Giáo án Sinh học 6 - Học kỳ II
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức
-Phát biểu được khái niệm thụ phấn
-Kể những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn với hoa giao phấn
-Kể được những đặc điểm chính thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ của 1 số loại hoa
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng và củng cố các kỹ năng sau
• Làm việc độc lập và làm việc với SGK
• Kỹ năng quan sát mẫu vật , tranh vẽ
• Kỹ năng sử dụng thao tác tư duy
hiện nhờ những yếu tố nào ? A. Nhờ sâu bọ B. Nhờ gió C. Nhờ người D. Cả A, B, C đều sai. E. Cả A, B, C đều đúng. TỰ LUẬN ( 7 ®iÓm) Câu 1: (1 điểm) Cho các từ sau: Thân, bào tử, mạch dẫn, rễ. Hãy điền các từ trên vào các chỗ ……. để được một đoạn thông tin hoàn chỉnh. Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu gồm có: (1) …………. , lá, chưa có (2) …………... thật. Trong thân và lá cây rêu đều chưa có (3) ………………. . Rêu sinh sản bằng (4) ……… chứa trong các túi bào tử, cơ quan này nằm ở ngọn cây rêu. Câu 2: (3,0 điểm) So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn ? Câu 3: (3,0 điểm) Em hãy kể tên 5 loại quả thịt và 5 loại quả khô mà em biết. Nêu cách thu hoạch các loại quả khô nẻ. IV/ Đáp án- biểu điểm 1. Trắc nghiệm ( 3 ®iÓm) 1 2 3 4 5 6 C B D A B E Mçi ý ®îc 0, 5 ®iÓm x 6 ý = 3 ®iÓm 2. Tụa luận( 7 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) 1. Thõn. 2. Rễ, 3. mạch dẫn, 4.Bào tử Câu 2: ( 3 điểm) So sánh Đặc điểm Cây rêu Cây dương xỉ Rễ Giả Rễ thật có mạch dẫn Thân - Thân ngắn, chưa phân nhánh - Chưa có mạch dẫn - Thân ngầm - Đã có mạch dẫn Lá - Lá nhỏ, mỏng - Chưa có mạch dẫn - Lá non cuộn tròn, lá già có cuống dài. - Đã có mạch dẫn Mỗi cây trình bày được 1 điểm Cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn cây rêu (1 điểm) Câu 3: (3 điểm) * VD: mỗi loại quả được 0,25 điểm x 10 quả * Cách thu hoạch: Khi quả chuẩn bị chín -> thu hoạch -> phơi trên sân -> quả tự nẻ. (0,5 điểm) Tuần 26 Ngày soạn: 01/03/2014 Tiết 50 Ngày dạy: 04/03/2014 HẠT TRẦN-CÂY THÔNG I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông. - Phân biệt được sự khác nhau giữa nón và hoa. - Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần và cây có hoa. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích, hệ thống hoá. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu và bảo vệ thực vật. II/ Chuẩn bị: Mẫu cành thông có nón . Tranh phóng to cành thông mang nón, sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cái. III/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 2 : Quan sát cơ quan sinh dưỡng của cây thông GV: Giới thiệu qua về cây thông. - Hướng dẫn học sinh quan sát cây thông như sau: + Thân: Đặc điểm của thân, cành, màu sắc. + Lá: hình dạng, màu sắc. + Quan sat cành con -> rút ra cách mọc của lá (chú ý các vảy nhỏ ở quanh gốc lá). GV: Thông báo : rễ khoẻ, mọc sâu. - Yêu cầu lớp thảo luận, tổng kết và rút ra kết luận về cơ quan sinh dưỡng của cây thông. GV: Nhận xét chốt lại kiến thức và ghi bảng . HS: Hoạt động theo nhóm: - Tiến hành quan sát: Thân, cành, lá cây thông -> ghi các đặc điểm quan sát được ra giấy nháp. - Đại diện 1 – 2 nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét bổ sung. HS : Hoạt động nhóm tổng kết về cơ quan sinh dưỡng của cây thông. Rút ra những đặc điểm chính trong cấu tạo cơ quan sinh dưỡng của cây Thông. - Đại diện 1 – 2 nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Kl: + Thân cành màu nâu, xù xì có vết sẹo lá khi rụng. + Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2 – 3 chiếc trên một cành con rất ngắn Hoạt động 3: Quan sát cơ quan sinh sản GV: Thông báo cây thông có 2 loại nón: nón đực và nón cái. Yêu cầu học sinh: + Xác định vị trí nón đực và nón cái trên cành. + Đặc điểm của từng loại nón ( số lượng, kích thước) GV: Yêu cầu quan sát sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cái H40. 3A và H 40.3B SGK. 133 -> trả lời câu hỏi: ?1 Nón đực có cấu tạo như thế nào? ?2 Nón cái có cấu tạo như thế nào? GV: Nhận xét chốt lại kiến thức và ghi bảng. GV: Yêu cầu học sinh: - So sánh cấu tạo hoa và nón bằng cách hoàn thành bảng SGK. 133. - Thảo luận: Nón khác hoa ở đặc điểm nào? GV: Nhận xét chốt lại kiến thức và ghi bảng GV : Yêu cầu học sinh : - Quan sát 1 nón thông cái đã phát triển và tìm hạt: - Trả lời các câu hỏi sau : ?1 Hạt có đặc điểm gì ? Noãn nằm ở đâu ? ?2 So sánh nón đã phát triển với một cây có hoa ( quả bưởi) => tìm ra đặc điểm khác nhau cơ bản . ?3 Tại sao gọi cây thông là hạt trần ? GV: Nhận xét chốt lại kiến thức và ghi bảng a. Quan sát nón đực: HS: Hoạt động nhóm : - Quan sát mẫu vật -> đối chiếu hình 40.2 - Thảo luận trả lời 2 câu hỏi. - Đối chiếu câu trả lời với thông tin SGK, tự điều chỉnh kiến thức. - Đại diện 1 – 2 nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét bổ sung. So sánh với nón cái: - Quan sát mẫu vật -> đối chiếu hình 40.2 - Hoàn thành bảng SGK. 133 - Đại diện 1 – 2 nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Quan sát nón cái đã phát triển HS: Hoạt động nhóm : - Quan sát mẫu vật -> đối chiếu hình 40.3B - Thảo luận trả lời 3 câu hỏi. - Đối chiếu câu trả lời với thông tin SGK, tự điều chỉnh kiến thức. - Đại diện 1 – 2 nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Kl:* Cơ quan sinh sản là nón. - Nón đực nhỏ mọc thành cụm. Vảy mang 2túi phấn chứa hạt phấn. - Nón cái lớn mọc riêng lẻ. Vảy ( noãn) mang 2 noãn. - Nón chưa có bầu nhuỵ chứa noãn -> không thể coi như một hoa. - Hạt nằm trên lá noãn hở, nó chưa có quả thật sự. Hoạt động 4: Giá trị của cây hạt trần GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK. 134 trả lời câu hỏi: ? Hạt trần có giá trị như thế nào ? HS: Hoạt động cá nhân đọc thônh tin trong SGK theo yêu cầu của giáo viên. Suy nghĩ trả lời câu hỏi. Đại diện 1 – 2 học sinh phát biểu các học sinh khác nhận xét bổ sung. IV/ Củng cố-dặn dò : 1. Củng cố: ? Qua bài học hôm nay em cần ghi nhớ những kiến thức cơ bản nào ? 1-2 H trả lời. Đọc phần ghi nhớ trong SGK. ? Nêu cấu tạo của nón thông ? ? Tại sao không thể coi nón như một hoa? 2. Dặn dò : - Học bài trả lời câu hỏi trong SGK. Đọc mục “ Em có biết ” - Làm bài tập SGK tr 133 ------------------------ ***** ------------------------- Tuần 27 Ngày soạn: 08/03/2014 Tiết 51 Ngày dạy: 10/03/2014 HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN I. Mục tiêu. 1.Kiến thức: - Học sinh phát hiện được tính chất đặc trưng của cây hạt kín là có hoa, quả và hạt được giấu kín trong quả. Từ đó phân biệt được cây hạt trần và cây hạt kín. - Nêu được sự khác nhau đa dạng của của cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng của cây hạt kín. - Học sinh biết cách quan sát và nhận biết một cây hạt kín trong tự nhiên. 2.Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng khái quát hoá những nhận xét trên cơ sở quan sát các cây cụ thể khác nhau . 3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu và bảo vệ thực vật. * Giáo dục kỹ năng sống - Kĩ năng hợp tác tìm kiếm và xử lí thông tin khi tìm hiểu đặc điểm cơ quan dinh dưỡng, sinh sản, môi trường sống đa dạng của thực vật hạt kín. - Kĩ năng phân tích, so sánh để phân biệt cây hạt kín với cây hạt trần. - Kĩ năng trình bày ngắn gọn, xúc tích, sáng tạo. II/ Chuẩn bị: Một số cây hạt kín có đủ cơ quan sinh sản. Một số loại quả. Tranh vẽ cây có hoa Kính lúp cầm tay. III/ Tiến trình bài giảng. Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 2 : Quan sát một số cây có hoa GV: Yêu câu học sinh quan sát một cây có hoa theo trình tự : - Cơ quan sinh dưỡng đến cơ quan sinh sản theo trình tự SGK. + Đặc điểm của rễ, thân cành, màu sắc. + Lá hình dạng, màu sắc. GV: Đưa bảng trống theo mẫu SGK. 135 lên bảng. STT Cây Dạng thân Dạng lá Kiểu gân Gân lá Cánh hoa Quả (nếu có) Môi trường sống GV: Hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh bảng. GV: Tổng kết lại về cây hạt kín . HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành quan sát các cây hạt kín đã chuẩn bị. -> ghi các đặc điểm quan sát được vào bảng đã kẻ ở nhà. - Các nhóm lên điền vào bảng các cây đã quan sát được ( Mỗi nhóm làm 1 – 2 cây) - Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. HS: Hoạt động nhóm: Rút ra những đặc điểm chính trong cấu tạo cây hạt kín. Ho¹t ®éng 3 Tìm hiểu đặc điểm một số cây hạt kín Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Căn cứ vào kết quả bảng mục 1 Yêu cầu học sinh: ? Nhận xét sự khác nhau của rễ, thân, lá, hoa, quả. GV: Cung cấp: cây hạt kín có mạch dẫn phát triển. ? Nêu đặc điểm chung của các cây hạt kín ? GV : Bổ sung giúp H rút ra được đặc điểm chung. Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ? So sánh với cây hạt trần -> thấy được sự tiến hoá của cây hạt kín. GV : Nhận xét chốt lại và ghi bảng. HS: Hoạt động nhóm - Quan sát bảng 1-> học sinh nhận xét sự đa dạng của rễ. thân, lá, hoa, quả. Đối chiếu câu trả lời với thông tin SGK, tự điều chỉnh kiến thức. Thảo luận nhóm , rút ra kết luận.-> Thảo luận toàn lớp -> rút ra kết luận về đặc điểm chung của cây hạt kín Kl : Cơ quan sinh dưỡng đa dạng. Có hoa, quả chứa hạt bên trong 4. Củng cố. ? Qua bài học hôm nay em cần ghi nhớ những kiến thức cơ bản nào ? 1-2 H trả lời. Đọc phần ghi nhớ trong SGK. ? Nêu cấu tạo của cây có hoa ? ? Nêu đặcđiểm chung của thực vật hạt kín? 5. Hướng dẫn về nhà. - Học bài trả lời câu hỏi trong SGK. Đọc mục “ Em có biết ” - Làm bài tập SGK tr 135 ------------------------ ***** ------------------------- Tuần 27 Ngày soạn: 08/03/2014 Tiết 52 Ngày dạy: 11/03/2014 Líp hai l¸ mÇm vµ líp mét l¸ mÇm I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh phân biệt một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp 2 lá mầm và lớp một lá mầm ( về kiểu rễ, gân lá, số lượng cánh hoa). Căn cứ vào các đặc điểm để có thể nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp một lá mầm hay 2 lá mầm. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, thực hành. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu và bảo vệ thực vật. * Giáo dục kỹ năng sống: - Kĩ năng hợp tác trong nhóm tìm hiểu đặc điểm cây thuộc lớp Hai lá mầm và lớp một lá mầm. - Kĩ năng phân tích, đối chiếu để tìm ra đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa cây thuộc lớp hai lá mầm và cây thuộc lớp một lá mầm. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong nhóm. - Kĩ năng trình bày ngắn ngọn xúc tích, sáng tạo. II/ Chuẩn bị: Mẫu vật: Cây lúa, cây hành, cỏ, bưởi . Tranh: Rễ cọc, rễ chùm, gân lá. III/ Tiến trình bài giảng. Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 2 : Phân biệt đặc điểm cây một lá mầm và cây hai lá mầm GV: Yêu cầu học sinh nhắc
File đính kèm:
- sinh 6k2.doc