Giáo án Ôn toán 7 Năm học 2013- 2014

I. Mục tiêu

 * Kiến thức: HS được ôn lại kiến thức về góc so le trong, góc đồng vị và khi nào hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau.

 * Kỹ năng: HS nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.

 * Thái độ: Tư duy, tập suy luận, phát triển tư duy suy luận cho HS.

II. Chuẩn bị

- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành.

- Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc.

2. Học sinh: Đọc trước bài, Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, thước thẳng.

III. Hoạt động dạy học

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

 

doc73 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ôn toán 7 Năm học 2013- 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gv đưa Bài 1.
- Y/c học sinh làm bài tập 1
- GV yêu cầu học sinh tự làm câu a
- GV đưa nội dung câu b bài lên bảng phụ
- GV y/c hs trao đổi nhóm nhỏ theo bàn và đại diện trả lời.
- Hs trả lời phần kiểm tra
- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
- Cho HS thảo luận theo nhóm
- Cả lớp NX
I. Lí thuyết
II. Bài tập
Bài 1: Cho hàm số 
a) ; 
b)
x
- 5
- 4
-3
2
5
6
10
2
5
2
1
Hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số 
 y =ax ?
- Cho hs làm bài tập 2:
Bài 2
a) Vẽ đồ thị y = -1,5 x
- Xác định một điểm khác gốc 0 thuộc đồ thị
- Kẻ đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc 0.
Bài 2
a) Vẽ đồ thị y = -1,5x. Với x = -2 y = -1,5.(-2) = 3 A(-2; 3)
GV y/c hs làm bài 39 
Bài 39 (SGK-71). Vẽ trên hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số
a) y = x 
b) y = 3x 
c) y = -2x 
d) y = -x
Mỗi nhóm chuẩn bị 1 ý, rồi lần lượt trình bày trên bảng. 
- Các nhóm trao đổi và thực hiện ra bảng nhóm.
- Đại diện trình bày
Bài 39 (SGK-71). Vẽ trên hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số
a) y = x 
Với x = 1 thì y = 1 nên ta có A(1 ; 1) thuộc đồ thị hàm số y = x
b) y = 3x 
Với x = 1 thì y = 3 nên ta có B(1 ; 3) thuộc đồ thị hàm số y = x
c) y = -2x 
Với x = 1 thì y = -2 nên ta có C(1; -2) thuộc đồ thị hàm số y = -2x
d) y = -x : với x = 2 thì y = 2, nên ta có D(2 ;2) thuộc đồ thị hàm số y = x
4. Củng cố (3’)
? Hãy nhắc lại các kiến thức cơ bản.
- Đại lượng y là hàm số của đại lượng x nếu:
+ x và y đều nhận các giá trị số.
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
+ Với 1 giá trị của x chỉ có 1 giá trị của y
- Khi đại lượng y là hàm số của đại lượng x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) ...
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Làm bài tập 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT)
- Chuẩn bị ôn tập các kiến thức về thống kê.
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 06/12/2013
Ngµy gi¶ng: 12/12/2013
 Tiết 17 ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : Ôn tập các kiến thức cơ bản của học kì I: Đại số: Khái niệm về số hữu tỉ; Các phép tính trong tập số hữu tỉ: Cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a0)
 * Kỹ năng: Vận dung các kiến thức cơ bản vào trả lời các câu hỏi và giải bài tập cụ thể.
 * Thái độ : Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c
II. Chuẩn bị 
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành.
- Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi
Đáp án
? Nêu quy tắc thực hiện các phép tính ?
3. Bài mới (35’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Ô tập lý thuyết‎ (10’)
? Nêu quy tắc thực hiện các phép tính về số hữu tỉ ?
Lưu ý HS: 
- Lũy thừa bậc n của 1 số a là tích của n thừa số bàng a.
thừa số a
- Lũy thừa của 1 tích, lũy thừa của 1 thương: (x.y)n = xn.yn; (x:y)n = xn: yn
- Phép nhân, chia 2 lũy cùng cơ số.
am.an = am+n; am:an = am-n
- Phép nâng lên lũy thừa lên 1 lũy thừa. (am)n = am.n
? Tỉ lệ thức là gì ?
? Nêu các t/c của tỉ lệ thức ?
? Nêu t/c của dãy tỉ số bằng nhau ?
- hs trả lời
- Hs lưu ý các nội dung qua trọng
- Trả lời các công thức.
- Tỉ lệ thức là là đẳng thức của 2 tỉ số: .
- Hs nêu 2 t/c của tỉ lệ thức.
1. QT thực hiện các phép tính:
a) Phép cộng:
 * Các phân số cùng mẫu:
* Các p/số khác mẫu: (QĐMS)
 - Cộng các p/s cùng mẫu.
b) Phép trừ: ( coi là phép cộng với số đối)
c) Phép nhân: 
(b,c,d0) 
d) Phép chia: (b, c, d 0)
2. Tỉ lệ thức
a) Tỉ lệ thức là là đẳng thức của 2 tỉ số: .
b) T/c1: Nếu thì ad = bc.
- T/c2: Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức:
, , , 
3. T/c dãy tỉ số bằng nhau
a) 
b) 
HĐ2: Luyện tập (25’)
1. Tính:
 a) 
b) 
 c) 
GV: y/c HS làm bài cá nhân 5’, sau đó gọi 3 HS lên bảng chữa, lớp làm bài vào nháp.
GV y/c hs NX bổ sung, thống nhất cách làm.
- Hs nghiên cứu
- 3 hs lên bảng trình bày
1. Tính
a) ; 
b) .
c) 
2. Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể):
 a);b) -3,75.(-7,2) + 2,8.3,75; 
c) 1:
? Nêu cách thực hiện ?
? Nêu nhận xét ?
- Hs nêu cách thực hiện.
- 3 hs lê trình bày
- Hs nhận xét
2. Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể):
a) 
b) -3,75.(-7,2) + 2,8.3,75
 =3,75(7,2+2,8)= 3,75.10 = 37,5
c)1:=1:
3. Ba đội máy cày, cày 3 cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày, đội thứ hai trong 5 ngày và đội thứ ba trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết
 rằng đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 1 máy ? (Năng suất của các máy như nhau).
GV: y/c HS làm bài cá nhân 5’, sau đó cho 1 HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.
- Tóm tắt bài toán
- Hs hoạt động cá nhân.
- Đại diện trình bày
3. Gọi x, y, z thứ tự là số máy của đội 1, 2 và 3. Vì 3 cánh đồng có diện tích bằng nhau nên số máy của mỗi đội tỉ lệ nghịch với thời gian cày của mỗi đội. Theo bài ra ta có:
3x = 5y = 6z và y - z = 1
Từ 3x = 5y = 6z
Suy ra x = 10, y = 6, z = 5.
Vậy đội 1 có 10 máy, đội 2 có 6 máy, đội 3 có 5 máy.
4. a)Vẽ đồ thị của các hàm số: y = 2x; 
 b) Điểm B(-3; -6) có thuộc đồ thị hàm số y = 2x không ?
y
2
O
1
x
4. a) Cho x = 0 y = 0
x = 1, y = 2.
b) Điểm B(-3;-6)
x = -3 thì y = -6,
 thay x = -3 vào hs ta có y = 2(-3) y = - 6.
Vậy B thuộc đồ thị hàm số.
4. Củng cố (3’)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn tập phần hình học theo đề cương, buổi sau ôn tập phần hình học.
Rót kinh nghiÖm :
Ngµy so¹n : 12/19/2013
Ngµy gi¶ng: 19/12/2013
 Tiết 18 ÔN TẬP CHƯƠNG II (số)
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức : Ôn tập các kiến thức cơ bản của học kì I: Đại số: Khái niệm về số hữu tỉ; Các phép tính trong tập số hữu tỉ: Cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a0)
 * Kỹ năng: Vận dung các kiến thức cơ bản vào trả lời các câu hỏi và giải bài tập cụ thể.
 * Thái độ : Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c
II. Chuẩn bị 
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành.
- Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ (0’)
Câu hỏi
Đáp án
3. Bài mới (25’)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Ôn tập lí thuyết (15’)
? Số vô tỉ là gì?
Cho VD?
? Nêu khái niệm căn bậc hai của một số a không âm ?
? Thế nào là số thực? Trục số thực ?
? Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
a) Nêu đ/n về đại lượng tỉ lệ thuận?
b) Nêu t/c của đại lượng tỉ lệ thuận?
? Định nghĩa
 a) Nêu đ/n về đại lượng tỉ lệ nghịch?
b) Nêu t/c của đại lượng tỉ lệ nghịch?
? Nêu khái niệm hàm số ? 
? Cách cho hàm số ?
? Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ?
GV: Lưu ý HS: - Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị y thì y được gọi là…
- Hs nêu KN
- Tập hợp số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi là số thực.
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx.
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = hay x.y = a (với a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
- Hs nêu tính chất
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, ta luôn xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số .
- Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
4. a) Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
VD: , , , ...
b) Căn bậc hai của 1 số a không âm là số sao cho x2 = a.
5. Tập hợp số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi là số thực.
Trục số thực là trục số.
6. a) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
b) T/c: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.
- Tỉ số 2 giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
7. a) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = hay x.y = a (với a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
b) T/c: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ)
- Tỉ số 2 giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
8. a) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, ta luôn xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số .
b) Có 2 cách cho hàm số: Cho ở dạng công thức hoặc cho ở dạng bảng.
9.a) Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
b) Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
- Cách vẽ: Chỉ cần xác định thêm 1 điểm 
x = x0 0 y = y0 và A(x0; y0). Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị hàm số y = ax.
HĐ2: Luyện tập (25’)
Bài 43: tr 72,73 SGK.
1. Cho hình vẽ đoạn thẳng AB là đồ thị biểu diễn chuyến động của một người đi bộ và đoạn thẳng OB là đồ thị biểu diễn của người đi xe đạp.
Mỗi đơn vị trên trục Ot biểu thị 1 giờ, mỗi đơn vị trên trục Ó biểu thị 10 km. Qua đồ thị em hãy cho biết:
a) Thời gian chuyển động của người đi bộ, của người đi xe đạp.
b) Quãng đường đi được của người đi bộ, của người đi xe đạp.
c) Vận tốc (km/h) của người đi bộ, của người đi xe đạp.
GV: y/c HS đọc đề bài.
GV: Nx, bổ sung, phân tích chỉ rõ cho HS từng ý.
- Hs nghiên cứu đề bài
HS: suy nghĩ trả lời từng ý a); b)
Bài 43: tr 72,73 SGK.
S(km)
4
3
1
1
2
3
4
5
6
5
0
2
t(h)
B
A
- Mỗi đv: 10km
a) Thời gian chuyển động của người đi bộ 4 giờ, người đi xe đạp 2 giờ.
b) Quãng đường đi của người đi bộ là 20 km, của người đi xe đạp 30km.
c) Tính vận tốc của mỗi người:
Người đi bộ: v = S:t = 20:2 = 10km/h
Người đi xe đạp: v = 30:2 = 15km/h
Bài 2. 
a) Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho VD.
b) Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau?

File đính kèm:

  • docGIAO AN ON TOAN 7 Ca nam.doc
Giáo án liên quan