Giáo án Phụ đạo Toán 8 chuẩn

Tiết 1,2,3: ôn tập Nhân đơn,đa thức

I Mục tiêu

 - Ôn luyện cho học sinh các phép toán nhân đơn thức với đa thức và đa thức với đa thức. Chú ý kỹ năng về dấu, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc

chuyển vế.

+ Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức với đa thức.

+ Rèn kỹ năng nhân đơn thức, đa thức với đa thức.

II- Tiến trình lên lớp

1,ổn định tổ chức

 

doc109 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Phụ đạo Toán 8 chuẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 yz = y(y + z)
y2 - z2 = (y + z)(y – z
Vậy MTC: y.(y + z)(y - z)
c/ Ta có: 
2x - 4 = 2( x - 2)
3x - 9 = 3(x - 3)
50 - 25x = 25(2 - x)
Vậy MTC : - 150(x - 2)(x - 3)
Dạng 2: Quy đồng.
Bài 2: 
- MTC: 60x4y3z3
- NTP: 
60x4y3z3 : 15x3y2 = 4xyz3
60x4y3z3 : 10x4z3 = 6y3
60x4y3z3 : 20y3z = 3x4z2
- Quy đồng.
Bài 3: 
a/ MTC : 2.(x + 3)(x - 3)
b/ MTC : 2x(x - 1)2
c/ MTC: x3 + 1
d/ MTC: 10x(x2 - 4y2)
e/ MTC: 2.(x + 2)3.
Bài 4:Thực hiện phép tính sau :
Bài 5: Thực hiện phép tính :
a) + 
 2x + 6 = 2(x + 3) 
 x2 + 3x =x(x +3)
MTC: 2x(x + 3)
 + = + 
b) + + .
MTC: 4y2 - x2
 + + 
= + + 
= 
= = 
Bài 6 Cộng cac phân thức
=
b) =
c =0
d) 
=
4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm MTC của nhiều phân thức.
- Nhắc lại ba bước quy đồng mẫu nhiều phân thức.
- Lưu ý HS cách trình bày khi quy đồng mẫu nhiều phân thức.
- Nhắc lại quy tắc cộng phân thức
5.Hướng dẫn về nhà: 
-Ôn tập các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, phép cộng các phân thức đại số
- Ôn tập lại các dạng bài đã làm
BTVN:
Bài 1 Xác định các giá trị của a, b, c để:
Kết quả a = 2; b = 3; c = 4
Bài 3: a) c/m rằng
b.Tính
c) Tính 
- Làm bài 14e, 15, 16 SBT.
Tuần 17 
Ngày soạn: 5/12/2012 
 Tiết 1,2,3: quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
 phép cộng ,trừ các phân thức đại số
 ™1˜
A.Mục đích yêu cầu
Học sinh vận dụng quy tắc quy đồng mẫu thức và cộng, trừ phân thức để thực hiện phép cộng, trừ, các phân thức
Rèn kỹ năng làm bài và tính toán cho học sinh
B. chuẩn bị của GV và HS:
- GV : Bảng phụ.
- HS : Học và làm bài đầy đủ ở nhà.
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới
Gv cho học sinh nhắc lại quy tắc:
Quy tắc quy đồng mẫu thức các phân thức
Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu, CTTQ
Quy tắc trừ hai phân thức, CTTQ
Bài 1: Thực hiện phép tính.
 a, .
b, .
c, .
d, .
e, .
g, .
GV: Cho HS lên bảng giải .
HS lên bảng
Bài 18: Sbt/19
GV Gọi 2 HS lên bảng.
Bài 19: Sbt/19
Bài Tập:
Bài 27: Sbt/21
?Đọc đề bài?
?Nêu cách làm?
A. Lý thuyết
Vận dụng quy tắc
 - Phép cộng, trừ các phân thức khác mẫu ta phải đưa về cùng mẫu rồi thực hiện theo quy tắc.
 - Mở rộng 
B. Bài tập.
Bài 1: Thực hiện phép tính.
Đáp án:
a, 1/3x3; b, ; 
c, 1/x-2 d, 1-2x/xy.
e, x/x-y; g, 1/3x+2
 Bài 18: Sbt/19
Bài 19: Sbt/19
=
Bài 27: Sbt/21
Số bỳt mua được nếu mua lẻ từng chiếc:(bỳt)
Vỡ giỏ tiền một bỳt khụng quỏ 1200 đồng nờn nếu mua cựng một lỳc thỡ số biỳt mua được lớn hơn 10. Khi đú số bỳt mua được là: (bỳt)
Số bỳt được lợi khi mua cựng một lỳc so với mua lẻ là: - (bỳt)
4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm MTC của nhiều phân thức.
- Nhắc lại ba bước quy đồng mẫu nhiều phân thức.
- Lưu ý HS cách trình bày khi quy đồng mẫu nhiều phân thức.
- Nhắc lại quy tắc cộng,trừ phân thức
5.Hướng dẫn về nhà: 
-Ôn tập các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, phép cộng ,trừ các phân thức đại số
- Ôn tập lại các dạng bài đã làm
Tuần 18
Ngày soạn: 13/12/2012 
 Tiết 1,2,3: ôn tập bốn phép tính về phân thức
 biến đổi biểu thức hữu tỉ
 ™1˜
A. Mục tiêu: 
- Vận dụng thành thạo các quy tắc đã học vào giải bài tập cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, biết cách viết các phân thức đối, phân thức nghịch đảo. Học sinh thành thạo cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy các phép tính trên những phân thức và hiểu rằng: biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, chính xác.
B.Chuẩn bị:
 Saựch giaựo khoa, Saựch giaựo vieõn vaứ ủeồ hoùc toỏt ẹaùi soỏ 8
Baứi taọp trụù giaỷng toaựn 8. Saựch baứi taọp toaựn 8.
C.Noọi dung:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới
GV-HS
Ghi bảng
- GV: phaựt bieồu qui taộc coọng hai phaõn thửực cuứng maóu?
- GV: Muoỏn coọng hai phaõn thửực coự maóu thửực khaực nhau ta laứm theỏ naứo ?
 GV: Muoỏn trừ hai phaõn thửực ta laứm theỏ naứo ?
- GV: Muoỏn nhaõn hai phaõn thửực ta laứm theỏ naứo? 
- GV : Pheựp nhaõn phaõn thửực coự nhửừng tớn
- GV: Muoỏn chia hai phaõn thửực ta laứm theỏ naứo? 
A.Lý thuyết:
1. Phép cộng trừ phân thức:
a/ 
b/ 
c) 
2. Phép nhân phân thức:
 Muoỏn nhaõn hai phaõn thửực, ta nhaõn caực tửỷ thửực vụựi nhau, caực maóu thửực vụựi nhau
 (B, D khaực ủa thửực 0)
Tớnh chaỏt:
a) Giao hoaựn :
b) Keỏt hụùp :
c) Phaõn phoỏi ủoỏi vụựi pheựp coọng :
2. Phép chia phân thức:
a/ phân thức nghịch đảo ;
 phân thức gọi là nghịch đảo của phân thức và ngược lại.
b/Quy tắc:
Bài 1
 Tìm điều kiện của biến để giá trị của mỗi biểu thức sau xác định:
a, b, 
Bài 2 
 Với giá trị nào của x thì mỗi phân thức sau có giá trị bằng 0
a, b, 
Bài 3 
Cho biểu thức 
a, Tìm điều kiện của x để biểu thức trên xác định.
b, Tìm giá trị của x để giá trị biểu thức M bằng 
c, Tìm giá trị của x để giá trị biểu thức M bằng 1
Bài 4 
 Cho biểu thức A = 
a, Tìm điều kiện của x để biểu thức xác định.
b, Tính giá trị biểu thức với x = 2005
c, Tìm giá trị của x để biểu thức A bằng -1002.
Bài 5. 
 Chứng minh đẳng thức 
Bài 6
 Tìm x để giá trị biểu thức bằng -1
Bài 7:
- GV yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện bài 7 còn lại HS dưới lớp làm theo nhóm.
Các nhóm nhận xét và sửa sai.
a)
b)
Bài 8: Tìm Q, biết.
GV hỏi: Tìm Q như thế nào?
B.Bài tập:
Bài 1
a, xác định khi 4x+6 0 
=> 2(2x +3) 0 => 2x -3 => x 
Vậy biểu thức xác định khi x 
b, xác định khi 0 
 => x 1 và y -1
Bài 2 
 a, xác định khi 4x – 4 0 
 => 4(x-1) 0 => x1
= 0 khi 3x+3=0 =>3(x+1)=0
 =>x+1=0 =>x=-1(Thoả mãn đ/k xác định)
Vậy biểu thức có giá trị bằng 0 khi x=-1
b, xác định khi
 0 => (x2 + 1)(x - 2) 0
 => x 2
 =0 
khi x – 1= 0 => x=1 (Thoả mãn đ/k xác định)
Vậy có giá trị bằng 0 khi x=1
Bài 3 
a, Biểu thức M xác định khi x- 4 0 và x+4 0
 => x 4 và x -4
b, M = = 
 M = => = => 3(x+4) = x- 4 
 => 3x + 12 = x- 4 => 2x = -16 => x=-8
 Ta thấy x= -8 tmđk nên với x=-8 thì M = 
c, M = 1 => = 1 => x+4 = x- 4 => 0 = - 8 ( Vô lý)
 Vậy không có giá trị nào của x để biểu thức trên có giá trị bằng 1
Bài 4 
Bài làm
a, Biểu thức xác định khi 
b, A = 
c, Để giá trị biểu thức A bằng -1002 thì:
 = -1002 => x +1 = -1002.2(x-1) ú x + 1 = -2004x + 2004
 ú 2005x = 2003 Do đó x = 
Bài 5. 
Ta có VT = 
Vậy VT = VP
Bài 6
 Ta có: = 
 bằng -1 Khi = -1 => x - 1 = - x – 3 => 2x = -2 => x = -1
Ta thấy xác định khi 0 => x -3 nên x = -1 Tmđk
Vậy để giá trị biểu thức bằng -1 thì x = -1
Bài 7:Thực hiện các phép tính:
a) 
b)
Bài 8:
: 
 4..Hướng dẫn học ở nhà : 
- Về nhà làm lại các bài tập đã giải trên lớp.
 - Học thuộc các quy tắc về cộng, trừ, nhân, chia phân thức.
- Bài tập về nhà : 51, 54, 56 sgk.- BT cho HS giỏi bài 53, 62 sbt. 
Tuần 19
Ngày soạn: 20/12/2012 
 Tiết 1,2,3: ôn tập học kì i
 ™1˜
A - Mục tiêu:
- HS được củng cố các kiến thức cơ bản của HK I
- HS được rèn giải các dạng toán:
*Nhân,chia đa thức 
* Phân tích đa thức thành nhân tử.
* Thực hiện phép tính cộng trừ nhân chia các phân thức...
B - nôi dung:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
GV cho HS làm bài tập.
Bài tập tổng hợp về cộng, trừ phân thức đại số.
Bài 1.Cho biểu thức:
B = 
a/ Rút gọn biểu thức.
b/ Tìm giá trị của x để B < 0.
? Để tính giá trị của biểu thức A ta làm thế nào?
*HS: quy đồng sau đó rút gọn biểu thức.
? Nêu các bước quy đồng mẫu nhiều phân thức.
*HS: 
- Phân tích mẫu thành nhân tử.
- Tìm nhân tử phụ.
- Quy đồng.
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
? Để B < 0 ta cần điều kiện gì?
*HS: 4x + 7 < 0.
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Bài 2.Cho biểu thức:
C = 
a/ Rút gọn biểu thức.
b/ Tìm x để C > 0.
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tương tự giống bài 1.
Bài 3.
a/ Thực hiện phép tính: 
(x3 + x2 - x + a) : (x +1)
? Nêu cách chia đa thức đã sắp xếp.
*HS: trả lời.
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
b/ Xác định a để đa thức: x3 + x2 - x + a chia hết cho(x - 1)
? Để một đa thức chia hết cho một đa thức ta cần điều kiện gì?
*HS: số dư bằng 0.
GV yêu cầu HS lên bảng thục hiện và làm bài.
 Bài tập tổng hợp về cộng, trừ phân thức đại số.
Bài 1.Cho biểu thức:
B = 
a/ Rút gọn biểu thức.
B = 
= 
= 
= 
= 
= 
= 
b/ Tìm giá trị của x để B < 0.
Ta có B = 
Để B < 0 thì 4x + 7 < 0
Do đó x < -7/4.
Vậy với x < - 7/4 thì B < 0.
Bài 2.Cho biểu thức:
C = 
a/ Rút gọn biểu thức.
C = 
= 
= 
=
=
b/ Tìm x để C > 0.
Ta có C = 
Để C > 0 thì x + 5 > 0
Do đó x > - 5.
Vậy với x > -5 thì C > 0.
Bài 3.
a/ Thực hiện phép tính: 
(x3 + x2 - x + a) : (x + 1)
= x2 - 1 + 
b/ Xác định a để đa thức: x3 + x2 - x + a chia hết cho(x - 1)
Ta có: 
(x3 + x2 - x + a) : (x - 1)
= x2 + 2x + 1 + 
Để đa thức: x3 + x2 - x + a chia hết cho
(x - 1) thì 1 + a = 0
Hay a = -1.
Vậy với a = -1 thì đa thức: x3 + x2 - x + a chia hết cho(x - 1)
4..Hướng dẫn học ở nhà : 
- Về nhà làm lại các bài tập đã giải trên lớp.
 - Học thuộc các quy tắc về cộng, trừ, nhân, chia phân thức.
- Bài tập về nhà : 51, 54, 56 sgk.- BT cho HS giỏi bài 53, 62 sbt. 
Bài 1: Làm tính nhân:
a) 3x(x2-7x+9) b) (x2 – 1)(x2+2x)
Bài 2: Làm tính chia:
a) (2x3+5x2-2x+3):(2x2-x+1) b) (x4 –x-14):(x-2)
Bài 3: Thực hiện phép tính:
a) b) 
c) 
Bài 4: Cho biểu thức: M = 
a) Tìm x để giá trị của M được xác định.
b) Rút gọn M.
c) Tính giá trị của M tại x = 2,5
Đỏp số: 
a) x5; x-5; x0; x2,5. 
b) M = 
c) Tại x=2,5 không t/m ĐKXĐ của biểu thức M nên M không có giá trị tại x=2,5)
 *******************************************
Tuần 20:
Ngày soạn: 4/1/2013 
 Tiết 1,2,3: diện tích đa giác, diện tích tam giác. 
 ™1˜
A. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức về diện tích của đa giác, tam giác.
- Rèn kĩ năng vận dụng tính chất diện tích của đa giác để tính diện tích của các hình còn lại.
- HS biết tính diện tích các hình cơ bản, biết tìm diện tích lớn nhất của một hình.
B. Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống bài tập.
- HS: công thức tính diện tích tam giác, diện tích đa giác.
C. Tiến trình.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu các công thức tính diện tích tam giác: tam giác thường, tam gi

File đính kèm:

  • docGA PHU DAO TOAN 8 CHUAN.doc
Giáo án liên quan