bị: Hoa bí, mướp, hoa râm bụt, hoa loa kèn, hoa huệ (nếu có), tranh ảnh các loại hoa khác nhau. Tieỏt: 33 Ngày soạn: ......././.. Các loại hoa A. Muùc tieõu: 1. Kiến thức: - Phõn biệt được cỏc loại hoa: hoa đực, hoa cỏi, hoa lưỡng tớnh, hoa đơn độc và hoa mọc thành chựm. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm. 3. Thỏi độ: Giáo dục ý thức yêu thích thực vật, bảo vệ hoa và thực vật. B. Phửụng phaựp giảng dạy: Hoạt động nhóm C. Chuẩn bị giỏo cụ: 1. Giáo viên: một số mẫu hoa đơn tính và hoa lưỡng tính, hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm, tranh ảnh về các loại hoa. 2. Học sinh: Kẻ bảng SGK trang 97 vào vở. Xem lại kiến thức về các loại hoa D. Tieỏn trỡnh bài dạy: 1. Ổn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số. (1’) Lớp 6A: Tổng số: Vắng: Lớp 6B: Tổng số: Vắng: 2. Kieồm tra baứi cuỷ: (5’) - Nêu tên, đặc điểm và chức năng của những bộ phận chính của hoa? 3. Nội dung bài mới: a, Đặt vấn đờ: (2’)Hoa có cấu tạo phức tạp ,và rất đa dạng để phân loại hoa người ta dựa vào những đặc điểm nào b, Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1: Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa (16’) - GV: yêu cầu các nhóm đặt hoa lên bàn để quan sát, hoàn thành cột 1, 2, 3 ở vở. - HS: Lần lượt quan sát các hoa của các nhóm, hoàn thành cột 1, 2, 3 - GV: yêu cầu HS chia hoa thành 2 nhóm. à cho HS cả lớp thảo luận kết quả. - HS: nêu được: Nhóm 1: Có đủ nhị, nhuỵ. Nhóm 2: có nhị hoặc có nhuỵ. - GV: giúp HS sửa bằng cách thống nhất cách phân chia theo bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. - GV: yêu cầu HS làm bài tập điền bảng SGK hoàn thiện nốt bảng liệt kê. - HS: Chọn từ thích hợp hoàn thành bài tập 1 và 2 SGK trang 97à HS tự điền nốt vào cột của bảng ở vở. - HS: Đọc kết quả cột 4, HS khác góp ý. - GV: Giúp HS điều chỉnh chỗ còn sai sót. - GV: dùng câu hỏi củng cố: dựa vào bộ phận sinh sản chia thành mấy loại hoa? thế nào là hoa đơn tính và hoa lỡng tính? - GV: gọi 2 HS lên bảng nhặt trên bàn để riêng những hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. - HS: Rút ra kết luận 1. Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa . *Có 2 loại hoa: + Hoa đơn tính: chỉ có nhị hoặc nhuỵ. + Hoa lưỡng tính: có cả nhị và nhuỵ. HĐ2: Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây (14’) - HS: đọc mục Ê, quan sát hình 29.2 và tranh ảnh hoa su tầm để phân biệt 2 cách xếp hoa và nhận biết qua tranh hoặc mẫu. - GV: Bổ sung thêm một số VD khác về hoa mọc thành cụm nh: hoa ngâu, hoa huệ, hoa phượng.... bằng mẫu thật hay bằng tranh (đối với hoa cúc, GV nên tách hoa nhỏ ra để HS biết). - HS: Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung - GV: Qua bài học em biết đợc điều gì? - HS: Rút ra kết luận 2. Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây * Căn cứ vào cách xếp hoa trên cây, có thể chia ra 2 cách mọc hoa + Mọc đơn độc + Mọc thành cụm 4. Cuỷng coỏ: (5’) - GV cho HS đọc kết luận SGK - Căn cứ vào đặc đỉểm nào để phõn biệt hoa lưỡng tớnh và hoa đơn tớnh? Hóy kể tờn ba loại hoa lưỡng tớnh và bao loại hoa đơn tớnh mà em biết. - Cú mấy cỏch xếp hoa trờ cõy? Cho vớ dụ. - Những hoa nhỏ thường mọc thành từng cụm cú tỏc dụng gỡ đối với sõu bọ và đối với sự thụ phõn của hoa? 5. Dặn dũ: (2’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Ôn các nội dung đã học. - Chuẩn bị ôn tập tiết 34. Tieỏt: 34 Ngày soạn: ..... /..... / .. ôn tập học kì i A. Muùc tieõu: 1. Kiến thức: Học sinh ôn tập, củng cố lại các kiến thức đã học. Biết cô đọng các kiến thức chính của nội dung từng bài. Hiểu được chức năng phù hợp với cấu tạo. 2. Kỹ năng: Có kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức. 3. Thỏi độ: Có thái độ yêu thích môn học B. Phửụng phaựp giảng dạy: Hoạt động nhóm C. Chuẩn bị giỏo cụ: 1. Giáo viên: Tranh vẽ các hình trong nội dung chương 4, 5, 6. 2. Học sinh: Chuẩn bị theo nội dung đã học D. Tieỏn trỡnh bài dạy: 1. Ổn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số. (1’) Lớp 6A: Tổng số: Vắng: Lớp 6B: Tổng số: Vắng: 2. Kieồm tra baứi cuỷ: khụng 3. Nội dung bài mới: a, Đặt vấn đờ: (1’)Yêu cầu HS nhắc lại những chương đẫ học. Hôm nay chúng ta hệ thống lại những vấn đề này. b, Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1: Hệ thống hóa lại những kiến thức đã học (38’) - GV tiến hành bằng phương phỏp đặt cõu hỏi cho HS trả lời đỳng, một số kiến thức GV sẽ củng cố bằng cỏch chốt cỏc ý chớnh HS ghi dàn ý để học. Cõu hỏi: 1. Phõn biệt thực vật cú hoa và thực khụng cú hoa. 2. Cơ thể thực vật cú hoa cú mấy loại cơ quan ? 3. Tế bào thực vật g
File đính kèm:
- sinh 6 tiet 3134 theo chuan.doc