Giáo án phụ đạo 10 cơ bản

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

HS biết:

1 Điện tích hạt nhân, số khối nguyên tố hóa học, đồng vị.

2 Obitan nguyên tử, lớp electron, phân lớp electron, cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học.

HS hiểu:

• Nguyên tử có cấu tạo như thế nào, được tạo nên từ những hạt gì? Kích thước, khối lượng và điện tích của chúng ra sao?

• Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ những hạt nào?

• Cấu tạo vỏ nguyên tử như thế nào? Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử và tính chất của các nguyên tố.

• Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.

2. Kĩ năng:

• Giứp HS nhận xét và rút ra kết luận về thành phần cấu tạo của nguyên tử, hạt nhân nguyên tử.

• Có kĩ năng giải các bài tập có liên quan đến kiến thức về nguyên tử như: nguyên tử khối, đồng vị, cấu hìn electron của nguyên tử

• Giải các bài tập về cấu tạo nguyên tử.

 

doc47 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án phụ đạo 10 cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lai hoá sp
C.
ở trạng thái lai hoá sp3
D.
ở trạng thái cơ bản.
37)
Độ bội liên kết bằng
A.
số cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử
B.
số electron dùng chung giữa hai nguyên tử.
C.
số liên kết đôi giữa hai nguyên tử trong phân tử
D.
số liên kết xichma giữa hai nguyên tử trong phân tử
38)
Cho các nguyên tố : X(Z=15), Y(Z=17). Liên kết hoá học giữa X và Y thuộc loại
A.
liên kết cộng hoá trị phân cực.
B.
liên kết cộng hoá trị không phân cực.
C.
liên kết ion.
D.
liên kết cộn kim loại.
39)
Điện hoá trị của một nguyên tử được tính bằng
A.
điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong hợp chất ion
B.
số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhận thêm.
C.
số electron nguyên tử của nguyên tố đó dùng chung với nguyên tử nguyên tố khác.
D.
số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhường đi.
40)
Cộng hoá trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị bằng
A.
số cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử
B.
số electron góp chung của mỗi nguyên tử
C.
số electron của mỗi nguyên tử cho hoặc nhận
D.
số electron của mỗi nguyên tử cho nguyên tử nguyên tố khác
41)
Các nguyên tố : natri (Z=11), clo (Z=17), lưu huỳnh (Z=16). Hãy cho biết phát biểu đúng. Liên kết hoá học giữa natri và clo thuộc loại
A.
liên kết ion 
B.
liên kết cộng hoá trị không phân cực.
C.
liên kết cộng hoá trị
D.
liên kết cộng hoá trị phân cực.
42)
Các nguyên tố : natri (Z=11), clo (Z=17), lưu huỳnh (Z=16). Hãy cho biết phát biểu đúng. Liên kết hoá học giữa lưu huỳnh và clo thuộc loại
A.
liên kết cộng hoá trị phân cực
B.
liên kết cộng hoá trị không phân cực
C.
liên kết cho – nhận
D.
liên kết ion.
43)
Các nguyên tố : natri (Z=11), clo (Z=17), lưu huỳnh (Z=16). Hãy cho biết phát biểu đúng. Trong hợp chất NaCl và Na2S, clo và lưu huỳnh có số oxi hoá lần lượt bằng
A.
(-1) và (-2)
B.
(+1) và (+2)
C.
(-1) và (+2)
D.
(+1) và (-2)
44)
Liên kết kim loại là liên kết được hình thành
A.
giữa các nguyên tử và ion trong mạng tinh thể có sự tham gia của các electron tự do.
B.
bởi các cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử.
C.
bằng cách góp chung các electron hoá trị.
D.
nhờ lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
45)
Trong phân tử, các chất trong dãy chất nào sau đây chỉ có các liên kết cộng hoá trị phân cực?
A.
HCN, COS, SOCl2, CH4
B.
HCl, NaCl, ClO2, SO3
C.
N2, HCl, CO, O2
D.
NO, NaH, HCN, SO2.
46)
Nguyên tố X thuộc nhóm IVA. Có một số kết luận sau
1. X có số oxi hoá dương cao nhât bằng +4
2. X có số oxi hoá âm thấp nhất bằng -4.
3. X có cộng hoá trị IV trong hợp chất với oxi và trong hợp chất với hidro.
4. X có cộng hoá trị IV trong hợp chất với oxi và cộng hoá trị II trong hợp chất với hidro.
5. X tạo được các hợp chất với hidro. Các kết luận đúng là :
A.
1,2,3,5
B.
1,2,4,5
C.
1,2,4,6
D.
1,2,4,5,6.
Ngày soan:	Ngày dạy: 
Số tiết: 2
Ch­¬ng 4
ph¶n øng ho¸ häc
A. Môc tiªu:
HS biÕt vµ hiÓu:
B¶n chÊt vµ dÊu hiÖu cña chÊt khö, chÊt oxi ho¸, sù khö, sù oxi ho¸, ph¶n øng oxi ho¸ - khö.
Ph¶n øng ho¸ häc ®­îc chia thµnh hai lo¹i : ph¶n øng oxi ho¸ - khö vµ kh«ng ph¶i lµ ph¶n øng oxi ho¸ - khö.
Kh¸i niÖm ph¶n øng to¶ nhiÖt vµ ph¶n øng thu nhiÖt. ý nghÜa cña ph­¬ng tr×nh nhiÖt ho¸ häc.
HS cã kÜ n¨ng:
X¸c ®Þnh thµnh th¹o sè oxi ho¸ cña c¸c nguyªn tè ho¸ häc.
NhËn biÕt ®­îc chÊt oxi ho¸ vµ chÊt khö, viÕt ®­îc c¸c b¸n ph­¬ng tr×nh thÓ hiÖn sù oxi ho¸ vµ sù khö trong ph¶n øng oxi ho¸ - khö cô thÓ.
C©n b»ng ph¶n øng oxi ho¸ - khö theo ph­¬ng ph¸p th¨ng b»ng electron.
Ph©n biÖt ®­îc ph¶n øng oxi ho¸ - khö vµ ph¶n øng kh«ng ph¶i oxi ho¸ khö.
B. Bài Tập:
1)
Cho sơ đồ phản ứng sau
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 à K2SO4 + Fe2(SO4)3 + MnSO4 + H2O
Trong phản ứng trên, số oxi hoá của sắt :
A.
tăng từ +2 lên +3
B.
không thay đổi
C.
giảm từ +3 xuống +2
D.
tăng từ -2 lên +3
2)
Số oxi hoá của S trong các chất S8, H2SO4, Na2SO4, CaSO3, NaHS lần lượt bằng :
A.
0, +6, +6, +4, -2
B.
-8, +6, +6, +4, -2
C.
0, +6, +4, +4, -2
D.
0, +6, +6, +4, +2
3)
Trong hợp chất, số oxi hoá cao nhất của mọi nguyên tố đều bằng
A.
số thứ tự của nhóm nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
B.
số thứ tự chu kỳ.
C.
số thứ tự của ô nguyên tố.
D.
số electron lớp ngoài cùng.
4)
Kết luận nào sau đây là đúng?
A.
Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có DH<0
B.
Phản ứng thu nhiệt là phản ứng có DH<0
C.
Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có DH>0
D.
Phản ứng thu nhiệt là phản ứng có DH>0
5)
Cho các phương trình hoá học sau : 
a) H2(k) + Cl2 (k) à 2HCl (k)	DH = -185,7kJ
b) 2HgO (r) à 2Hg (h) + O2 (k)	DH = + 90kJ
c) 2H2 (k) + O2 (k) à H2O (k)	DH = - 571,5kJ
Các phản ứng toả nhiệt là :
A.
a, c
B.
a, b,
C.
a, b
D.
b, c
6)
Trong phản ứng xFe(OH)2 + yO2 + xH2O à tFe(OH)3
Kết luận nào sau đây là đúng?
A.
Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá
B.
O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá
C.
Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá
D.
Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá.
7)
Cho phản ứng 4NH3 + 5O2 à 4NO + 6H2O. Trong phản ứng trên, NH3 đóng vai trò :
A.
là chất khử.
B.
là chất oxi hoá
C.
là 1 bazo
D.
là 1 axit
8)
Cho kim loại M (Z=11) tác dụng với nguyên tố X (Z=9) thu được hợp chất
A.
MX	
B.
MX2
C.
MX3
D.
M2X.
= = = = = = = = = = HẾT= = = = = = = = = = = =
Ngày soan:	Ngày dạy: 
Số tiết: 2
ÔN TẬP HỌC KÌ I
A) KIẾN THỨC:
Chương 1: 	Nguyên tử:
I.) Kiến thức cần đạt:
Thành phần cấu tạo của nguyên tử: proton, nơtron, electron.
Kích thước, khối lượng, điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
Thế nào là nguyên tử khối ? Cách tính nguyên tử khối trung bình.
Biết nguyên tố hóa học, đồng vị. 
Viết được cấu hình electron của nguyên tử, biết sự phân bố electron trong các lớp và phân lớp.
II) Các dạng bài tập:
Bài tập về thành phần nguyên tử, điện tích hạt nhân.
Bài tập về đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình.
Chương 2:	 Bảng tuần hoàn:
Kiến thức cần đạt:
Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử với vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn biến đổi như thế nào? Ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
II) Các dạng bài tập:
Bài tập liên quan giữa vị trí và cấu tạo; quan hệ giữa vị trí và tính chất.
So sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
Xác định nguyên tố, công thức hợp chất khi biết thành phần % khối lượng.
Chương 3: 	Liên kết hóa học 
I) Kiến thức cần đạt: 
Vì sao nguyên tử các nguyên tố có xu hướng liên kết nhau tạo thành nguyên tử hay tinh thể?
Có mấy loại liên kết hóa học? Các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào?
Viết được các quá trình hình thành ion.
Xác định được hóa trị và số oxi hóa.
Chương 4: 	Phản ứng oxi hóa - khử
I) Kiến thức cần đạt: 
Hiểu sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử và phản ứng oxi hóa khử.
Dấu hiêu nhận biết phản ứng oxi hóa - khử.
Cách lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử băng pp thăng bằng electron.
Cách phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ.
II) Các dạng bài tập
Thông qua phản ứng oxi hóa khử tính khối lượng hoặc thể tích chất tham gia hoặc sản phẩm tạo thành.
Chương 5: HALOGEN
I) Kiến thức cần đạt:
Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính chất gì? Quy luật biến đổi tính chất hóa học cơ bản đó?
Tính chất vật lí – tính chất hóa học – điều chế – ứng dụng của khí clo.
II) Kĩ năng:
Viết được phương trình hóa học thể hiện tính chất của đơn chất và hợp chất của các helogen.
Rèn luyện kĩ năng cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử.
Kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng 
Xác định tên nguyên tố halogen.
B) BÀI TẬP:
 1)
Trong tự nhiên clo có hai đồng vị 35Cl và 37Cl nguyên tử khối trung bình là 35,5.Thành phần phần trăm về khối lượng của 37Cl là:
A.
 25%
B.
75%
C.
70%
D.
kết quả khác
2). 
Một nguyên tố X có hai đồng vị với tỷ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton.Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44 nơtron.Số nơtron trong nguyên tử của đồng vị thứ hai nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2 nơtron.Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là:
A.
79,92
B.
79
C.
81
D.
79,5
3).
Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 82, tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22 hạt.Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là:
A.
26
B.
56
C.
30
D.
52
 4)
Tổng số nguyên tử trong 0,01 mol phân tử muối amôni nitrat (NH4NO3) là:
A.
5,418.1022
B.
5,418.1021
C.
6,02.1022
D.
3,01.1023
5)
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 48. X có thể là nguyên tố nào sau đây:	 
A.
P
B.
Na
C.
Al
D.
Cl
6)
Một ion có cấu hình 1s2 2s2 2p6 . Hỏi nguyên tử nào sau đây có thể tạo ra cấu hình trên:
A.
Các phương án trong câu này đều đúng
B.
C:1s22s22p63s23p1
C.
B:1s22s22p63s1	
D.
A:1s22s22p5
7)
Dãy các nguyên tử sau : Na (Z=11); Ca (Z=20); Cr (Z=24); Cu (Z=29); Fe (Z=26). Dãy nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau là:
A.
Na, Cr, Cu.
B.
Ca, Cr, Cu, Fe.
C.
Cr, Cu, Fe.
D.
Ca, Cu, Fe.
8)
Cation R+ và anion X- có cùng cấu hình eletron thì điều khẳng định nào sau đây luôn đúng:
A.
Số eletron trong nguyên tử R nhiều hơn số eletron trong nguyên tử X
B.
Nguyên tố R và nguyên tố X phải cùng nằm trong một chu kì.
C.
Số eletron trong nguyên tử R bằng số eletron trong nguyên tử X
D.
Số prôton trong nguyên tử X nhiều hơn số prôton trong nguyên tử R.
9)
Một nguyên tố R có tổng số eletron trong các phân lớp p bằng 10. R là nguyên tố nào?
A.
S(z=16)
B.
P(z=15)
C.
O(z=8)
D.
Cl(z=17)
10)
Nguyên tố X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s1 . Số hiệu nguyên tử của X là:
A.
Các phương án trong câu hỏi này đều đúng 
B.
29
C.
19
D.
24
11).
Nguyên tố X có Z=26, cấu hình electron của X3+ là:
A.
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5
B.
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1
C.
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s1
D.
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
12).
Ở điều kiện tiêu chuẩn thể tích của 7,1g khí Clo là (MClo =35,5)
A.
2,24 lít
B.
1,12 lít
C.
11,2 lít
D.
4,48 lít
13).
Nguyên

File đính kèm:

  • docTrac nghiem 10 cuc hay.doc
Giáo án liên quan