Giao án phụ đạo 11 tiết 1 đến 3

Tiết 1 THỰC HÀNH MÁY TÍNH CẦM TAY

I.Mục tiêu:

 -Giúp hs sử dụng máy tính cầm tay tìm nghiệm của phương trình lương giác cơ bản

II. Chuẩn bị:

-GV chuẩn bị các bài tập đơn giản

III.Nội dung và tiến trình lên lớp:

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giao án phụ đạo 11 tiết 1 đến 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1	THỰC HÀNH MÁY TÍNH CẦM TAY
I.Mục tiêu: 
 -Giúp hs sử dụng máy tính cầm tay tìm nghiệm của phương trình lương giác cơ bản
II. Chuẩn bị:
-GV chuẩn bị các bài tập đơn giản 
III.Nội dung và tiến trình lên lớp: 
NộI dung
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Bài tập 1: Sử dụng máy tính cầm tay giải các phương trình sau:
a)tanx = -1; 	b)cotx = -	d)sinx = -1/2
 Giải:
Ship tan(-1) = chia cho 180
a)pt x = +k(hoặc x = +k) 
Ship tan(-) = chia cho 180
b)pt x=+k(hoặc x = +k)
Ship sin(-1/2) = chia cho 180
c)pt x=+k(hoặc x = +k)
Bài tập 2. Giải các phương trình sau:
a)cos2x = -1	b)sin = -
a)tan = 1; 	b)cot = -
Giải:
a)Ship cos(-1) = chia cho 180chia cho 2
b)Ship sin(-) = chia cho 180nhân cho 2
c)Ship tan1 = chia cho 180nhân cho 2chia cho 3
d)Ship tan(-) = chia cho 180nhân cho 3chia cho 2
-Hướng dẫn HS giải bài tập a) 
-Gọi HS làm các bài tập còn lại 
-Hướng dẫn HS giải bài tập a) 
-Gọi HS làm các bài tập còn lại
-HS chú ý 
- Mỗi HS giải một câu.
-HS lắng nghe 
- Mỗi HS giải một câu.
IV.Củng cố – Luyện tập
-GV nêu lại cách tìm nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản bằng máy tính cầm tay.
Tiết 2	Bài tập phương trình lượng giác cơ bản
I.Mục tiêu: 
-Giúp hs sử giải thành thạo phương trình lương giác cơ bản.
II. Chuẩn bị:
-GV chuẩn bị các bài tập đơn giản 
III.Nội dung và tiến trình lên lớp: 
Thực hiện các bài tập sau:
Giải các phương trình sau:
a) sinx = 1	b)sinx = -1	c)sinx = 3	d) sin(x+ 150) = / 2
e) 	f) 	g) 	h) 	
i) 	j) 	k) 	l) 	
m)	
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
•Yêu cầu HS thể hiện điểm ngọn trên đường tròn lương giác.
•Yêu cầu HS sử dụng MTCT để tìm ra nghiệm.
•Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của sinx là -1 và 1
•Phải viết nghiệm với đơn vị là độ. Không được viết lẫn lộn độ và rađian
•sinx = sinó 
•cosx = cosó 
•tanx = tanó 
•cotx = a ó 
•Nhấn mạnh vấn đề sai sót có thề của HS. 
•cotx = cotó 
•a.b = 0 ó a = 0 hoặc b = 0
•Biến đổi đưa phương trình về dạng phương trình cơ bản.
x = 
x = 
Vô nghiệm
IV.Củng cố – Luyện tập
-Nhắc lại các dạng phương trình lương giác cơ bản và công thức nghiệm của nó.
Tiết 3	Ôn tập kiểm tra
I.Mục tiêu: 
-Giúp hs sử giải thành thạo các dạng phương trình lương giác đơn giản.
II. Chuẩn bị:
-GV chuẩn bị các bài tập đơn giản 
III.Nội dung và tiến trình lên lớp: 
Thực hiện các bài tập sau:
Giải các phương trình sau:
a)sin 2x - cos x = 0	b) - 7sin x + 4 = 0	c)
d) x +sin2x - 2x =	e) 2x + 2sinx – = 0	f) tanx = 3cotx	
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
•sin2x = 2sinx.cosx
•a.b = 0 ó
•Tương tự như PT: 3x2 – 7x +4 = 0
•cos2x + sin2x = 1 =>cos2x =
• Bước 1: Xét xem PT có nghiệm cosx = 0 hay không
 Bước 2: Chia 2 vế của PT cho cos2x
•
•Chia 2 vế của PT cho: 
•cotx = 
Chú ý ĐK khi giải PT chứa tan và cot
a) sin 2x - cos x = 0
ó 2sinxcosx - cos x = 0ócosx(2sinx -) = 0
ó ó ...
b) - 7sin x + 4 = 0ó 
ó
c)ó(1 - sin2) - 2sin + 2 = 0
ó- sin2-2sin+3 = 0ó
ó
d) x +sin2x - 2x =
óx +2sinxcosx - 2x =(*)
•cosx = 0(sin2 = 1): PT(*) trở thành -2 = (Vô lí)
=>cosx = 0 hay x = không là nghiệm của PT đã cho
•cosx chia 2 vế PT(*) cho cos2x ta được PT:
-5tan2x +4tanx + 1 = 0
ó
e)2x + 2sinx – = 0
Chia 2 vế của PT cho 2 ta đươc PT:
cosx+sinx = 1
ósin(x + ) = 1ó
f) tanx = 3cotx	
ĐK: 
PT => tan2x = 3ó
IV.Củng cố – Luyện tập
-Nhắc lại các dạng phương trình lương giác thường gặp.
Tiết 4	Phép đếm
I.Mục tiêu: 
-Giúp hs áp dụng thành thạo hai qui tắc cộng và nhân để giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
-GV chuẩn bị các bài tập đơn giản 
III.Nội dung và tiến trình lên lớp: 
Thực hiện các bài tập sau:
Bài 1: Trong một lớp có 18 bạn nam, 12 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 
a)Một bạn phụ trách quỹ lớp?
b)Hai bạn, trong đó có một nam và một nữ.?
Bài 2: Trên giá sách có 10 quyển sách tiếng Việt khác nhau, 8 quyển sách tiếng Anh khác nhau và 6 quyển sách tiếng Pháp khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 
a)Một quyển sách?
b)Ba quyển sách khác nhau?
c)Hai quyển sách tiếng khác nhau?
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
•Qui tắc cộng: Hai hành động rời nhau.
+Hành động 1: m cách
+Hành động 2: n cách
Ta có số cách thực hiện hành động đó là:
	m + n (cách)
•Qui tắc nhân: Hai hành động liên tiếp nhau.
+Hành động 1: m cách
+Hành động 2: n cách
Ta có số cách thực hiện hành động đó là:
	m.n (cách)
Bài 1.
a)Theo qui tắc cộng, ta có 18 + 12 = 30 cách chọn một bạn phụ trách quỹ lớp(Hoặc Nam hoặc nữ).
b)Muốn có hai bạn gồm một nam và một nữ, ta phải thực hiện hai hành động lực chọn:
-Chọn một nam: Có 18 cách
-Khi đã chon một nam rồi thì chọn một nữ: Có 12 cách
Vậy theo qui tắc nhân thì có 18.12 = 216 cách chọn một nam và một nữ.
Bài 2.
a)Theo qui tắc cộng, có 10 + 8 + 6 = 24 cách chọn một quyển sách.
b)Theo qui tắc, nhân có 10.8.6 = 480 cách chọn 3 quyển sách khác nhau.
c)Theo qui tắc nhân:
Có 8.10 = 80 cách chọn một quyển tiếng Việt và một quyển tiếng Anh; 
Có 10.6 = 60 cách chọn một quyển tiếng Việt và một quyển tiếng Pháp;
Có 8.6 = 48 cách chọn một quyển tiếng Anh và một quyển tiếng Pháp
Từ đó theo qui tắc cộng, ta có số cách chọn hai quyển sách khác nhau là
	80 + 60 + 48 = 188 (cách).
IV.Củng cố – Luyện tập
-Nhắc lại hai qui tắc cộng và qui tắc nhân và cách áp dụng nó.

File đính kèm:

  • docgiao án phụ đạo_11.doc
Giáo án liên quan