Giáo án Sinh học 6 cả năm năm 2010

+ Vật không sống : hòn đá, viên gạch

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 5 và trả lời các câu hỏi :

? Dựa vào đặc điểm nào để em nhận biết vật sống và vật không sống. (Dựa vào các hoạt động sống : di chuyển, ăn uống )

? Vật sống khác vật không sống ở những đặc điểm nào. (Sự vận động, sinh sản, phát triển )

- HS rút ra kết luận chung và ghi bài

Hoạt động 2 : Đặc điểm của cơ thể sống

- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để hoàn tất bảng thông tin ở SGK trang 6

- Dựa vào bảng thông tin hãy trả lời các câu hỏi sau :

? Con gà, cây đậu có đặc điểm gì giống nhau. (có sự sinh sản, lớn lên, lấy các chất cần thiết, loại bỏ các chất thải )

? Con gà, cây đậu có được gọi là cơ thể sống không. Tại sao. (Chúng được gọi chung là những cơ thể sống bởi vì chúng thể hiện những hoạt động sống mà vật không sống không thể hiện được)

? Đặc điểm chung của cơ thể sống là gì. (Trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản)

- GV đặt vấn đề : Chiếc xe máy có sự trao đổi chất không? Có được xem là cơ thể sống không?

- GV giảng giải .

- HS rút ra kết luận và ghi bài

 

doc200 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 6 cả năm năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lá dự trữ, lá vảy, lá bắt mồi.
 5. Chương V: Sinh sản sinh dưỡng
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng trong điều kiện có độ ẩm.
- Cách diệt cỏ dại: lấy hết thân rễ -> phơi khô -> đốt.
- Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng do người: giâm cành, chiết cành, ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
- Khác nhau: 
 + Giâm cành: cành ra rễ dưới đất.
 + Chiết cành: cành ra rễ trên cây.
- Hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm tiết kiệm cây giống nhất vì tạo nhiều cây mới chỉ từ một mô.
 6. Chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính
- Hoa gồm: đài hoa, tràng hoa, nhị, nhụy, đế hoa, cuống hoa.
- Nhị và nhụy làm chức năng sinh sản chủ yếu vì ()
- Dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa: hoa đơn tính, hoa lưỡng tính.
 Dựa vào cách xếp hoa trên cây: hoa đơn độc, hoa mọc thành cụm.
 4. Củng cố: (Kết hợp trong bài)
5. Dặn dị: 
Oân tập.
Chuẩn bị kiểm tra HKI.
	Ngµy so¹n :12 / 12/ 2010
Tiết 35 
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I / Mơc tiªu : 
- KiĨm tra mét sè kiÕn thøc cđa häc sinh tiÕp thu trong häc k× I . 
- Th«ng qua c¸c c©u hái häc sinh ®­ỵc n©ng cao n¨ng lùc , kh¶ n¨ng tr×nh bµy bµi kiĨm tra .
- Yªu cÇu lµm bµi nghiªm tĩc .
II / Néi dung kiĨm tra :
ỉn ®Þnh tỉ chøc : KiĨm tra sÜ sè .
§Ị bµi :
A . Tr¾c nghiƯm : ( 3 ®iĨm )
	C©u 1(1,5®): §iỊn vµo chç trèng ( . ) c¸c tõ hoỈc cơm tõ sau : duy tr× vµ ph¸t triĨn nßi gièng , c¬ quan sinh s¶n , c¬ quan sinh d­ìng , nu«i d­ìng , l«ng hĩt , m¹ch gç ®Ĩ ®­ỵc c©u hoµn chØnh .
RƠ , th©n , l¸ lµ ..
Hoa , qu¶ , h¹t lµ .
Chøc n¨ng chđ yÕu cđa c¬ quan sinh d­ìng lµ 
Chøc n¨ng chđ yÕu cđa c¬ quan sinh s¶n lµ ..
N­íc vµ muèi kho¸ng hoµ tan trong ®Êt ®­ỵc .. hÊp thơ , chuyĨn qua vá tíi ..
C©u 2(1,5®): §iỊn dÊu “ X ” vµo « thÝch hỵp :
C©u
Néi dung
§ĩng
Sai
1
C©y xoµi , c©y ít, c©y ®Ëu , c©y hoa hång lµ c©y cã hoa . 
2
C©y dõa , c©y hµnh , c©y th«ng , c©y rªu lµ c©y cã hoa .
3
C©y b­ëi , c©y hång xiªm , c©y lĩa lµ c©y cã rƠ cäc .
4
RƠ cđ , rƠ mãc, rƠ thë, gi¸c mĩt lµ c¸c lo¹i rƠ biÕn d¹ng . 
5
Nh÷ng hoa cã ®đ nhÞ vµ nhuþ gäi lµ hoa l­ìng tÝnh .
6
Hoa ®¬n tÝnh chØ cã nhÞ gäi lµ hoa c¸i .
B. Tù luËn : ( 7®iĨm ) 
C©u 1 (2®iĨm ) : Cã mÊy lo¹i th©n ? KĨ tªn mét sè lo¹i th©n ®ã .
C©u 2 (3®iĨm ) : Cã nh÷ng lo¹i l¸ biÕn d¹ng phỉ biÕn nµo? Chøc n¨ng cđa mçi lo¹i lµ g×?
C©u 3 ( 2 ®iĨm ) : Em h·y m« t¶ thÝ nghiƯm l¸ chÕ t¹o tinh bét ngoµi ¸nh s¸ng . 
§¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm :
PhÇn tr¾c nghiƯm (3®) Mçi ý ®ĩng ®­ỵc 0,25 ®
C©u 1 ( 1,5 ®) Thø tù c¸c tõ cÇn ®iỊn lµ :
C¬ quan sinh d­ìng ; C¬ quan sinh s¶n 
Nu«i d­ìng 	 ; Duy tr× vµ ph¸t triĨn nßi gièng . 
§­ỵc l«ng hĩt hÊp thơ 	 ; M¹ch gç .
C©u 2 ( 1,5®) Thø tù cÇn ®iỊn lµ :
	§ , 	S ,	S ,	§ ,	§ , 	S .
B . PhÇn tù luËn ( 7®) :
C©u1 (2®): 
Cã ba lo¹i th©n chÝnh :
Th©n ®øng : cã ba lo¹i : + Th©n gç : Cøng , cao ,cã cµnh .
 + Th©n cét : Cøng , cao , kh«ng cµnh .
 + Th©n cá : MỊm , yÕu , thÊp . (1®)
Th©n leo : ( th©n quÊn , tua cuèn ). (0,5®)
Th©n bß : MỊm , yÕu bß s¸t mỈt ®Êt . (0,5®)
C©u2 : 3®iĨm : Nªu ®­ỵc mçi lo¹i l¸ vµ chøc n¨ng cđa nã ®­ỵc 0,5®iĨm .
	-L¸ b¾t måi .	- L¸ vÈy .
	- L¸ biÕn thµnh gai .	- Tua cuèn .
	- L¸ dù tr÷ (l¸ biÕn thµnh bĐ ).	- Tay mãc.
C©u 3: 2®
Nªu ®­ỵc thÝ nghiƯm (1®)
Nªu ®­ỵc kÕt qu¶ thÝ nghiƯm (1®) . 
4 KÕt qu¶ :
Líp
SÜ sè
0 - 2
3 – 4
5 - 6
7 - 8
9 - 10
Tbtrë lªn
6a
35
Ngµy so¹n : 19/12/2010
Tiết 36 	Bài 30 THỤ PHẤN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Phát biểu được khái niệm: Thụ phấn.
Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn. Phân biệt được hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp vơi lối thụ phấn nhờ sâu bọ.
2. Kỹ năng: Củng cố các KN:
- Quan sát tranh, vật mẫu.
- Hoạt động nhóm..
3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật.
II/ Chuẩn bị:
GV: Tranh phóng to H 30.1 -> 2/ SGK, vật mẫu: hoa 
HS: đọc trước bài, tìm các VD về hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: (Kết hợp trong bài mới)
. Bài mới:
 - Quá trình sinh sản hữu tính của thực vật có hoa bắt đầu bằng sự thụ phấn.
 (?) Vậy, thụ phấn là gì? 
 - HS: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
-> Có những hình thức thụ phấn nào?
 * Hoạt động 1: Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn:
 - MT: + Hiểu rõ đặc điểm hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
+ Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- Treo tranh phóng to H 30.1 / SGK.
(?) Thế nào là hoa tự thụ phấn?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ làm BT: chọn từ trong ngoặc.
-> Vậy, hoa tự thụ phấn có đặc điểm gì?
 (?) Thế nào là hoa giao phấn?	
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi thảo luận.
(?) Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở đặc điểm nào?
(?) Hiện tượng giao phấn của hoa thực hiện bởi những yếu tố nào?
 a) Hoa tự thụ phấn:
- Quan sát tranh.
- Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó.
- Đặc điểm của hoa tự thụ phấn: là hoa lưỡng tính có nhị và nhụy chín cùng lúc.
b) Hoa giao phấn:
- Những hoa giao phấn là những hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa khác.
- Hoạt đông nhóm
-> Đại diện nhóm trả lời.
- Đặc điểm của hoa giao phấn:
+ Hoa đơn tính.
+ Hoa lưỡng tính có nhị và nhụy không chín cùng lúc.
- Hoa thực hiện được giao phấn nhờ: gió, sâu bọ, con người 
 - Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì giúp cho hạt phấn chuyển từ hoa này đến thụ phấn cho hoa khác. 
 * Hoạt động 2: Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:
 - MT: Nhận biết các đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- Treo tranh phóng to H 30.2 và cho HS quan sát mẫu một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
(?)Hoa có đặc đ gì dễ hấp dẫn sâu bọ?
(?) Tràng hoa có đặc điểm gì làm cho sâu bọ muốn lấy mật hoặc lấy phấn phải chui vào trong hoa?
(?) Nhị của hoa có đặc điểm gì khiến cho sâu bọ khi lấy mật hoặc lấy phấn hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa khác?
(?) Nhụy hoa có đặc diểm gì khiến sâu bọ khi đến thì hạt phấn của hoa khác thường bị dính vào đầu nhụy?
-> Vậy, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có những đặc điểm chủ yếu nào?
(*)MR: Những hoa nở về đêm như: nhài, quỳnh, dạ hương  có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ?
- Quan sát tranh và vật mẫu theo hướng dẫn của giáo viên.
 Hoạt động nhóm.
-> Đại diện nhóm trả lời.
- Hoa có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt.
- Tràng hoa hình ống, đĩa mật nằm ở đáy. 
- Nhị hoa mang các hạt phấn to và có gai để dễ dàng bám vào cơ thể sâu bọ.
- Đầu nhụy có chất dính.
* Kết luận: Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:
- Màu sắc sặc sỡ, hương thơm, mật ngọt.
- Hạt phấn to và có gai.
- Đầu nhụy có chất dính.
- Hoa có màu trắng, mùi rất thơm.
 4. Củng cố:
- Kể một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Nêu đặc đ thích nghi với lối thụ phấn này?
5. Dặn dị:
Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. 
Chuẩn bị bài “Thụ phấn (tiếp theo)”
Đọc trước. Trả lời các câu hỏi.
	Ngµy so¹n :31 / 12 /2010
Tiết 37 
THỤ PHẤN (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giải thích được những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sanh với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
Hiểu hiện tượng giao phấn.
Biết được vai trò của con người: tự thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng.
2. Kỹ năng: Rèn KN quan sát.
3. Thái độ: 
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Vận dụng kiến thức, góp phần thụ phấn cho cây.
II/ Chuẩn bị:
GV: Tranh H 30.3, 4, 5/ SGK.
HS: Đọc bài, kẻ bảng / SGK tr.102.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
(?) Thụ phấn là gì?
(?) Tự thụ phấn và giao phấn khác nhau ở những điểm nào?
- là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
- Khác nhau giữa tự thụ phấn và giao phấn:
+ Tự thụ phấn: xảy ra ở hoa lưỡng tính có nhị và nhụy không chín cùng lúc.
+ Giao phấn: xảy ra ở hoa đơn tính và hoa lưỡng tính có nhị và nhụy không chín cùng lúc.
3. Bài mới:
 (?) Ngoài hình thức thụ phấn nhờ sâu bọ, hoa còn được thụ phấn bằng những hình thức nào?
 - HS: Hoa còn được thụ phấn nhờ gió, nhờ con người 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:
 - MT: Giải thích được tác dụng của những đặc điểm thường có ở hoa thụ phấn nhờ gió.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
- Treo tranh phóng to H 30.3, 4.
(?) Nhận xét vị trí của hoa đực và hoa cái trên cây?
(?) Vị trí đó có tác dụng gì trong cách thụ phấn nhờ gió?
- Gọi một HS đọc lớn ND SGK.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi thảo luận.
- Treo bảng phụ, hướng dẫn HS hoàn thành:
(GV kẻ sẵn)
Đặc điểm Hoa
Tác dụng
->Vậy hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?
(*)MR: Hãy so sánh đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn hờ gió?
-> GV nhận xét chung.
- Quan sát tranh.
- Hoa đực nằm trên ngọn, hoa cái nằm ở nách lá.
- Hoa đực ở trên, nhờ gió tung hạt phấn đến hoa cái.
- HS đọc bài.
- Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.
- Hoàn thành bảng phụ.
* Kết luận: 
 Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm:
Hoa thường tập trung ở ngọn cây.
Bao hoa tiêu giảm.
Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng. Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ.
Đầu nhụy dài, nhiều lông.
- HS tiếp tục hoạt động nhóm hoàn thành BT/ tr.102. Đại diện nhóm trả lời.
 - Con người đóng

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 6 70 tiet.doc
Giáo án liên quan