Giáo án Sinh học 10 - Bài 2: Các giới sinh vật
-Trình bày được thế nào là giới.
-Sơ đồ hoá và phân tích được sơ đồ hệ thống phân loại 5 giới.
-Làm việc độc lập với sách giáo khoa theo yêu cầu của giáo viên.
-Khái quát được nội dung cơ bản của bài.
-Xây dựng được mối liên hệ giữa các khái niệm cũ và mới.
-Áp dụng những điều được học và trong cuộc sống.
/ /20 Tiết thứ: 2 Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT (Kingdoms) I.Mục tiêu: Trước, trong và sau khi học xong bài này, học sinh phải: THỜI ĐIỂM TRƯỚC TRONG SAU 1.Kiến thức -Sau khi học xong bài trước. -Hiểu được những khái niệm, những nội dung mới. -Trình bày được thế nào là giới. -Sơ đồ hoá và phân tích được sơ đồ hệ thống phân loại 5 giới. 2.Kỹ năng -Nghiên cứu, xử lý tài liệu độc lập. -Truy vấn bạn bè những điều chưa hiểu. -Xử lý tài liệu theo sự định hướng của giáo viên. -Năng lực làm việc theo nhóm. -Truy vấn giáo viên những điều chưa hiểu. -Làm việc độc lập với sách giáo khoa theo yêu cầu của giáo viên. -Khái quát được nội dung cơ bản của bài. -Xây dựng được mối liên hệ giữa các khái niệm cũ và mới. 3.Thái độ -Góp phần hình thành, củng cố năng lực tự học tập suốt đời. -Hứng thú với những nội dung kiến thức mới và một số vận dụng của nội dung đó trong cuộc sống. -Áp dụng những điều được học và trong cuộc sống. II.Kiến thức trọng tâm, khái niệm mới: -Kiến thức trọng tâm: Đặc điểm chính của mỗi giới -Khái niệm mới: Giới, Hệ thống phân loại 5 giới, giao tử thể, bào tử thể. III.Phương pháp, phương tiện tổ chức dạy học chính: 1.Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tòi bộ phận. 2.Phương tiện: -Tranh vẽ phóng to hình 2 trang 10 SGK. -Sơ đồ cây phân loại sinh giới giới IV.Tiến trình tổ chức học bài mới: 1.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: -Có các cấp độ tổ chức sống nào ? Vì sao nói tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống ? 2.Tổ chức học bài mới: GV (Đặt vấn đề): Toàn bộ sinh giới đa dạng trên trái đất được chia thành thành các nhóm nào, đặc điểm chính của mỗi nhóm là gì ? TG HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 Xây dựng khái niệm Giới GV: Quan sát sơ đồ, cho biết mối quan hệ giữa các đơn vị phân loại ? GV: Vậy, giới là gì ? Hoạt động 2 Phân tích hệ thống 5 giới GV: Nghiên cứu hình 2 trang 10 SGK, cho biết toàn bộ sinh giới được chia thành bao nhiêu giới ? GV: 5 giới sinh vật được chia thành các nhóm tổ chức sống nào ? Hoạt động 3 Nghiên cứu các đặc điểm chính của mỗi giới GV: (Chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm hoàn thành một giới) Hoàn thành PHT sau: GV: (Chính xác hoá, giải thích khái niệm khó) I.KHÁI NIỆM 1.VD: → Chứng minh loài người có nguồn gốc từ ĐVCXS: Thuộc lớp thú (Mammalia) – Bộ linh trưởng (Primates)- Họ người (Homonidae)- Chi người (Homo)- Loài người (Homo sapiens) Loài → chi → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới 2.Định nghĩa: Là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. II.HỆ THỐNG PHÂN LOẠI: 5 giới. III. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH Giới Ngành Tổ chức cơ thể Hình thức dinh dưỡng Vai trò Monera Protista Fungi Plantae (Học sinh về nhà làm) Animalia 3.Củng cố, kiểm tra đánh giá: -Nghiên cúu trả lời câu hỏi trắc nghiệm 3 trang 13 SGK và giải thích ? 4.BTVN: - Hoàn thành Phiếu học tập với 2 giới Plantae và Animalia. -Hoàn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài. -Soạn bài. 5.Nâng cao-tham khảo: V.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- 10-2-Lesson 2- Domain.doc