Giáo án Sinh học 6 năm học 2012-2013

Hoạt động 1: Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học bộ môn.

Mục tiêu: HS chỉ ra được phương pháp đặc thù của bộ môn đó là học qua quan sát mô hình, tranh, thí nghiệm, mẫu vật .

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS nghiên cứu phụ lục SGK, liên hệ các phương pháp đã học môn Sinh học ở lớp dưới để trả lời:

- Nêu các phương pháp cơ bản để học tập bộ môn?

- Cho HS lấy VD cụ thể minh hoạ cho từng phương pháp.

- Cho 1 HS đọc một số bài kiến thức mới trong SGK để rút ra cách học tốt. - Cá nhân tự nghiên cứu , trao đổi nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung để rút ra kết luận.

- HS lấy VD cho từng phương pháp.

 

doc150 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 6 năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A để viết các chữ cái ( A,B,C...) vào cột trả lời.
Cột A
(Các miền của rễ)
Cột B
(Chức năng chính của từng miền)
Trả lời
1.Miền hút
2.Miền sinh trưởng
3.Miền trưởng thành
4.Miền chóp rễ
A.Làm cho rễ dài ra
B.Dẫn chuyền
C.Che chở cho đầu rễ
D.Hấp thụ nước và muối khoáng
1.............................
2.............................
3.............................
4.............................
Câu 3 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây:
 Quang hợp là quỏ trỡnh lỏ cõy nhờ có............................,sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng........................................chế tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi.
B.TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN(6 Điểm)
Câu1: Nhiệm vụ của sinh học là gỡ?
Câu2: Thân cây gồm những bộ phận nào? Có mấy loại thân cây? Cho ví dụ?
Câu3: Vỡ sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cõy xanh trong phũng đóng kín cửa?
III.ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(4 điểm)
Câu 1: (2 điểm – mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm)
 1 – C 2 – D 3 – B 4 - A
Câu 2: (1 điểm)
 1 – D 2 – A 3 – B 4 – C
Câu 3: (1 điểm)
 - Chất diệp lục
 - Ánh sáng mặt trời
B.TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN(6 Điểm)
Câu1:(2 điểm)
Nghiên cứu hỡnh thỏi, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và thực vât nói riêng để sử dụng hợp lý, phỏt triển và bảop vệ chúng phục vụ đời sống con người là nhiệm vụ của sinh học.
Câu2:(2 điểm)
 -Thân cây gồm : thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.Chồi phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa.
 -Có 3 loại thân cây : 
 +Thân đứng (thân gỗ, thân cột, thân cỏ). VD: Cây vải, cây dừa, cỏ mần trầu....
 +Thân leo (thân quấn, tua quấn). VD: Dõy bỡm bỡm, đậu Hà Lan.....
 +Thõn bũ. VD: Rau mỏ, dõy khoai lang.......
Câu3:(2 điểm)
 Vỡ ban đêm cây xanh không quang hợp, chỉ có hiện tượng hô hấp thực hiện, cây lấy ôxi của khụng khớ trong phũng và thải ra nhiều khí cacbônic. 
 Nếu đóng kín cửa, khụng khớ trong phũng sẽ bị thiếu ôxi và có nhiều khí cacbônic nên người ngủ rễ bị ngạt thở, dẫn tới tử vong.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 36 THỤ PHẤN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
-HS nêu được khái niệm thụ phấn.
-Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn. Phân biệt được hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
-Nhận biết những được những đặc điểm chính của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. 
 2.Kỹ năng
-Rèn luyện và củng cố các kỹ năng:
+Làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.
+Kỹ năng quan sát mẫu vật và tranh vẽ.
3.Thái độ
-HS yêu thích môn học và cú ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Chuẩn bị của giáo viên
-Hỡnh 30.1 và hỡnh 30.2 phúng to
2.Chuẩn bị của học sinh
-Đọc và tỡm hiểu bài trước khi đến lớp.
-Một số loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: 
 Không kiểm tra
2.Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
*Hoạt động 1
-GV giới thiệu hiện tượng thụ phấn.
-Cho HS đọc khái niệm hiện tượng thụ phấn trong SGK Tr.99.
-GV yêu cầu HS quan sỏt hỡnh 30.1 SGK trả lời câu hỏi:
? Thế nào là hiện tượng tự thụ phấn?
? Hoa tự thụ phấn cần những điều kiện nào? 
-HS quan sỏt hỡnh 30.1 SGK trả lời câu hỏi của GV.
-Một vài HS trỡnh bày -> lớp nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét -> kết luận.
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:
? Hoa giao phấn có đặc điểm gỡ khỏc so với hoa tự thụ phấn?
? Hiện tượng giao phấn của hoa được thực hiện nhờ những yếu tố nào?
- HS đọc thông tin SGK trả lời các câu hỏi của GV
-Một vài HS trỡnh bày -> lớp nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét -> kết luận.
*Hoạt động 2
-GV yêu cầu HS quan sỏt hỡnh 30.1 SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
? Hoa có đặc điểm gỡ dễ hấp dẫn sâu bọ?
? Tràng hoa có đặc điểm gỡ làm cho sõu bọ muốn lấy mật hoặc lấy phấn thường phải chui vào trong hoa?
? Nhị của hoa có đặc điểm gỡ khiến cho sâu bọ khi đến lấy mật hoặc phấn hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa khác?
? Nhuỵ hoa có đặc điểm gỡ khiến sâu bọ khi đến thỡ hạt phấn của hoa khác thường bị dính vào đầu nhuỵ?
? Hóy túm tắt những đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?
- HS quan sỏt hỡnh 30.1 SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
-Một vài nhóm trả lời ->các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, đưa ra đáp án -> kết luận.
4.Củng cố: 
-GV tóm tắt kiến thức bài học, gọi 1-2 HS đọc to KLC. 
? Thế nào là hoa tự thụ phấn?
? Thế nào là hoa giao phấn?
? Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có những đặc điểm gỡ?
1.Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
-Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.
a, Hoa tự thụ phấn
-Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó.
b, Hoa giao phấn
-Những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của hoa khác là hoa giao phấn.
2. Đặc điểm cua hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
-Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhuỵ có chất dính.
*KLC : SGK-Tr.100
5.Dặn dũ: 02p
-Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
-Đọc trước bài 30 “ Thụ phấn – Tiếp theo ”
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 37 THỤ PHẤN
 (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
-Giải thích được những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
-Biết được vai trũ của con người từ việc thụ phấn cho hoa để góp phần nâng cao năng xuất và phẩm chất cây trồng.
 2.Kỹ năng
-Rèn kỹ năng quan sát, thực hành.
3.Thái độ
-HS yêu thích môn học và cú ý thức bảo vệ thiên nhiên.
-Biết vận dụng kiến thức đó học góp phần thụ phấn cho cây.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Chuẩn bị của giáo viên
-Hỡnh 30.3 và hỡnh 30.4, 30.5 phúng to
2.Chuẩn bị của học sinh
-Đọc và tỡm hiểu bài trước khi đến lớp.
-Mẫu: cây ngô có hoa, hoa bí ngô.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: 04p
 Câu hỏi: Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có những đặc điểm gỡ?
Trả lời: Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhuỵ có chất dính.
2.Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
*Hoạt động 1
-GV yêu cầu HS quan sỏt hỡnh 30.3, 30.4 SGK trả lời câu hỏi:
? Nhận xét về vị trí của hoa ngô đực và cái?
? Vị trí đó có tác dụng gỡ trong cỏch thụ phấn nhờ gió? 
? Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió?
-HS đọc thụng tin + quan sỏt hỡnh 30.3, 30.4 SGK trả lời câu hỏi của GV.
-Một vài HS trỡnh bày -> lớp nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét -> kết luận.
*Hoạt động 2
-GV yêu cầu HS đọc thụng tin và quan sỏt hỡnh 30.5 SGK trả lời các câu hỏi :
? Hóy kể những ứng dụng về sự thụ phấn của con người?
? Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung? Cho ví dụ?
? Con người đó làm gỡ để tạo điều kiện giúp hoa thụ phấn? 
-HS đọc thụng tin + quan sỏt hỡnh 30.5 SGK trả lời câu hỏi của GV.
-Một vài HS trỡnh bày -> lớp nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét -> kết luận.
4.Củng cố: 
-GV tóm tắt kiến thức bài học, gọi 1-2 HS đọc to KLC. 
? Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió?
? Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung? Cho ví dụ?
? Con người đó làm gỡ để tạo điều kiện giúp hoa thụ phấn? 
1.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió.
-Những cây thụ phấn nhờ gió thường có hoa nằm ở ngọn cây; bao hoa tiêu giảm; chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ; đầu nhuỵ thường có lông dính. 
2. Đặc điểm cua hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
-Con người có thể chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt, tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng xuất cao.
*KLC : SGK-Tr.102
5.Dặn dũ: 02p
-Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
-Làm bài tập cuối bài Tr.102 SGK.
-Đọc “Em có biết?”
-Tập thụ phấn cho hoa.
-Đọc trước bài 31 “ Thụ tinh, kết hạt và tạo quả ”
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 38 THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
-HS hiểu được thụ tinh là gỡ? Phõn biệt được thụ phấn và thụ tinh, thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh.
-Nhận biết được dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.
-Xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh.
 2.Kỹ năng
-Rèn luyện và củng cố các kỹ năng:
+Làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.
+Kỹ năng quan sát, nhận biết.
3.Thái độ
-HS yêu thích môn học và cú ý thức bảo vệ thiên nhiên.
-Biết vận dụng kiến thức đó học góp phần thụ phấn cho cây.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Chuẩn bị của giáo viên
-Hỡnh 31.1 Tr. 103 SGK phúng to.
2.Chuẩn bị của học sinh
-Đọc và tỡm hiểu bài trước khi đến lớp.
-Mẫu: cây ngô có hoa, hoa bí ngô.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: 04p
 Câu hỏi: Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió?
Trả lời: Những cây thụ phấn nhờ gió thường có hoa nằm ở ngọn cây; bao hoa tiêu giảm; chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ; đầu nhuỵ thường có lông dính. 
2.Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
*Hoạt động 1
-GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1, quan sỏt hỡnh 31.1 SGK trả lời câu hỏi:
? Khi nào hạt phấn nảy mầm?
? Hóy mụ tả quỏ trỡnh nảy mầm của hạt phấn? 
-HS đọc thông tin mục 1 và quan sỏt hỡnh 31.1 SGK trả lời câu hỏi của GV.
-Một vài HS trỡnh bày -> lớp nhận xét, bổ sung.
-GV giảng: Hạt phấn hút nước trương lên -> nảy mầm thành ống phấn. TBSD đực chuyển đến phần đầu ống phấn. Ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ và vũi nhuỵ vào trong bầu.
-GV cho HS rút ra kết luận mục 1.
*Hoạt động 2
-GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 SGK trả lời các câu hỏi :
? Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của hoa?
? Sau khi thụ phấn đến lúc thụ tinh có những hiện tượng nào xảy ra?
? Thụ tinh là gỡ?
? Tại sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính?
? Con người đó làm gỡ để tạo điều kiện giúp hoa thụ phấn? 
-HS đọc thông tin mục 2 quan sỏt hỡnh 31.1 SGK trả lời câu hỏi của GV.
-Một vài HS trỡnh bày -> lớp nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét -> kết luận.
*Hoạt động 3
-GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 SGK trả lời các câu hỏi :
? Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
? Noón sau khi thụ tinh sẽ tạo thành những bộ phận nào của hạt?
? Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành? Quả có chức năng gỡ?
-HS đọc thông tin mục SGK trả lời các câu hỏi của GV.
-Một vài HS trỡnh bày -> lớp nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét -> kết luận
4.Củng cố: 
-GV tóm tắt kiến thức bài học, gọi 1-2 HS đọc to KLC. 
? Hó

File đính kèm:

  • docBAI SOAN SINH 6 PPCT MOI.doc
Giáo án liên quan