Giáo án Sinh học 6 học kỳ II năm học 2012-2013

- GV: giới thiệu hiện tượng thụ phấn

a/ Hoa tự thụ phấn.

- Hướng dẫn học sinh quan sát hình 30.1 và trả lời câu hỏi:

? Thế nào là thụ phấn ?

? Thế nào là hoa tự thụ phấn ?

? Hãy cho biết đặc điểm ghi trong ngoặc là của hoa tự thụ phấn ?

+ Loại hoa ( đơn tính, lưỡng tính)

+ Thời gian chín của nhị so với nhuỵ ( đồng thời, trước, sau)

(Bài tập 1 Sách luyện tập sinh 6. 88)

- Giáo viên đa vấn đề:

? Hoa tự thụ phấn cần những đk nào?

- Giáo viên chốt lại hiện tượng tự thụ phấn.

b/ Hoa giao phấn.

- GV: cho học sinh đọc thông tin và trả lời 2 câu hỏi mục 1b.

?Hoa giáo phấn khác với hoa tự thụ phấn ở điểm nào ?

? Hiện tượng giao phấn của hoa được thực hiện nhờ những yếu tố nào ?

(Bài tập 2 Sách luyện tập sinh 6. 88)

- Tổ chức thảo luận giữa các nhóm, trao đổi đáp án hai câu hỏi.

- Giáo viên kết luận: thụ phấn bằng cách giao phấn nhờ nhiều yếu tố

 

 

 

doc104 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 6 học kỳ II năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 câu học sinh quan sát một cây có hoa theo trình tự :
- Cơ quan sinh dưỡng đến cơ quan sinh sản theo trình tự SGK.
+ Đặc điểm của rễ, thân cành, màu sắc.
+ Lá hình dạng, màu sắc.
GV: Đưa bảng trống theo mẫu SGK. 135 lên bảng.
STT
Cây
Dạng thân
Dạng lá
Kiểu gân
Gân lá
Cánh hoa
Quả (nếu có)
Môi trường sống
GV: Hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh bảng.
GV: Tổng kết lại về cây hạt kín .
HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành quan sát các cây hạt kín đã chuẩn bị.
-> ghi các đặc điểm quan sát được vào bảng đã kẻ ở nhà.
- Các nhóm lên điền vào bảng các cây đã quan sát được ( Mỗi nhóm làm 1 – 2 cây)
- Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
HS: Hoạt động nhóm: Rút ra những đặc điểm chính trong cấu tạo cây hạt kín.
Hoạt động 2 Tìm hiểu đặc điểm của các cây hạt kín.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Căn cứ vào kết quả bảng mục 1
Yêu cầu học sinh:
? Nhận xét sự khác nhau của rễ, thân, lá, hoa, quả.
GV: Cung cấp: cây hạt kín có mạch dẫn phát triển.
? Nêu đặc điểm chung của các cây hạt kín ?
GV : Bổ sung giúp H rút ra được đặc điểm chung.
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
? So sánh với cây hạt trần -> thấy được sự tiến hoá của cây hạt kín.
GV : Nhận xét chốt lại và ghi bảng.
HS: Hoạt động nhóm
- Quan sát bảng 1-> học sinh nhận xét sự đa dạng của rễ. thân, lá, hoa, quả.
Đối chiếu câu trả lời với thông tin SGK, tự điều chỉnh kiến thức.
Thảo luận nhóm , rút ra kết luận.-> Thảo luận toàn lớp -> rút ra kết luận về đặc điểm chung của cây hạt kín.
Tiểukết: Cơ quan sinh dưỡng đa dạng.
Có hoa, quả chứa hạt bên trong.
4. Củng cố.
? Qua bài học hôm nay em cần ghi nhớ những kiến thức cơ bản nào ?
1-2 H trả lời. Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
? Nêu cấu tạo của cây có hoa ?
? Nêu đặcđiểm chung của thực vật hạt kín?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài trả lời câu hỏi trong SGK. Đọc mục “ Em có biết ”
- Làm bài tập SGK tr 135
------------------------ ***** -------------------------
Ngày soạn: 29 tháng 2 năm 2012 Ngày dạy: 0 tháng 03 năm 2012
 Tiết 51: 
Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
i. mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Học sinh phân biệt một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp 2 lá mầm và lớp một lá mầm ( về kiểu rễ, gân lá, số lượng cánh hoa).
Căn cứ vào các đặc điểm để có thể nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp một lá mầm hay 2 lá mầm.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, thực hành.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu và bảo vệ thực vật.
II. chuẩn bị
Mẫu vật: Cây lúa, cây hành, cỏ, bưởi .
Tranh: Rễ cọc, rễ chùm, gân lá.
iii. phương pháp giảng dạy. 
	Quan sát - So sánh. 
iv. tiến trình bài giảng.
1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu đặc điểm chung của cây hạt kín. 
2. Bài mới
Hoạt động1:
Phân biệt đặc điểm cây một lá mầm và cây 2 lá mầm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức bài cũ về kiểu rễ, kiểu gân lá, kết hợp với quan sát tranh.
Các đặc điểm này gặp ở các cây khác nhau trong lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm.
Yêu cầu học sinh :
- Quan sát tranh + hình 42 giới thiệu 1 cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm.
Nbiết cây một lá mầm và cây hai lá mầm
Làm bài tập theo lệnh trong SGK.
Căn cứ vào vào các đặc điểm của lá, rễ hoa mà em biết có thể nhận ra được từ hình vẽ, hãy phân biệt cây một lá mầm và cây hai lá mầm theo mẫu sau :
Đặc điểm
Cây một lá mầm
Cây hai lá mầm
Kiểu rễ
Kiểu gân lá
Số cánh hoa
..............
GVYC: Đặc điểm để phân biệt cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
- Nhận xét 
Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong mục 1 SGK. 137, và trả lời câu hỏi sau:
? Còn dấu hiệu nào để phân biệt lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm ?
GV : Nhận xét chốt lại và ghi bảng.
HS: Hoạt động theo nhóm
Quan sát kĩ cây 1 lá mầm -> ghi các đặc điểm quan sát được vào bảng theo yêu cầu của giáo viên.
Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả -> các nhóm khác bổ sung.
HS: Căn cứ vào đặc điểm của rễ, lá, hoa, phân biệt cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm.
HS: Đọc thông tin tự nhận biết 2 dấu hiệu nữa là số lá mầm của phôi và đặc điểm thân.
Gọi 2 H lên bảng tự ghi.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
=> tự rút ra đặc điểm để phân biệt 2 lớp.
Tiểu kết: + Bảng 1 SGK/135,
Hoạt động 2
Quan sát một vài cây khác
G : Yêu cầu học sinh quan sát các cây đã mang đến lớp và hoàn thành bảng sau:
STT
Tên cây
Rễ
Thân
Lá
(kiểu gân lá)
Thuộc lớp
Một lá mầm
Hai lá mầm
1
2
Học sinh hoạt động nhóm:
- Quan sát các cây theo yêu cầu của giáo viên.
- Ghi lại các thông tin quan sát được vào bảng.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
 Giáo viên nhận xét đánh giá việc hoạt động của học sinh.
- Bổ sung nếu cần và chốt lại kiến thức về cây một lá mầm và cây hai lá mầm. 
4. Củng cố
? Qua bài học hôm nay em cần ghi nhớ những kiến thức cơ bản nào ?
1-2 H trả lời. Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
? Nêu đặc điểm phân biệt cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm.
Bài tập : Hãy chọn các từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ .... trong đoạn thông tin sau :
Các cây hạt kín được chia thành hai lớp chính là : (1) .................... và (2) ............... Hai lớp được phân biệt với nhau chủ yếu ở (3) ............. của phôi. Ngoài ra còn có thể dựa vào kiểu rễ, (4) .............., (5) ....................., (6) .................... và dạng thân. 
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài trả lời câu hỏi trong SGK. Đọc mục “ Em có biết ”
- Làm bài tập SGK tr 137
_______________________________________________________
Ngày soạn: 29 tháng 2 năm 2012 Ngày dạy: 58- tháng 03 năm 2012
 Tiết 52: ễN TẬP
 i. mục tiêu
1. Kiến thức 
- Củng cố cho học sinh kiến thức đã học qua các bài: “Phát tán của quả và hạt; Những điều kiện cho hạt nảy mầm; Tảo; Rêu; đặc điểm của cõy thụ phấn nhờ gió .” 
2. Kỹ năng :
- Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát và nhận biết, phân tích, hệ thống hoá kiến thức, học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế trong đời sống, sản xuaat, trồng trọt 
3. Thái độ :
- Giáo dục cho học sinh tình cảm yêu thiên nhiên và ham thích học bộ môn. 
II. chuẩn bị
*Giáo viên: Chuẩn bị nội dung câu hỏi, bảng phụ. 
*Học sinh : Ôn lại phần kiến thức đã học.
III. phương pháp : Vấn đáp kết hợp với hoạt động độc lập của HS
III. tiến trình bài giảng. 1. Kiểm tra bài cũ : 
* Đặt vấn đề : 
Chúng ta đó học các kiến thức ở các bài: Sự phát tán của quả và hạt, Rêu, Tảo, Đặc điểm của cây thụ phấn nhờ gió. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các vấn đề này một cách hệ thống. 2. Bài mới : 
Hoạt động 1
Tổng kết về cây có hoa.
Tìm hiểu sự thống nhất giữa cấu tạo
 và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng cấu tạo và chức năng SGK. 116 và làm bài tập trong SGK. 116.
GV: Treo tranh hình 36.1 gọi học sinh lần lượt điền
+ Tên các cơ quan của cây có hoa.
+ đặc điểm cấu tạo chính.
+ Các chức năng chính.
Từ tranh hoàn chỉnh giáo viên đưa câu hỏi.
?1 Các cơ quan sinh dưỡng có cấu tạo như thế nào? và có chức năng gì?
?2 Các cơ quan sinh sản có cấu tạo và chức năng như thế nào?
?3 Nhận xét về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan.
GV: Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm -> rút ra kết luận.
H: Đọc bảng cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan -> lựa chọn mục tương ứng giữa cấu tạo và chức năng ghi vào sơ đồ.
H: Lên điền tranh câm.
H: Phát biểu, nhóm bổ sung.
H Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
+ Thảo luận tronh nhóm để cùng tìm ra mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của cây có hoa.
+ Trao đổi toàn lớp. Tự bổ sung và rút ra kết luận.
Hoạt động 3:
Tảo – rêu – quyết
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
? Nêu cấu tạo của tảo xoắn ?
? Hóy nêu cách sinh sản của tảo xoắn 
? Em có kết luận gì về cấu tạo của tảo
GV: Đưa bài tập 
 1. Hãy chọn câu trả lời đúng.
Cơ thể của tảo có cấu tạo: 
Tất cả đều là đơn bào 
Tất cả đều là đa bào 
Có dang đơn và đa bào 
Tảo là thực vật bậc thấp vì
Cơ thể cú cấu tạo đơn bào 
Sống ở nước 
Chưa có rễ , thân, lá.
3. Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng ở rêu là:
A. Rễ giả, thân giả, lá giả.
B. Rễ giả, thân thật, lá thật.
C. Rễ giả, thân thật, lá thật, thân và lá đã có mạch dẫn.
D. Rễ thật, lá thật, thân thật, rễ thân và lá đều có mạch dẫn. 
4. Rêu sinh sản bằng:
A. Bào tử.
B. Hoa.
C. Quả
D. Hạt
2. Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của rêu, tảo và dương xỉ. Từ đó rút ra 
HS: Hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu của giáo viên.
1 – 2 học sinh trả lời các học sinh khác nhận xét bổ sung. 
HS : Trả lời
HS: trả lời
 Hoạt động 4: Bài tập tổng hợp kiến thức
GV: Đưa bảng phụ có bài tập:
Bài 1: Hãy chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng:
1. Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng tháo hết nước ngay:
A. Để cho hạt có đủ không khí để hô hấp.
B. Để cho hạt không bị thối.
C. Để cho hạt có không khí hô hấp và không bị thối.
D. Một ý khác.
2. Trước khi gieo hạt cần làm đất tơi xốp:
A. Nhằm làm cho đất thoáng.
B. Nhằm làm cho đất có đủ không khí.
C. Nhằm làm cho hạt khi nảy mần rễ mần dễ cắm xuống đất.
D. Nhằm là cho đất thoáng, có đủ không khí giúp hạt dễ nảy mần.
3. Khi gieo hạt người ta thường rắc trấu hoặc rơm, việc làm đó có ý nghĩa:
A. Báo hiệu đã gieo hạt.
B. Che năng cho hạt.
C. Bảo vệ hạt khỏi bị chim ăn
D. Trách nhiệt độ bất lợi đến sự nảy mần của hạt.
4. Gieo hạt đúng thời vụ giúp:
A. cho hạt khi gieo gặp được thời tiết thuận lợi để nảy mần ( như nhiệt độ, độ ẩm  )
B. cho việc gieo hạt được tập trung.
C. khịp với người bên cạnh.
D. cho hạt nảy mầm được triệt để.
5. Hạt giống được bảo quả tốt:
A. tránh bị ẩm mốc.
B. tránh nảy mầm sớm.
C. để giữ cho phẩm chất của hạt được tốt.
D. cả A, B, C đều đúng.
E. cả A, B, C đều sai.
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách đánh dấu “x” vào 
Câu 1: Sự phát tán là gì ?
A. Hiện tượng quả và hạt có thể nhờ gió bay đi xa.
B. Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật.
C. Hiện tượng quả và hạt chuyển đi xa nơi sống của nó.
D. Hiện tượng quả và có thể tự vung vãi được nhiều chỗ.
Câu 2: Nhóm quả và hạt nào thích nghi với hiện tượng phát tán nhờ động vật.
A. Nhóm qu

File đính kèm:

  • docG IAO AN SINH 6 KI II.doc
Giáo án liên quan