Giáo án Sinh học 6 học kì II năm học 2011-2012 theo chuẩn kiến thức mới

 

GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vật và H30.3. H30.4 -> trả lời câu hỏi.

? Nhận xét gì về hoa ngô đực và cái?

? Vị trí đó có tác dụng gì trong cách thụ phấn nhờ gió?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục 3. -> hoàn thành câu hỏi phần lệnh 3. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió.

- HS quan sát mẫu vật, SGK => câu trả lời.

+ Hoa đực ở trên -> để tung hạt phấn.

- HS trao đổi nhóm nhỏ hoàn thành phần lệnh

-HS trình bày kết quả->HS khác bổ sung.

Kết luận: Những cây thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm:

- Hoa tập trung ở ngọn cây.

- Bao hoa thường tiêu giảm.

- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.

- Hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ.

- Đầu nhuỵ dài có nhiều lông.

HĐ2: ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ THỤ PHẤN.

 Mục tiêu: Ứng dụng được kiến thức thụ phấn vào sản xuất -> tăng năng xuất.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu TT - SGK trả lời câu hỏi.

? Hãy kể những ứng dụng về sự thụ phấn của con người?

- GV gợi ý:

? Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung?

? Con người đã làm gì để tạo điều kiện cho hoa thụ phấn? 4.Ứng dụng kiến thức về thụ phấn

- HS tự thu nhận TT -> tìm câu trả lời.

+ Khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn.

+ Con người nuôi ong hoặc trực tiếp thụ phấn cho hoa.

- HS tự rút ra những ứng dụng về sự thụ phấn của con người.

 

 

doc68 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 6 học kì II năm học 2011-2012 theo chuẩn kiến thức mới, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng của rễ, thân, lá, hoa, quả.
- HS thảo luận nhóm -> rút ra được đặc điểm chung của cây hạt kín.
- Hạt được bảo vệ trong quả
- Môi trường sống đa dạng phong phú, hạt được bảo vệ trong quả, có khả năng thích nghi cao...
- Bảo vệ, trồng mới, chăm sóc...
 Kết luận: Đặc điểm chung.
- CQ sinh dưỡng phát triển, đa dạng.
- Trong thân có mạch dẫn phát triển.
- Có hoa, quả, có nhiều dạng khác nhau.
- Hạt nằm trong quả.
=> Môi trường sống đa dạng là nhóm thực vật tiến hoá hơn cả.
4. Củng cố - Đánh giá.
- Làm bài tập trắc nghiệm. Trả lời câu hỏi sgk
5. Hướng dẫn về nhà.
 - Học bài, trả lời câu hỏi sgk.
- Đọc mục “em có biết”.
- CB: cây lúa, cây hành, hoa huệ, cây bưởi con có rễ, lá, hoa dâm bụt, hoa bưởi
___________________________________ 
Ngày soạn: 28/2/2012
Ngày giảng: 2 /3/2012
Tuần 27/ Tiết 52 LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức: Phân biệt một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm (về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa).
- Căn cứ vào các đặc điểm có thể nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp 2 lá mầm hay một lá mầm.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, thực hành.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh.
4. Tích hợp: Từ đặc điểm của lớp 2 lá mầm, một lá mầm => giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ thực vật.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC.
- Mẫu vật: cây lúa, cây hành, cây cỏ, cây bưởi con, lá dâm bụt.
- Tranh rễ cọc, rễ chùm, các kiểu gân lá.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
1. Tổ chức. Sĩ số / 35 vắng .........................................
2. Kiểm tra bài cũ.
 ? Đặc điểm chung của TV hạt kín.
 ? Giữa cây hạt trần và hạt kín có những điểm gì phân biệt? trong đó điểm nào là quan trọng nhất?
3. Bài mới.
HĐ1: PHÂN BIỆT ĐẶC ĐIỂM CÂY HAI LÁ MẦM VÀ CÂY 1 LÁ MẦM.
 MT: Nêu được đặc điểm phân biệt cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm.
- Chia nhóm và y/c HS tập trung mẫu quan sát tìm đ2 chung chia thành mấy nhóm. Căn cứ vào đ2 nào để p/chia ?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 42.1. 
+ Cây 2 lá mầm là cây dừa cạn, + Cây 1 lá mầm là cây rẻ quạt
? Hoàn thiện bảng SGK 137
? Phát biểu đặc điểm phân biệt cây hai lá mầm và cây 1 lá mầm.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu TT sgk mục 
? Còn những dấu hiệu nào để phân biệt lớp hai lá mầm và lớp 1 lá mầm?
- GV yêu cầu hs điền trên bảng trống 
1. Cây hai lá mầm và cây 1 lá mầm.
- HS quan sát tranh hoàn thiện bảng.
- HS căn cứ vào đặc điểm của rễ, lá, hoa.
- HS nghiên cứu TT tự nhận biết 2 dấu hiệu là số lá mầm của phôi và đặc điểm thân.
- Đại diện nhóm điền trên bảng -> nhóm khác nhận xét bổ sung.
Đặc điểm 
Lớp một lá mầm
Lớp hai lá mầm
-Kiểu Rễ
- Kiểu gân lá.
- Thân
- Hạt
- Số cánh hoa
- Rễ chùm
- Gân lá song song
- Thân cỏ, cột
- Phôi có 1 lá mầm
- Thường là 3 hoặc 6 cánh
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng
- Thân cỏ, gỗ, leo
- Phôi có 2 lá mầm.
- Thường có 4 cánh
Kết luận: Cây hạt kín được chia thành 2 lớp: Lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm
Hai lớp này phân biệt với nhau qua các đặc điểm; Kiểu rễ, gân lá, số cánh hoa, dạng thân. Ngoài ra còn một đặc điểm chủ yếu nữa là số lá mầm của phôi.
IV. Củng cố - Đánh giá 
- Cho HS lập bản đồ tư duy từ khoá là: Thực vật hạt kín
V. Hướng dẫn về nhà.
- Nhận dạng nhanh cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm.
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk.
- Đọc mục “em có biết”
- Ôn lại các nhóm thực vật đã học từ tảo -> hạt kín.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
Ngày soạn: 3/3/2012
Ngày giảng: 6 /3/2012
Tuần 27/ Tiết 53 LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM(Tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức: Phân biệt một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm (về kiểu rễ, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa).
- Căn cứ vào các đặc điểm có thể nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp 2 lá mầm hay một lá mầm.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, thực hành.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh.
4. Tích hợp: Từ đặc điểm của lớp 2 lá mầm, một lá mầm => giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ thực vật.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC.
- Mẫu vật: cây lúa, cây hành, cây cỏ, cây bưởi con, lá dâm bụt.
- Tranh rễ cọc, rễ chùm, các kiểu gân lá.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
1. Tổ chức. Sĩ số / 35 vắng .........................................
2. Kiểm tra bài cũ: 
HĐ2: NHẬN BIẾT CÂY THUỘC LỚP MỘT LÁ MẦM VÀ CÂY 2 LÁ MẦM.
MT: Nhận dạng được cây thuộc lớp 1 lá mầm và 2 lá mầm.
- GV yêu cầu HS mang các cây của nhóm để quan sát và quan sát hình 42.2 -> Phân biệt lớp 1 lá mầm và hai lá mầm.
@. Tích hợp
- Là HS em đã làm gì để bảo vệ thực vật nói chung và các lớp thực vật nói riêng
2. Đặc điểm phân biệt giữa lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm
- nhóm ghi thêm 10 tên cây và phân biệt lớp cây 1 lá mầm và lớp cây 2 lá mầm..
- HS nhận khác xét bảng - bổ sung.
- Trồng chăm sóc, bảo vệ...
Tên cây
Đặc điểm
Cây1lá mầm
Cây 2 lá mầm
Kiểu rễ
Kiểu gân lá
Số cánh hoa
Loại thân
Nhóm
hạt
Cải
cọc
Hình mạng
4
cỏ
phôi 2lá mầm
2 lá mầm
Phong lan
Sim
Râu tây
Cỏ lồng vực
Bí
Chuối
Bưởi
Ngô
Mía
IV. Củng cố - Đánh giá 
- Cho HS lập bản đồ tư duy từ khoá là: Thực vật hạt kín
V. Hướng dẫn về nhà.
- Nhận dạng nhanh cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm.
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk.
- Đọc mục “em có biết”
- Ôn lại các nhóm thực vật đã học từ tảo -> hạt kín.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
Ngày soạn:6/3/2012
Ngày giảng: 9 /3/2012
Tuần 28/Tiết 54 KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Nêu được khái niệm giới, ngành, lớp...
- Nêu được tên các bậc phân loại ở TV và những đặc điểm chủ yếu của các ngành.
2. Kĩ năng: 
Vận dụng phân loại 2 lớp của ngành hạt kín. Sưu tầm tranh ảnh về các nhóm TV.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức ham học bộ môn.
4. Tích hợp: Học sinh nhận thức được sự đa dạng phong phú của giới thực vật và ý nghĩa của sự đa dạng phong phú đó -> Có ý thức bảo vệ sự đa dạng
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Sơ đồ phân loại trang 141 SGK để trống phần đặc điểm.
- Các tờ bìa ghi đặc điểm của sơ đồ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Tổ chức.Sĩ số .. / 35. vắng ........................................
2. Kiểm tra bài cũ.
? Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm là gì?
? Có thể nhận biết một cây thuộc lớp hai lá mầm và một lá mầm nhờ những dấu hiệu bên ngoài nào?
3. Bài mới. - HS đọc mở bài sgk (140)
HĐ1: TÌM HIỂU PHÂN LOẠI THỰC VẬT LÀ GÌ?
 MT: Biết được phân loại Tv là gì?
- GV yêu cầu HS:
? Nhắc lại các nhóm thực vật đã học.
? Tại sao người ta xếp cây thông, trắc bách diệp vào một nhóm?
? Tại sao tảo, rêu được xếp vào 2 nhóm khác nhau?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk. H/thành bài điền từ chỗ (....... ) 
? Phân loại thực vật là gì?
1. Phân loại thực vật là gì?
- HS thảo luận nhóm -> trả lời.
+ Tảo, rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín.
+ cqss là nón (hạt trần do lá noãn hở).
+ Tảo chưa có rễ, thân, lá.
+ Rêu đã có rễ, thân, lá.
- Hs đọc sgk trả lời.
Kết luận: Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng TV để phân chia chúng thành các bậc PL goị là PLTV.
HĐ2: TÌM HIỂU CÁC BẬC PHÂN LOẠI.
 MT: Biết được các bậc phân loại.
- GV giới thiệu các bậc phân loại TV từ cao -> thấp.
Ngành -> lớp -> Bộ -> họ -> chi -> loài.
+ Ngành là bậc PL cao nhất.
+ Loài là bậc PL cơ sở các cây cùng loài có nhiều điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo.
? TV trong các bậc phân loại khác nhau thì giống nhau hay khác nhau nhiều.
? Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các TV cùng bậc nhiều hay ít.
@. Tích hợp: Theo em giới TV có đa dạng không? sự đa dạng đó được thể hiện ntn? Có ý nghĩa gì đối với tự nhiên và con người? Cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng đó ?
2. Các bậc phân loại:
- HS nghe và nhớ kiến thức.
+ Khác nhau
+ ít
- Học sinh nhận thức được sự đa dạng phong phú của giới thực vật và ý nghĩa của sự đa dạng phong phú đó -> Có ý thức bảo vệ sự đa dạng
Kết luận: 
- Các bậc phân loại: Ngành -> lớp -> bộ -> họ -> chi -> loài.
- Bậc phân loại càng xa nhau sự khác nhau càng nhiều.
- Bậc càng thấp sự khác nhau giữa các TV cùng bậc càng ít.
HĐ3: TÌM HIỂU SỰ PHÂN CHIA CÁC NGÀNH TV.
- GV yêu cầu HS:
? nhắc lại các ngành TV đã học.
? Đặc điểm nổi bật của ngành TV đó?
- GV cho HS làm bài tập: điền vào chỗ trống đặc điểm nổi bật của ngành.
- GV vẽ sơ đồ câm -> cho hs điền các đặc điểm chính của mỗi ngành.
- GV sửa chữa và chốt lại kiến thức.
? GV yêu cầu HS phân chia ngành hạt kín làm 2 lớp.
3. Các nghành thực vật
- HS nhớ lại kiến thức.
- 1,2 HS nhắc lại kiến thức.
- Ngành tảo.......
- Ngành rêu......
- Ngành quyết....
- Ngành hạt trần......
- Ngành hạt kín.......
- HS chọn các tờ bìa đã ghi các đặc điểm gắn vào từng ngành cho phù hợp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố - Đánh giá.
- Thế nào là PLTV?
- Kể tên những ngành TV đã học và nêu đặc điểm chính mỗi ngành đó?
 + GV thông báo: Tảo có : 20000 loài Rêu có 2200 loài
 Dương xỉ :1100 Hạt trần: 600 Hạt kín: ~ 300000
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk.
- Ôn lại đặc điểm chính của các ngành thực vật đã học. 
- Tìm hiểu nguồn gốc cây trồng
Ngày soạn:10/3/2012
Ngày giảng 16/3/2012
[
 Tuần 29/Tiết 55 NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức: Giải thích được tuỳ theo mục đích sử dụng, cây trồng đã được tuyển chọn và cải tạo từ cây hoang dại
- Phân biệt được sự k/nhau giữa cây dại và cây trồng và giải thích lý do khác nhau.
- Nêu được những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng.
- Thấy được khả năng to lớn của con người trong việc cải tạo thực vật.
 2. Kĩ năng:Rèn kỹ năng quan sát, thực hành.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC.
- Quả chuối dại và quả chuối nhà.
- Hoa hồng dại và hoa hồng trồng.
III. Tiến trình bài học.
1. Tổ chức. / vắng ............................................
2. Kiểm tra bài cũ.
 ? Thế nào là phân loại thực vật ? Nêu tên và đặc điểm chính của các ngành thực vật đã học.
3. Bài mới.
 - TV hạt kín rất phong phú trong số ~300 nghìn loài đã có. Trong đó có nhiều loài cây trồng, vậy cây trồng xuất hiện như thế nào, do đâu mà nó phong phú như vậy?
HĐ1: CÂY TRỒNG BẮT NGUỒN TỪ ĐÂU?
- GV hỏi:
? Cây

File đính kèm:

  • docGA-Sinh 6- HK 2.doc
Giáo án liên quan