Giáo án phụ đạo Toán 11 ca 1: Ôn tập về phương trình, hệ phương trình

Ca 1:

ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH

I - Mục đích, yêu cầu:

 HS ôn lại các phương pháp cơ bản để giải phương trình và hệ phương trình.

 Giới thiệu với các HS khá cách sáng tạo ra phương trình, hệ phương trình.

 Rèn kĩ năng giải toán, thói quen cẩn thận, thái độ nghiêm túc trong công việc, .

II – Phương pháp:

 Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.

III – Tiến trình lên lớp:

A - ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:

B - Kiểm tra bài cũ:

 Nhắc lại điều kiện để căn bậc hai có nghĩa.

 

doc7 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phụ đạo Toán 11 ca 1: Ôn tập về phương trình, hệ phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ca 1:
ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Ngµy so¹n: 15-09-2011
Ngµy d¹y: 20-09-2011
I - Môc ®Ých, yªu cÇu:
 HS «n l¹i các phương pháp cơ bản để giải phương trình và hệ phương trình.
 Giới thiệu với các HS khá cách sáng tạo ra phương trình, hệ phương trình.
 RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n, thãi quen cÈn thËn, th¸i ®é nghiªm tóc trong c«ng viÖc, ...
II – Ph­¬ng ph¸p:
 Gîi më, vÊn ®¸p, ho¹t ®éng nhãm, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
III – TiÕn tr×nh lªn líp:
A - æn ®Þnh líp, kiÓm tra sÜ sè:
B - KiÓm tra bµi cò:
 Nhắc lại điều kiện để căn bậc hai có nghĩa.
C - Bµi míi:
 SÁNG TẠO PHƯƠNG TRÌNH DỰA VÀO HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG 
Chúng ta sẽ bắt đầu từ những ví dụ đơn giản để xây dựng phương trình dựa vào hệ phương trình.
Ví dụ 1: Xét hệ đối xứng loại hai sau đây: .
Ta có bài toán sau:
 Bài toán 1 : (THTT, số 250, 4/1998)
Giải: Đặt: .Ta có hệ phương trình. 
+) Trường hợp 1: x = y ta có: 
+) Trường hợp 2: thay vào 2 ta có: 
Vậy phương trình có các nghiệm là .
Nhận xét: Từ ví dụ 1 trên ta thấy nếu ta khai triển phương trình trên thì được một phương trình bậc cao phức tạp tất nhiên ta vẫn phân tích được nhưng nếu ta cố ý đưa phương trình nghiệm vô tỉ thì phân tích sẽ gặp nhiều khó khăn. Qua ví dụ trên ta thấy để tìm cách đặt trên là không dễ dàng. Ta xét ví dụ sau đây.
Ví dụ 2: Xét phương trình bậc hai có hai nghiệm là vô tỉ .
Do đó ta xét hệ sau đây: 
Bài toán 2: .
Giải: Đặt: . Khi đó ta có: 
+) Trường hợp 1: thay vào phương trình (1) ta có: 
+) Trường hợp 2: thay vào phương trình (1) ta có: 
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm : 
Ví dụ 3: Xét phương trình bậc 3: .
 Do đó ta xét : 
Bài toán 3: Giải phương trình : 
Giải: Đặt .Ta có hệ phương trình: lấy phương trình (1) trừ phương trình (2) vế theo vế ta có: 
+) Ta có: Vì Do đó từ (3) ta chỉ có thay vào (1) ta có: sử dụng công thức ta có: 
 Phương trình (4) có tối đa 3 nghiệm và các nghiệm đó là: các nghiệm đó cũng là nghiệm của phương trình ban đầu.
Lưu ý: Cách đặt có thể được tìm ra bằng cách sau: Ta đặt , tìm a, b. Khi đó từ phương trình ta có hệ: cần tìm a, b để hệ đã cho đối xứng suy ra phép đặt.
II . XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ CÓ NGHIỆM THEO Ý MUỐN.
Ví dụ 4: Xét .khi đó: .
 Ta mong muốn có phương trình chứa và chứa , hơn nữa phương trình này được giải theo cách giải bằng cách đưa về hệ “gần” đối xứng loại 2. Vậy ta xét hệ phương trình sau:
 nếu đặt thay vào (*) ta có PT khó sau đây.
Bài toán 4: Giải phương trình: 
Giải: Cách 1: D = R. Phương trình được viết lại như sau: .
Đặt: ta có 
+) Trường hợp 1: vô lí.
+) Trường hợp 2: x = y thay vào phương trình 1 ta có: 
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất x = 3.
Cách 2: D = R. Đặt ta có hệ: cộng vế theo vế của hai phương trình ta có: . Xét hàm số sau: .Vì hàm số đã cho đồng biến trên R do đó vậy ta có: cách giải hoàn toàn như trên.
XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH BẰNG CÁCH LỒNG GHÉP HÀM ĐƠN ĐIỆU
Ví dụ 5: Xét phương trình bậc 3 để lồng ghép hàm đơn điệu.
Xét phương trình: 
Phương trình đã cho tương đương với PT sau: . Ta lồng ghép hàm đơn điệu sau đây: .
Bài toán 5: Giải phương trình: .
Giải: Tập xác định: D = R. Phương trình đã cho tương đương: 
Xét hàm số: .Vì nên hàm số đồng biến R.Vậy ta có: .Vì hàm số: đồng biến nên phương trình (2) có tối đa 1 nghiệm. Xét .Từ phương trình (2) ta có: 
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất : 
Bài toán 6: Giải phương trình .
(Chọn đội tuyển tp Hồ Chí Minh dự thi quốc gia 2002 – 2003)
Giải: Tập xác định D = R. Phương trình viết lại: 
Đặt: .Từ phương trình (1) ta có hệ phương trình: 
Lấy 2 phương trình trừ vế theo vế ta có: .
+) Trường hợp 1: x = y thay vào (1) ta có: 
+) Trường hợp 2: vô lí
Vậy phương trình có các nghiệm là: .
Bài toán 7: Giải phương trình: (Đề nghị OLYMPIC 30/04/2006).
Giải: Tập xác định D = R. Đặt ta có hệ phương trình:
 lấy hai phương trình trừ vế theo vế ta có:thay vào phương trình (2) ta có : Ta có ; Phương trình (*) có tối đa 3 nghiệm và các nghiệm đó là: đó cũng là nghiệm của phương trình ban đầu.
Nhận xét: Ta có thể giải bằng cách khác như sau: 
Xét hàm số vì hàm số đồng biến trên R nên cách giải hoàn toàn tương tự như trên.
Ví dụ 6: Xét hàm số đồng biến trên R. Cho ta được .
Bài toán 8: Giải phương trình sau; 
Giải: Tập xác định R. Đặt ta có hệ phương trình 
Cộng 1 và 2 theo vế ta có: 
Xét hàm số: .vì f(t) đồng biến trên R do đó ta có vì vậy .
Vậy phương trình có các nghiệm là: 
Ví dụ 7: Xét hàm số đồng biến trên R.cho 
Ta được: 
Khai triển và rút gọn ta có bài toán sau đây:
Bài toán 9: Giải phương trình: 
Giải: Đặt ta có hệ phương trình: cộng vế theo vế hai phương trình với nhau ta có: . Xét hàm số . Vì f(t) đồng biến trên R do đó ta có 
Vậy phương trình có các nghiệm là: x = 1; x = 2; x = 3
Ví dụ 8: Xét hàm số đơn điệu .cho ta được .Ta có bài toán sau đây.
Bài toán 10: Giả phương trình .
Giải: Điều kiện: .Đặt ta có hệ phương trình: cộng vế theo vế của hai phương trình trên ta có: .Xét hàm số .Vì nên hàm số đã cho đồng biến trên .do đó: vô nghiệm.
Ví dụ 9: Xét hàm số: đơn điệu trên R, nếu cho ta được: 
Bài toán 11: Giải phương trình: .
Cách giải tương tự như trên
Ví dụ 10: Xét hàm số .Ta có .Vậy hàm số đồng biến trên R. Cho ta được .
Bài toán 12: Giải phương trình 
Cách giải phương trình hoàn toàn tương tự như trên
Ví dụ 11: Xét hàm số đồng biến trên khoảng là 
Cho ta được .
Bài toán 13: Giải phương trình 
( Đề thi HSG khối chuyên Đại học Vinh 2009-2010)
Giải: Điều kiện: . Khi đó phương trình được viết lại: . Xét hàm số: ta có .
(1) bình phương hai vế phương trình (2) ta có: thay vào phương trình ban đầu chỉ có hai giá trị thỏa mãn. Vậy phương trình có hai nghiệm là .
IV. SỬ DỤNG CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC ĐỂ SÁNG TÁC PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO
Ví dụ 12: Từ công thức: lấy ta có:
. Chọn ta được phương trình sau: 
Bài toán 14: Giải phương trình: (Đề nghị OLYMPIC 30/04/2009)
Giải: Ta có: , phương trình đã cho tương đương : . Từ (1), (2) phương trình có 6 nghiệm là: ,.
Ví dụ 13: Từ công thức: 
Đặt ta được: 
Chọn ta được 
Bài toán 15: Giải phương trình sau (1)
Giải: Tập xác định R. Đặt thay vào phương trình ta được (1), mặt khác: .
Từ công thức (2) suy ra 1 có 5 nghiệm là : .
Vậy phương trình đã cho có 5 nghiệm là : .
Ví dụ 14: Từ công thức .
Lấy ta được .
Chọn ta có: .
Ta có bài toán sau:
Bài toán 16: Giải phương trình: .
Giải: Đặt , thay vào PT ban đầu ta có: .
Vì : vậy PT có 5 nghiệm là . Phương trình ban đầu có 5 nghiệm là: .
XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ DỰA VÀO PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Ví dụ 15: Từ phương trình lượng giác ta thấy phương trình này tương đương với phương trình . Đặt ta được phương trình sau:
Bài toán 17: Giải phương trình sau: 
Nếu thay x bởi x-1 ta được bài toán khó hơn sau đây
 Bài toán 18: Giải phương trình sau: 
Ví dụ 16: Từ PT ta thấy: đặt thu được bài toán sau:
Bài toán 19: Giải phương trình: .
Giải: Điều kiện 
Nếu thì , vậy Không thỏa mãn phương trình (1). Do đó ta chỉ xét đặt Thay vào phương trình (1) ta có: Vì ta chỉ lấy các nghiệm . Phương trình đã cho có 3 nghiệm .
Ví dụ 17: Từ phương trình ta thấy phương trình này tương đương với . Đặt ta được bài toán sau:
Bài toán 20 : Giải phương trình: 
Giải: Từ điều kiện . Đặt . Thay vào PT đã cho ta được Trên đoạn , ta lấy các nghiệm . Nghiệm của PT đã cho là: .
Bằng các công thức sau đây và vận dụng một cách khéo léo ta có thể sáng tạo các phương trình theo ý muốn: , các phương trình lượng giác tùy ý .
D – Cñng cè bµi vµ bµi tËp vÒ nhµ:
Giải các phương trình, hệ phương trình:
1) .	
2) .
3) (HSG TP Hồ CHÍ MINH 2004-2005).
4) (THTT, số 260, 4/2001). 
5) .
6) .

File đính kèm:

  • docCa 1.doc
Giáo án liên quan