Giáo án Phụ đạo Lịch sử 7
1. Mục tiêu.
a) Về kiến thức:
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu, cơ cấu xã hội bao gồm 2 giai cấp cơ bản (lãnh chúa và nông nô).
- Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu được thành thi trung đại xuất hiện như thế nào?
- Kinh tế trong thành thị khác với kinh tế lãnh địa ra sao?
b) Về kỹ năng:
- Biết tận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội CHNL sang xã hội phong kiến.
c) Về thái độ:
- Bồi dưỡng cho HS nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a) Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án.
b) Chuẩn bị của HS: Đọc bài mới.
3. Tiến trình bài dạy.
a) Kiểm tra bài cũ. (1 phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút)
b) Dạy nội dung bài mới.
g-co, nông nghiệp). ? Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước như thế nào? ? Chọn và điền các từ gợi ý sau đây: đợi giặc; đánh trước; thế mạnh; chiến thắng; sắn sàng. Vào chỗ () Trong câu nói dưới đây của Lý Thường Kiệt cho đúng: “Ngồi yên (1) , không bằng đem quân(2) .để chặn(3).của giặc” I. Lịch sử thế giới trung đại. (5 phút) - Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến Châu Âu - Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành CNTB ở Châu Âu - Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kỳ trung đại ở Châu Âu - Trung Quốc, ấn Độ, Đông Nam Á phong kiến - Châu Âu: Chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, suy vong sớm hơn - Châu Á: Chế độ phong kiến xuất hiện sớm hơn, suy vong muộn hơn. II. Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê. (10 phút) a) Chính trị: - Ngô Quyền dựng cờ độc lập 965, Ngô Xương Văn chết ® Loạn 12 sứ quân - Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước và xây dựng đất nước. - Lê Hoàn lên ngôi vua và vai trò của ông trong cuộc kháng chiến chống Tống * Sự kiện quan trọng - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. - Lê Hoàn lãnh đạo nhân dân chiến thắng chống Tống b) Kinh tế - văn hoá - xã hội - Kinh tế nông nghiệp phát triển, thủ công nghiệp và thương nghiệp có điều kiện phát triển ® Nền kinh tế nước ta bước đầu đạt được những thành tựu nhất định - Xã hội xuất hiện giai cấp - Giáo dục chưa phát triển - Đạo phật chùa chiền phát triển III. Bài tập. (27 phút) 1) Bài tập 1. “Các vua Cam-pu-chia thời Ăng-co đã thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất .................., dùng vũ lực mở rộng về phía đông, sang vùng hạ lưu sông Mê Nam và vùng trung lưu sông Mê Công. Kinh đô được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và , nổi tiếng trên thế giới như Ăng-co Vát, Ăng-co Thom”. 2) Bài tập 2. - Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình) - Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt; xây dựng cung điện, đúc tiên sai sứ sang giao hảo với nhà Tống. - Đinh Bộ Lĩnh có công lao rất lớn: + Dẹp “Loạn 12 sứ quân”. + Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ; khẳng định chủ quyền quốc gia. 3) Bài tập 3. (1) đợi giặc (2) đánh trước (3) thế mạnh c) Củng cố, luyện tập. (1 phút) - Gv chốt nd kiến thức bài học. ? Tình hình văn hoá xã hội nổi bật thời Đinh - Tiền Lê? d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 phút) - Về nhà xem lại nd bài học và trả lời câu hỏi sgk. - Đọc trước bài: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: Ngày dạy: Dạy lớp: Tiết 9 NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 1. Mục tiêu. a) Về kiến thức: Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước. b) Về kỹ năng: Phân tích và nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nước của nhà Lý. c) Về thái độ: Giáo dục lòng tự hào và tinh thần yêu nước. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a) Chuẩn bị của GV: Tham khoả tài liệu, soạn giáo án. b) Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới. 3. Tiến trình bài dạy. a) Kiểm tra bài cũ. (Không) Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Sau khi đánh bại quân Tống Lê Hoàn vẫn sai sứ sang đặt quan hệ ngoại giao mặt khác trong nước Lê Hoàn tổ chức lại bộ máy nhà nước, bắt tay vào xây dựng nề kinh tế văn hoá.... b) Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt ? Sau khi lên ngôi Lý Công Uẩn đã làm gì? GV: sau khi Lê Hoàn mất, 10-1005 thái tử Long Việt lên ngôi, được 3 ngày thì Long Đĩnh tự lập làm vua. ? Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì? Nội dung của luật pháp thời Lý? ? Quân đội thời Lý được xây dựng như thế nào? ? Kể tên một số công trình kiến trúc, điêu khắc thời Lý? ? Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long? (Thăng Long có vị trí thuận lợi, là nơi tụ họp bốn phưong, có điều kiện phát triển đất nước) ? Cách tổ chức bộ máy chính quyền trung ương nhà Lý có gì đáng chú ý? ? Nối các mốc thời gian với các sự kiện cho đúng: 1- Năm 939 A. Lý Công Uẩn dời dô về Đại La đổi tên là Thăng Long. 2- Năm 968 B. Nhà Lý ban hành bộ Luật Hình Thư. 3- Năm 981 C. Ngô Quyền lên ngôi vua. 4- Năm 1009 D. Lê Hoàn đánh bại quân Tống lần 1. 5- Năm 1010 E. Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý. 6- Năm 1042 F .Chiến thắng quân Tống lần 2. 7- Năm 1054 G. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế. 8- Năm 1077 H. Đổi tên nước là Đại Việt I. KIẾN THỨC CƠ BẢN. ( 8 phút) * Câu 1: - 1010 Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, lấy tên là Thăng Long - 1054 đổi tên nước là Đại Việt * Câu 2: - Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta - bộ Hình thư. - Quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện. - Bảo vệ của công và tài sản nhân dân, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. - Người phạm tội bị xử phạt nghiêm khắc. * Câu 3: - Gồm hai bộ phận chính: Cấm quân và quân địa phương. - Thi hành chính sách “Ngụ binh ư nông” II. BÀI TẬP. (34 phút) * Bài tập 1: + Chùa Một Cột + Tượng Phật A-di-đà (chùa Phật Tích - Bắc Ninh) + Tháp Báo Thiên (Hà Nội) + Tháp Chương Sơn (Nam Định) + Chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh) * Bài tập 2: - Ninh Bình là nơi xa hẻo lánh... - Thăng Long thuận lợi... - Nơi thắng địa... * Bài tập 3: - Đứng đầu là vua.... - Các chức vụ quan trọng cử người thân cận nắm giữ.... - Đặt chuông ở điện Long trì... * Bài tập 4: c) Củng cố, luyện tập. (1 phút) - Gv chốt nd kiến thức bài học. ? Sau khi lên ngôi Lý Công Uẩn đã làm gì? d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 phút) - Học bài cũ học. - Trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài mới. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: Ngày dạy: Dạy lớp: Tiết 10 ÔN TẬP 1. Mục tiêu. a) Về kiến thức: - Những nét chung về xã hội phong kiến (lịch sử thế giới trung đại) - Những nét chính về lịch sử Việt Nam: kinh tế, xã hội nước ta từ đầu TK X b) Về kỹ năng: Khái quát, so sánh, xác định kiến thức cơ bản. c) Về thái độ: - Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về thành tựu văn hóa, khoa học - kỹ thuật mà các dân tộc đã đạt được. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ nền độc lập, ghi nhớ những người có công lao đối với đất nước. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a) Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu,soạn giáo án; b) Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới. 3. Tiến trình bài dạy. a) Kiểm tra bài cũ. (Không) Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) b) Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập LSTG Trung đại ? Xã hội phong kiến Châu âu được hình thành vào thời gian nào ? ? Xã hội phong kiến Châu âu có những giai cấp nào ? ? Xã hội phong kiến Tung Quốc được hình thành và xác lập vào thời gian nào ? ? Công cụ bằng sắt xuất hiện ở Trung Quốc vào thời gian nào ? ? Nêu những thành tựu lớn về văn hoá - khoa học kỹ thuật Trung Quốc thời phong kiến ? Em hãy nêu 3 vương triều Ấn Độ thời phong kiến ? ? Thành tựu văn hoá của Cam-pu-chia là? ? Thành tựu văn hoá của Lào là ? Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập lịch sử Việt Nam Từ thế kỷ X: ? Nêu những biểu hiện về ý thức độc lập tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước ? ? Em hãy nêu công lao của Ngô Quyền trong buổi đầu xây dựng nền độc lập dân tộc? ? Tình hình nước ta sau triều Ngô? ? Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ? ? Nhà Tiền Lê xây dụng đất nước như thế nào? (tổ chức chính quyền, kinh tế xã hội) ? Nêu nội dung bộ luật hình thư thời Lý ? ? Quân đội thời Lý như thế nào ? I. Lịch sử thế giới trung đại: (21 phút) - Cuối thế kỷ V xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành. - Lãnh chúa phong kiến và nông nô - Tần - Hán - Thời Xuân Thu - Chiến Quốc - Văn hoá: - Tư tưởng: Nho giáo. - Văn học: thơ ca phát triển đặc biệt là thơ Đường. - Sử học: Bộ sử kí của Tu Mã Thiên. - Nghệ thuật hội hoạ, kiến trúc điêu khắc đạt trình độ cao. - Khoa học, kỹ thuật: - Có nhiều phát minh như: nghề in, thuốc súng, la bàn, đóng tàu, khai mỏ, luyện kim. 1. Vương triều Gúp-ta (TK IV - TK VI). 2. Vương triều Hồi giáo Đê li (TK XII -TK XVI) 3.Vương triều Mô-gôn(TK XVI - TK XIX) - Thành tựu văn hoá của Cam-pu-chia là khu đền tháp Ăng-co - Thành tựu văn hoá của Lào là Thạt Luổng II. Lịch sử Việt Nam: (21 phút) - Bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập triều đình mới do vua đứng đầu quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao quân sự - Qui định lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục - Ở địa phương cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng - 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế,đặt tên nước là Đại Cồ Việt. Đóng đô ở Hoa Lư. - 970 Đặt niên hiệu là Thái Bình. - Phong vương cho các con, cử tướng thân cận giữ các chức vụ chủ chốt. - Xây dựng cung điện, đúc tiền, xử phạt nghiêm với kẻ phạm tội. * Nội dung: + Qui định chặt chẽ việc bảo vệ vua và cung điện + Bảo vệ của công và tài sản của nhân dân + Cấm mổ trâu bò bảo vệ sản xuất nông nghiệp + Những người phạm tội bị xử lý nghiêm khắc. * Quân đội: Gồm hai bộ phận chính: Cấm quân và quân địa phương. - Thi hành chính sách “Ngụ binh ư nông” c) Củng cố, luyện tập. (1 phút) ? Tường thuật lại trận đánh bằng lược đồ d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi sgk - Chuẩn bị: Ôn tập các bài đã học. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày dạy: Dạy lớp: Dạy lớp: Tiết 11 Bài 11 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) 1. Mục tiêu. a) Về kiến thức: - Biết được âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống. - Hiểu được nhà Lý đứng trước âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống đã chủ động chuẩn bị kháng chiến ra sao. b) Về kĩ năng: Vẽ và sử dụng lược đồ trong khi học và trả lời câu hỏi. c) Về thái độ: HS có tinh thần yêu nước ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy cơ bị xâm lược. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a) Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án. b) Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới. 3. Tiến trình bài dạy. a) Kiểm tra bài
File đính kèm:
- GIAO AN PHU DAO SU 7.doc