Giáo án phụ đạo vật lý 11

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

 Luyện tập cho HS biết cách vận dụng:

- Công thức xác định lực Coulomb, công thức xác định điện trường của một điện tích điểm.

- Nguyên lí chồng chất điện trường.

2. Về kĩ năng

- Giải các bài toán về lực Coulomb, điện trường của một điện tích điểm.

- Tổng hợp các vectơ lực, các vectơ cường độ điện trường.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

 Phiếu học tập:

Câu 1. Cho hai điện tích dương q1 = 2nC và q2 = 0,18C đặt cố định và cách nhau a = 10cm. Đặt thêm một điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường thẳng nối hai điện tích q1 và q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Hãy tìm:

 a. Vị trí đặt q0.

 b. Dấu và độ lớn của q0.

Câu 2. Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng d = 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Để lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F thì cần dịch chuyển chúng lại một khoảng:

 A. x = 0,1cm B. x = 1cm C. 10cm D. x = 24cm

Câu 3. Có hai điện tích q1 = 0,5nC và q2 = - 0,5nC đặt cách nhau a = 6cm trong không khí. Hãy xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M cách đều hai điện tích q1, q2 và cách đường nối q1, q2 một đoạn l = 4cm.

Câu 4. Cho điện tích điểm Q = 1,6.10-19C đặt tại điểm O trong chân không. Xét điểm M cách O một khoảng r = 3cm.

 

doc24 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3698 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án phụ đạo vật lý 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 
Câu 1.
- Dựa vào chiều của các vectơ cường độ điện trường thì:
 VA > VB, VC > VB.
- Ta có: VA - VB = E1d1
 Vì chọn điện thế của bản A làm gốc nên VA = 0.
Þ VB = - E1d1 = - 4.104.5.10-2
 = - 2000V.
- Tương tự: VC - VB = E2d2
Þ VC = VB + E2d2
 = - 2000 + 5.104.8.10-2
 = 2000V.
Câu 2.
a. Độ biến thiên động năng bằng công của lực điện trường:
 Wđ2 - Wđ1 = A = - 120eV
 = - 120.1,6.10-19J
 Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N: 
 UMN = = 
 = 120V.
b. E = 
 = 2400V/m
c. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của electron.
- Electron chuyển động chậm dần đều với gia tốc:
+ Electron chuyển động chậm dần với gia tốc a = .
+ Tính a.
+ Sử dụng công thức liên hệ 
v - a –s để tính quãng đường electron đi được cho đến khi dừng lại.
à Hoạt động 4: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tâïp tiếp theo.
- Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập.
gia tốc bằng bao nhiêu?
+ Từ đó, xác định thời gian và quãng đường electron đi được cho đến khi dừng lại?
- Hướng dẫn HS học ở nhà:
+ Làm các bài tập về phần này trong SBT.
+ Ôn lại các kiến thức về điện thế, hiệu điện thế.
+ Làm các bài tập về tụ điện để chuẩn bị cho tiết sau.
 a = 
 = 
 = - 4,2.1014 (m/s2).
- Quãng đường dài nhất mà electron đi được trong điện trường đều:
 v = 2as
Þ s = 
 = 
 = 4,8.10-3m = 4,8mm.
4. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
 Ký duyệt
TUẦN: 5 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN. NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
 Luyện tập cho HS biết cách vận dụng:
- Công thức xác định điện dung của tụ điện, công thức xác định năng lượng điện trường.
- Biết cách áp dụng định luật bảo toàn năng lượng trong việc giải các bài toán về năng lượng điện trường.
2. Về kĩ năng
 Giải các bài toán về tụ điện và năng lượng điện trường
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
 Phiếu học tập:
Câu 1. Một tụ điện không khí có điện dung C = 2000pF được mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế 5000V.
 a. Tính điện tích của tụ điện.
 b. Người ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm hẳn vào một điện môi lỏng có e = 2. Tìm điện dung của tụ điện và hiệu điện thế của tụ điện khi đó. 
Câu 2. Một tụ điện không khí có điện dung C = 40pF và khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên tới 3.106V/m thì không khí sẽ trở thành dẫn điện.
Câu 3. Sau khi tăng tốc bởi một hiệu điện thế U0 = 100V một electron bay vào chính giữa hai bản của tụ điện phẳng theo phương song song với các bản. Biết chiều dài của bản tụ là l = 5cm, khoảng cách giữa hai bản tụ d = 1cm. Hiệu điện thế nhỏ nhất giữa hai bản tụ là bao nhiêu để electron không ra khỏi tụ? 
2. Học sinh
 Ôn lại các kiến thức về tụ điện, năng lượng điện trường và chuyển động của vật bị ném ngang.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (thông qua)
3. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
NỘI DUNG CƠ BẢN
à Hoạt động 1: Kiểm tra, chuẩn bị điều kiện xuất phát.
- Cá nhân suy nghĩ, trả lời.
 GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ của HS: Viết các công thức: liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện 
trường, công thức tính điện dung của tụ điện, công thức xác định năng lượng điện trường, độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều? Trình bày ý nghĩa của các đại 
à Hệ thống những công thức cần thiết để giải bài tập:
1. Điện dung của tụ điện: 
 C = 
2. Năng lượng của điện trường trong tụ điện: W = 
à Hoạt động 2: Làm bài tập để rèn luyện công thức tính điện dung của tụ điện.
- HS hoạt động cá nhân sau đó trao đổi nhóm và đại diện nhóm lên báo cáo kết quả bài 1.
+ Khi nhúng tụ điện vào trong điện môi thì điện dung của tụ tăng e lần còn điện tích của nó không đổi.
+ Hiệu điện thế của tụ giảm e lần.
+ Đổi đơn vị của C ra F.
à Hoạt động 3: Làm bài tập để rèn luyện công thức tính 
hiệu điện thế giới hạn và điện tích tối đa của tụ điện.
- HS hoạt động cá nhân sau đó trao đổi nhóm và đại diện nhóm lên báo cáo kết quả bài 2.
à Hoạt động 4: Làm bài tập về điện tích chuyển động trong điện trường.
- Giải bài tập 3 trong phiếu học tập dưới sự hướng dẫn của GV.
+ Quỹ đạo chuyển động của electron là một nhánh parapol
lượng trong các công thức đó?
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 trong phiếu học tập.
- GV nêu các câu hỏi định hướng:
+ Khi nhúng tụ điện vào trong điện môi thì điện dung và điện tích của tụ thay đổi như thế nào?
+ Nhắc lại định luật bảo toàn điện tích?
+ Khi đó, hiệu điện thế của tụ sẽ như thế nào?
+ Lưu ý đổi đơn vị.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2 trong phiếu học tập.
- GV nêu các câu hỏi định hướng:
+ Lưu ý HS đổi đơn vị.
+ Xác định hiệu điện thế giới hạn của tụ điện?
+ Từ đó, tính điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được?
- Hướng dẫn HS làm bài tập 3 trong phiếu học tập:
+ Quỹ đạo chuyển động của electron?
3. Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường: 
 E = 
4. Độ lớn của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều: F = qE.
Câu 1. 
a. Điện tích của tụ điện: 
 Q = CU = 2000.10-12.5000 
 = 10-5 C.
b. Điện dung của tụ điện khi nhúng vào điện môi:
 C’ = e.C = 2.2000 = 4000pF
 Hiệu điện thế của tụ điện khi đó:
 U’ = = 
 = 2500V.
Câu 2. 
- Hiệu điện thế lớn nhất mà tụ điện chịu được:
 Umax = Emax.d
 = 3.106.10-2
 = 3.104 V. 
- Điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được:
 Qmax = C.Umax
 = 40.10-12.3.104
 = 12. 10-7 C. 
Câu 3. 
 Khi electron bay vào giữa hai bản tụ theo phương song song với các bản, lực điện trường ^ nên quỹ đạo của electron là một nhánh parapol. Phân tích chuyển động của electron theo 2 phương, ta có:
+ Electron chuyển động thẳng đều theo phương ngang ox và chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳn g đứng oy.
+ Viết phương trình chuyển động của electron theo hai phương. Từ đó, xác định độ lệch của electron khi ra khỏi bản tụ.
+ h ³ 
+ Theo định lí động năng thì . Từ đó, xác định U.
+ Vì U ³ 800V nên Umin = 800V.
à Hoạt động 5: Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tâïp tiếp theo.
- Cá nhân suy nhĩ, trả lời.
- Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập.
+ Phân tích chuyển động của electron theo phương ox và phương oy?
+ Xác định độ lệch của electron khi ra khỏi bản tụ?
+ Điều kiện để electron không ra khỏi tụ?
+ Áp dụng định lí động năng để tìm biểu thức của U?
+ Xác định hiệu điện thế nhỏ nhất?
- GV nêu câu hỏi củng cố:
+ Tụ điện bị đánh thủng khi nào?
+ Ý nghĩa của hiệu điện thế giới hạn?
+ Quỹ đạo chuyển động của electron trong điện trường đều (điện trường giữa hai bản của tụ điện phẳng)?
- Hướng dẫn HS học ở nhà:
+ Ôn lại các kiến thức về tụ điện và năng lượng điện trường.
+ Giải các bài tập về dòng điện không đổi để chuẩn bị cho tiết học sau.
Þ 
 Thay x = l, y = h và rút t từ (1) thay vào (2), ta suy ra độ lệch của electron khi ra khỏi bản tụ: h = 
 Để electron không ra khỏi tụ thì h ³ 
Û ³ 
Û U ³ 
 Vì nên 
 U ³ 2U0. = 800V.
 Vậy hiệu điện thế nhỏ nhất là Umin = 800V.
4. Rút kinh nghiệm
 Ký duyệt
TUẦN: 6
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
 Vận dụng được các hệ thức I = , I = , x = để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại theo các đơn vị tương ứng phù hợp.
2. Về kĩ năng
 Giải các bài toán về dòng điện không đổi và nguồn điện.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
 Phiếu học tập:
Câu 1. Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,273A.
 a. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 1 phút.
 b. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên.
Câu 2. Một bộ acquy có suất điện động là 6V và sản ra một công là 360J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi acquy này phát điện.
 a. Tính lượng điện tích được dịch chuyển này.
 b. Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút, tính cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó.
Câu 3. Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện 4A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại.
 a. Tính cường

File đính kèm:

  • docBAM SAT11.doc