Giáo án Sinh học 6 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2010-2011

Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

 Kể được 1 số vd thấy được sự đa dạng của sinh vật tạo thành 4 nhóm: Động vật, thực vật, vi khuẩn và nấm .

 Phân biệt được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.

 Cho vd các nhóm thực vật trong tự nhiên.

2/ Kỹ năng: rèn kỹ năng, quan sát so sánh cho hs.

3/ Thái độ: giáo dục lòng yêu thích lòng yêu thiên nhiên và bộ môn.

II/ Chuẩn bị:

1/ Gv Tranh vẽ phóng to Hình 2.1 “Đại diện 1 số nhóm sinh vật trong tự nhiên”

2/ Hs Bảng phụ ghi nội dung trang 7 sgk.

* Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của sinh vật trong tự nhiên.(11’)

 

 

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 

 

Gv Yêu cầu HS tìm hiểu sự đa dạng của các sinh vật trong tự nhiên.

 Gv Yêu cầu các cá nhân thực hiện lệnh trong sách giáo khoa

 Gv Treo bảng SGK/7

 

STT

Tên sinh

vật

Nơi sống Kích thước

( to, nhỏ, trung bình ) Có khả năng di chuyển Có ích hay có hại cho con người

1 Cây mít

2 Con voi

3 Con giun đất

4 Con cá chép

5 Cây bèo tây

6 Con ruồi

7 "Cây" nấm rơm

 

Gv Đưa ra đáp án đúng, yêu cầu học sinh đối chiếu, điều chỉnh

 - Qua bảng trên em có nhận xét gì về sự đa dạng của thế giới sinh vật ? 1. Sinh vật trong tự nhiên

a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật ( )

H. HS điền – HS khác nhận xét và bổ sung

 

STT

Tên sinh

vật

Nơi sống Kích thước

( to, nhỏ, trung bình ) Có khả năng di chuyển Có ích hay có hại cho con người

1 Cây mít Trên cạn To Không Có ích

2 Con voi Trên cạn To Có Có ích

3 Con giun đất Trong đất Nhỏ Có Có ích

4 Con cá chép Trong nước Nhỏ Có Có ích

5 Cây bèo tây Trên mặt nước Nhỏ Không Có ích

6 Con ruồi Trên không Nhỏ Có Có hại

7 "Cây" nấm rơm Trên cạn Nhỏ Không Có ích

 

 

Hs Trả lời, nhận xét bổ sung

 

 

 

 

 

 

 

Gv Treo tranh đại diện của một số nhóm sinh vật trong tự nhiên

 

 

Hãy quan sát lại bảng sự đa dạng của thế giới sinh vật. Có thể chia sinh vật làm mấy nhóm, là những nhóm nào ?

 Gv Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa + quan sát hình 2.1

 - Thông tin và hình 2.1 cho em biết điều gì ?

- Khi phân chia người ta dựa vào những đặc điểm nào ? b.Caùc nhoùm sinh vaät trong tự nhiên :

Hs Quan sát tranh

 

Hs Trả lời, nhận xét bổ sung

 

 

Hs Nghiên cứu thông tin trong sách giáo khoa và quan sát hình 2.1

Hs Trả lời, nhận xét bổ sung

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học: (6’)

 Mục tiêu: phân biệt được nhiệm vụ của sinh học và của thực vật học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 

- Gv Yêu cầu học sinh đọc thông tin :

- Hãy nêu những nhiệm vụ của sinh học ?

- Thuyết trình về nhiệm vụ của sinh học.

- Nhiệm vụ của thực vật học là gì ?

- Bổ sung hoàn chỉnh nội dung. 2/ Nhiệm vụ của sinh học:

- Cá nhân quan sát , đọc thông tin sgk.

- Đại diện phát biểu.

- Nghe gv thuyết trình.

- Hs Trả lời, nhận xét bổ sung

 

doc89 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ü
5
Cây cỏ mần trầu.
ü
6
Cây ổi
ü
7
Cây bìm bìm
ü
8
Cây dừa
ü
- GV nêu câu hỏi để đi đến tiểu kết : Có mấy loại thân ? Kể tên một số cây có những loại thân đó.
- GV yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức 
- HS trả lời câu hỏi : Có 4 loại thân
+ Thân đứng :
– Thân gỗ : cây đa, cây nhãn, cây xoài...
– Thân cột : cây dừa, cây thốt nốt, cây cọ,...
– Thân cỏ : cây cỏ, cây cà, cây ớt,...
+ Thân leo :
– Thân quấn : Cây bìm bìm, cây đậu ván,...
– Tua cuốn : Cây mướp, cây bầu, cây đậu Hà Lan,...
+ Thân bò : cây rau má,...
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS chú ý, ghi bài.
 Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại : thân đứng (thân gỗ , thân cột , thân cỏ ), thân leo ( thân quấn tua cuốn) và thân bò.
Gọi HS đọc khung màu hồng.
4. Củng cố (4’)
- Thân cây gồm những bộ phận nào?
- Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá?
- Có mấy loại thân? Kể tên một số cây có những loại thân đó.
5. Dặn dò (2’)
- Về học bài – Trả lời câu hỏi SGK.
- Làm bài tập trang 45 SGK.
- Xem trước bài 14 “Thân dài ra do đâu ?” ôn lại bài 8 “Sự lớn lên và phân chia của tế bào” trang 27, 28 SGK.
- Yêu cầu mỗi nhóm làm thí nghiệm ở nhà trồng 2 cây trong đó 1 cây ta ngắt ngọn, cây còn lại thì không ngắt ngọn.
Ngày soạn: 15/09/2010
Ngày dạy: 27/09/2010
Tuần 7
Tiết 14
THÂN DÀI RA DO ĐÂU?
I/ Mục tiêu: 
1/ Kiến thức: 
	- Nắm được than dài ra là nhờ phần ngọn.
- Qua làm thí nghiệm hs xác định thân dài ra do phần ngọn. 
- Giải thích được các hiện tượng bấm ngọn và tỉa cành trong sản xuất. 
2/ Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm. 
3/ Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. 
II/ Chuẩn bị: 
	1/ Gv: 
- Tranh phóng to hình 14.1 
	 	- 2 chậu trồng cây đã thí nghiệm
	2/ Hs: Kết quả thí nghiệm của hs đã tiến hành và bảng số liệu.
III/ Tiến trình:
	1/ Ổn Định: KTSS(1’)
2/ KTBC: (4’)
- Thân cây gồm những bộ phận nào?
- Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá?
- Có mấy loại thân? Kể tên một số cây có những loại thân đó.
	3/ Bài mới:
	* Vào bài: (1’) Các loại thực vật trong tự nhiên luôn sinh trưởng và phát triển.Vậy thân dài ra do bộ phận nào? Để biết được thân cây dài ra do đâu, giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.
	* Hoạt động 1: Sự dài ra của thân: ( )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Gv Treo tranh 13.1 
Gv Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tiến hành thí nghiệm
Gv Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả theo mẫu ở phần chuẩn bị.
Gv Nhận xét - ghi kết quả của các nhóm lên bảng.
Gv Yêu cầu học sinh so sánh chiều cao của 2 nhóm cây trong thí nghiệm (ngắt ngọn và không ngắt ngọn).
- Kết quả?
 - Hãy cho biết thân dài ra do bộ phận nào? Xem lại bài “sự lớn lên và phân chia của tế bào”. Giải thích vì sao thân dài ra được?
Gv Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK.
Gv Những tế bào nào có khả năng phân chia?
- Thường bấm ngọn cây trước khi ra hoa vì:
+ Khi bấm ngọn cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển.
+ Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm ngọn để thức ăn dồn xuống cành còn lại làm chồi hoa, chồi lá phát triển.
- Đối với cây lấy gỗ, lấy sợi thì không bấm ngọn vì để cây mọc cao mới cho gỗ tốt, sợi dài.
Gv chốt lại
Hs Quan sát tranh
* Thí nghiệm : SGK / 46
Hs Nhắc lại cách tiến hành thí nghiệm
Nhóm cây
Chiều cao(cm )
Ngắt ngọn
Không ngắt ngọn
Hs So sánh chiều cao của 2 nhóm cây trong thí nghiệm
- Kết quả : Nhóm cây bị ngắt ngọn phát triển kém hơn nhóm cây không ngắt ngọn
- Thân dài ra do phần ngọn vì phần ngọn có mô phân sinh ngọn. Các TB ở mô phân chia và lớn lên làm cho thân dài ra, cành cũng vậy.
Hs Đọc thông tin trong SGK.
Hs Ở phần ngọn cây có mô phân sinh.
Hs Chú ý theo dõi
Hs Rút ra kết luận
1. Sự dài ra của thân:
 Thân dài ra do sự phân chia TB ở mô phân sinh ngọn.
* Hoạt động 2: Giải thích những hiện tượng thực tế:(16’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK/47 gThảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao những cây như: bông, đậu, cà phê  trước khi ra hoa người ta thường ngắt ngọn?
+ Tại sao những cây lấy gỗ, lấy sợi người ta phải tỉa cành?
- GV giải thích thêm: 
 + Khi bấm ngọn cây không cao lên được nữa, chất dinh dưỡng tập trung cho chồi lá và chồi hoa phát triển.
 + Chỉ tỉa cành bị sâu, cành xấu với cây lấy gỗ, sợi mà không bấm ngọn vì cần thân, sợi dài.
- Vận dụng trả lời những hiện tượng trong thực tế:
+ Vậy hiện tượng ngắt thân cây rau ngót ở đầu nhằm mục đích gì?
 + Theo em người ta thường bấm ngọn và tỉa cành để làm gì?
†Trong thực tế những cây nào thường bấm ngọn, tỉa cành?
Gv Chốt lại
- Bấm ngọn hoặc tỉa cành để tăng năng suất cây trồng.
- Bấm ngọn những loại cây lấy quả, hạt, thân.
- Tỉa cành những cây lấy gỗ, lấy sợi.
- Cây lấy quả, hạt, thân để ăn thì bấm ngọn
- Cây lấy gỗ, sợi thì tỉa cành
-Bấm ngọn để phát triển chồi nách, tạo nhiều cành ...
+ Cây rau ngót ra nhiều cành, để lấy lá ăn.
- Tỉa cành để tập chung chất dinh dưỡng nhằm phát triển chiều cao
-> Muốn tăng năng suất cây trồng tuỳ từng loại cây mà bấm ngọn, tỉa cành hợp lí.
Hs Rút ra kết luận
Để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà người ta tiến hành bấm ngọn hoặc tỉa cành cho phù hợp.
4. Củng cố (4’)
Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào.
Bầm ngọn, tỉa cành có lợi ích gì ? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những cây nào thì tỉa cành ? Cho ví dụ.
5. Dặn dò (2’)
- Về học bài – Trả lời các câu hỏi SGK.
- Làm bài tập trang 47 SGK.
- Xem trước bài 15 “Cấu tạo trong của thân non” trang 49,50 SGK.
+ Đọc kĩ nội dung.
+ Kẻ bảng trang 49 SGK vào vở bài tập.
Tuần 8
Tiết 15
Ngày soạn: 18/09/2010
Ngày dạy: 28/09/2010
 Bài 15. CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức.
- Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non : gồm vỏ và trụ giữa.
- So sánh cấu tạo trong của thân non với cấu tạo trong của rễ (miền hút).
- Nêu được những đặc điểm cấu tạo trong của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, hợp tác nhóm.
3.Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ cây.
II. Chuẩn bị.
 	1. GV:
- Tranh phóng to hình 15.1“Cấu tạo trong của thân non” trang 49 SGK.
- Bảng phụ có nội dung bảng trang 49 SGK
2. Hs: Xem trước bài 15 “Cấu tạo trong của thân non” trang 49, 50 SGK.
+ Đọc kĩ nội dung.
+ Kẻ bảng trang 49 SGK vào vở bài tập.
III. Tiến trình.
 1. Ổn định: KTSS (1’)
 2. KTBC: (4’)
- Thân cây gồm những bộ phận nào ?
- Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá ?
- Có mấy loại thân ? Kể tên một số cây có những loại thân đó.
 3. Bài mới.
* Vào bài (2’) Nếu như các em đã gieo hạt đậu vào khai đất ẩm vài ngày sau quan sát cây đậu dài ra. Vậy cây đậu dài ra được do đâu? Khi trồng rau thỉnh thoảng người ta cắt ngang thân làm như vậy có tác dụng gì? 
* Hoạt động 1: Cấu tạo trong của thân non: ( 32’ )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV treo tranh phóng to hình 15.1 “Cấu tạo trong của thân non” trang 49 SGK và hướng dẫn HS quan sát thấy được cấu tạo chung và cấu tạo chi tiết của thân non.
- GV gọi HS lên bảng chỉ tranh và trình bày cấu tạo của than non.
Cấu tạo trong của thân non gồm mấy phần? Đó là những phần nào ?
GV Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.	
- GV nhận xét
- GV treo bảng trang 49 SGK → Yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi: Biểu bì có cấu tạo như thế nào?
- GV Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.	
- GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức cho HS ghi bài.
GV yêu cầu HS nghiên cứu tiếp bảng trang 49 SGK và trả lời câu hỏi: Thịt vỏ có cấu tạo như thế nào ?
GV yêu cầu HS nghiên cứu tiếp bảng trang 49 SGK và trả lời câu hỏi : Mạch rây có cấu tạo như thế nào ?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu tiếp bảng trang 49 SGK và trả lời câu hỏi : Mạch gỗ có cấu tạo như thế nào ?
- GV treo bảng trang 49 SGK → Yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi: Ruột có cấu tạo như thế nào ? 
GV yêu cầu HS lên chỉ trên hình 15.1 xác định lại vị trí các phần cấu tạo của thân non.
- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS so sánh : Cấu tạo trong của thân non có những điểm nào gì giống và khác cấu tạo của rễ ?
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung	
- GV yêu cầu HS lên điền tiếp chức năng của từng bộ phận ( cấu tạo trong của thân non )
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.	
- GV nhận xét, bổ sung và đưa ra đáp án đúng.	
- GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức
- HS quan sát hình 15.1 đọc phần chú thích xác định cấu tạo chi tiết 1 phần của thân non.
- Cả lớp theo dõi phần trình bày của bạn, nhận xét và bổ sung.
Thân 2 phần: Vỏ (biểu bì và hịt vỏ) và trụ giữa (mạch và ruột)
HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghiên cứu bàng trang 49 SGK và trả lời câu hỏi :
+ Biểu bì : gồm một lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý, ghi bài.
- HS nghiên cứu bàng trang 49 SGK và trả lời câu hỏi :
+ Thịt vỏ: gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn ; Một số tế bào chứa chất dịêp lục.
+ Mạch rây: gồm những tế bào sống, vách mỏng.
 + Mạch gỗ: gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào.
+ Ruột: gồm những tế bào có vách mỏng.
- HS lên chỉ trên hình 15.1 xác định lại vị trí các phần cấu tạo của thân non.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý, ghi nhớ.
- HS so sánh :
+ Giống : Thịt vỏ : gồm một lớp tế bào lớn hơn ; Mạch gỗ : gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào ; Ruột : gồm những tế bào có vách mỏng.
+ Khác nhau : 
– Cấu tạo trong của thân non → biểu bì : gồm một lớp tế bào trong suốt, sếp sát nhau 
– Cấu tạo của rễ → lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý, ghi nhớ.
- HS lên điền tiếp chức năng của từng bộ phận (ở cấu tạo trong của thân non).
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý, ghi nhớ.
Hs Rút ra kết luận
1. Cấu tạo trong của thân non:
 - Cấu tạo chung : 
+ Vỏ Biểu bì, thịt vỏ 
 + Trụ giữa: một vòng bó mạch (mạch rây, mạch gỗ); ruột
 - Cấu tạo chi tiết :
 + Biểu bì: gồm một lớp tế bào trong suốt, 

File đính kèm:

  • docO ho sinh 6 ha O.doc