Giáo án ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Toán - Năm học 2010-2011

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

-Đ/N, tính chất của nguyên hàm. các phương pháp tìm nguyên hàm

-Tích phân từng phần

-Phương pháp đổi biến số

 2.Kĩ năng:

 - Nắm vững bảng nguyên hàm cơ bản

- Tìm được nguyên hàm của các hàm số sơ cấp đơn giản.

- Nắm được cách tính tích phân từng phần

- Nắm được phương pháp đổi biến dạng 1, dạng 2.

 3.Tư duy: logic, tổng hợp kiến thức

II. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học.

III. Các bước lên lớp:

1. Kiểm tra vỡ soạn của học sinh:

2. Bài học

I.Mục tiêu:

 I.Kiến thức: Tích vô hướng. Tích vectơ. Phương trình mặt cầu

2.Kĩ năng: Tọa độ của điểm và của vectơ. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. Các công thức của: Tích vô hướng. Tích vectơ. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Viết phương trình mặt cầu

II. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học.

III. Các bước lên lớp:

Hoat động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Hường dẫn học sinh tái hiện lí thuyết

* Yêu cầu học sinh trả lời lí thuyết.

- Cách chứng minh ba điểm không thẳng hàng, tọa độ điểm Phương trình mặt cầu * Trả lời theo yêu cầu của giáo viên.

Hoạt động 2: Thực hành giải bài tập cụ thể

Bài 1 : Cho ba điểm A(1; 0; 0), B(0; 0; 1), C(2; 1; 1).

a/ CM: A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.

b/ Tính chu vi ABC.

c/ Tìm D để ABCD là hình bình hành.

Bài 2: Tìm tâm và bán kính của các mcầu sau đây :

a/ x2 + y2 + z2 - 8x - 8y + 1 = 0

b/ 3x2 + 3y2 + 3z2 - 6x + 8y + 15z - 3 = 0.

Bài 3 : Lập phương trình mặt cầu trong các

 trường hợp sau đây :

a/ Đường kính AB với A(4;-3;7), B(2;1;3).

b/ Qua điểm A(5;-2;1) và có tâm C(3;-3;1).

c/ Có tâm I(-2; 1; 1) và tiếp xúc với mặt phẳng x+2y-2z+5=0

d/ Đi qua bốn điểm C(6; -2; 3), D(0; 1; 6),

E(2; 0; -1), F(4; 1; 0).

 

 

 

 

 

doc24 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Toán - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhất của hàm số
1/ f(x) = x2 – ln(1–2x) trên đoạn [– 2 ; 0] (TN 09) 2/ trên đoạn [2 ;4]
3/ trên đoạn 	 4/ y = trên 
5/ f(x) = 2sinx + sin2x trên 	 6/.
Bài 2: Cho haøm soá , goïi ñoà thò cuûa haøm soá laø (C).
1. Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá.
2. Tính dieän tích hình phaúng giôùi haïn bôûi ñoà thò (C) vaø truïc hoaønh.
3. Döïa vaøo ñoà thò (C), ñònh m ñeå phöông trình coù ba nghieäm phaân bieät.
4. Tìm tọa độ giao điểm của (C) với đường thẳng y = –2
Bài 3: Cho hàm số có đồ thị (C)
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C)
2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (d): x - 9y + 3 = 0
3. Tìm tọa độ giao điểm của (C) với đường thẳng y = – x
Bài 4: Cho hàm số: .
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 
3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và trục hoành.
Bài 5 : Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3) và mặt phẳng (P): x - 2y + z + 3 = 0.
1/Tính khoảng cách từ M đến (P), suy ra phương trình mặt cầu có tâm M và tiếp xúc với mp (P).
2/Viết ptts của đường thẳng d qua M và vuông góc với (P). Tìm toạ độ giao điểm của d và (P).
Bài 6: Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;4)
1/ Viết phương trình mặt phẳng qua ba điểm A, B, C. Chứng tỏ OABC là tứ diện.
2/ Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện OABC.
3/ Viết phương trình đường cao OH của tứ diện OABC. Tìm tọa độ điểm H.
Bài 7: Cho D(-3;1;2) và mặt phẳng () qua ba điểm A(1;0;11), B(0;1;10), C(1;1;8).
1. Viết phương trình tham số của đường thẳng AC
2. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng ()
3. Viết phương trình mặt cầu (S) tâm D bán kính R=5. Chứng minh (S) cắt ().
Bài 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm: A(1;0;-1); B(1;2;1); C(0;2;0). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC
1.Viết phương trình đường thẳng OG
2.Viết phương trình mặt cầu ( S) đi qua bốn điểm O,A,B,C.
3.Viết phương trình các mặt phẳng vuông góc với đường thẳng OG và tiếp xúc với mặt cầu ( S).
ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2010 - 2011
Tuần : 4	PPCT: 13 – 16
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức: 
– Khảo sát hàm số y = ax4 + bx2 + c ;
	– Các bài toán liên quan : Tọa độ giao điểm, biện luận bằng đồ thị số nghiệm của phương trình, 
 diện tích, thể tích hình phẳng, phương trình tiếp tuyến 
2. Kĩ năng:
	– Vẽ đồ thị 
– Biện luận số nghiệm phương trình bằng đồ thị
– Tìm tọa độ giao điểm. Viết pttt .
II. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học.
III. Các bước lên lớp:
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vỡ soạn
Bài giảng :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tái hiện lí thuyết
*Phát vấn : 
	- Quy trình khảo sát hàm số trùng phương, hàm phân thức.
 – Dạng đồ thị
	Phát vấn và bổ sung?
Quy trình khảo sát hàm số phân thức:
TXĐ.
Tính y’, xác định nghiệm PT y’ = 0 (nếu có) Xác định dấu của y’ nếu đơn giản.
Tính giới hạn và tìm tiệm cận.
Lập BBT, xác định điểm đặc biệt.
 – Vẽ đồ thị hàm số.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài tập ôn tập
Thực hiện nghiêm ngặt các quy trình khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
Bài 1: Cho hàm số y = -x4 + 2x2 + 3 (3).
 1) Khảo sát vẽ đồ thị (C) hàm số (3).
 2) Biện luận theo m số nghiệm pt: x4 - 2x2 + m = 0 
 3) Viết pttt của (C) tại điểm trên (C) có h/độ x = 2.
Bài 2: Cho hàm số y = (x2 - 1)2 (4).
 1) Khảo sát vẽ đồ thị (C) hàm số (4).
 2) Tìm gtln,gtnn của hàm số đã cho trên [-1; 2]
 3) Tính dthpgh bởi (C) và đường thẳng y = 4.
Bài 3: Cho hàm số y = , có đồ thị (C).
Khảo sát hàm số.
Viết pttt của (C) tại giao điểm (C) với trục 0x. 
Tìm gtln,gtnn của hàm số trên đoạn [-1;2]
4) Cho đường thẳng (d): y = mx +1. Định m để (d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt.
Bài 4: Cho hàm số (C) .
1.Khảo sát và vẽ đồ thị (C) hàm số.
2. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = –3x +1
3. Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên [3; 5]
4. Tính dthpgh bởi (C), trục Ox và 2 đường thẳng x = – 3; x = –1
a) y = TXĐ : D = R\{-2}
y’ = > 0 "x Î D
vậy hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
 Þ y = 3 là TCN
Þ x =-2 là TCĐ
BBT : 
x
-¥
-2
+¥
y’
+
+
y
3
+¥
-¥
3
* Phát triển PT tiếp tuyến ở các trường hợp: Biết HSG, biết x0, biết y0.
3. Củng cố: 	- Quy tắc khảo sát hàm trùng phương, hàmphân thức.
HÌNH HỌC
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức:
- Toán tổng hợp giữa đường thẳng và mặt phẳng 
2. Kĩ năng:
	- Giải được các bài toán tổng hợp về đường thẳng, mp, mặt cầu.
II. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học.
III. Các bước lên lớp:
Kiểm tra bài cũ Kiểm tra vỡ soạn bài của học sinh
Bài học: 
Hoath động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tái hiện lí thuyết
*Phát vấn lí thuyết, hệ thống các mảng kiến thức về: 
+ Phương trình TQ, TS, CT của đường thẳng
+ Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau
	+ Điều kiện để một đường thẳng song song, cắt hoặc vuông góc với một mp.
	+ Khoảng cách 
a) Trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
b) Nhận thức được: ĐT trong kg không có khái niệm VTPT.
c) Một ĐT hoàn toán được xác định nếu biết một điểm mà nó đi qua và một VTPT.
d) Các phép biến đổi qua lại của PT các đường thẳng. 
Hoạt động 2: Thực hành giải bài tập 
Bài 1: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 - 4x + 2y + 4z -7 = 0 và mp(α): x- 2y+2z+3 = 0 
1. Tính kcách từ tâm I của mặt cầu (S) tới mp(α). 
2. Viết phương trinh mặt phẳng (β) song song với mặt phẳng (α) và tiếp xúc với mặt cầu (S).
Bài 2 : Trong không gian Oxyz, cho điểm: M(1; -2; 1) và đường thẳng d có phương trình 
1. Viết ptđt đi qua M và song song với đ/thẳng d .
2. Viết ptmp(P) đi qua M và vuông góc với đ/thẳng d .
Bài 3 : Trong không gian Oxyz cho điểm A (3; -1 ; 3) và mặt phẳng (P) có phương trình: 2x - y + 2z + 1 = 0.
a. Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (P).
b. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P).
c. Tìm giao điểm của và (P)
d. Viết pt mặt cầu tâm A và tiếp xúc với (P)
3. Củng cố : - Các loại bài toán tổng hợp liên quan giữa đường thẳng, mặt phẳng, mặt cầu.
4. Dặn dò : - Làm lại các bài tập đã giải
 - Soạn bài tập về nhà
BÀI TẬP VỀ NHÀ TUẦN 4
Bài 1: Cho haøm soá , goïi ñoà thò cuûa haøm soá laø (C).
Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá.
Tính dieän tích hình phaúng giôùi haïn bôûi ñoà thò (C) vaø truïc hoaønh.
Bài 2: a/Kh¶o s¸t vµ vÏ ®å thÞ (C) cña hµm sè .
b/ ViÕt ph­¬ng tr×nh tiÕp tuyÕn víi ®å thÞ hµm sè, biÕt tiÕp tuyÕn vu«ng gãc víi ®­êng th¼ng d: x – y +1 = 0.
c/ TÝnh diÖn tÝch h×nh ph¼ng giíi h¹n bëi ®å thÞ (c) ,trôc hoµnh vµ c¸c ®­êng th¼ng x = - 2 ; x = - 1.
Bài 3: Cho hàm số y = có đồ thị (C).
1/ Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2/ Viết pttt của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.
Bài 4: Cho hàm số y = x4 – 2x2 – 3 có đồ thị (C).
1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2/ Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hòanh độ x = .
Bài 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm: M(1; -2; 1) và đường thẳng d: 
1. Viết phương trình đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng d .
2. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M và vuông góc với đường thẳng d .
Bài 6: Trong không gian Oxyz cho điểm A (3; -l; 3) và đường thẳng : 
1. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với đường thắng .
2. Viết phương trình đường thẳng ' qua A và song song với đường thẳng .
Bài 7: Trong không gian Oxyz cho điểm M(1, 0, 4 ) và đường thẳng (d): 
1/ Viết phương trình mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với (d).
2/ Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M trên (d).
3/ Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm M và (S) tiếp xúc với (d)
Bài 8: Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng: (d1):; (d2):
1/ Chứng minh rằng (d1) và (d2) cắt nhau
2/ Viết phương trình mp(P) chứa (d1) và (d2)
Bài 9: Trong không gian Oxyz cho điểm M(-2, 4, 1), đt (d):; mp(P):2x + y – 2z – 4 = 0 
1/ Viết phương trình mp(Q) đi qua M và vuông góc với (d)
2/ Tìm tọa độ điểm M/ đối xứng với M qua (d)
3/ Viết phương trình mp(R) chứa (d) và vuông góc với (P)
4/ Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm M và tiếp xúc mp(P)
Bài 10: Trong khoâng gian Oxyz, cho hai maët phaúng coù pt (P) : 2x + y + 3z – 1 = 0 ; (Q) : x + y – 2z + 4 = 0 .
1/ Chöùng toû (P) vaø (Q) caét nhau . Vieát p. trình chính taéc cuûa ñöôøng thaúng (d) laø giao tuyeán cuûa (P) vaø (Q) .
2/ Vieát pt hình chieáu vuoâng goùc cuûa (d) leân maët phaúng (Oxy) .
3/ Vieát ptmp(R) song song mp: 2x+2z-17 = 0 vaø tieáp xuùc vôùi maët caàu (S) : x2 + y2 + z2 – 2x – 4y – 6z+12 =0 
ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2010 - 2011
Tuần : 5
 PPCT: 17- 20
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức:
- Lũy thừa, logarit, hàm số lũy thừa, hàm số mũ.
- Phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ và logarit.
2. Kĩ năng:
	- Tính một số biểu thức có chứa lũy thừa, logarit, rút gọn biểu thức.
- Giải được phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ và logarit đơn giản
II. Phương pháp: Tái hiện kiến thức, giúp học sinh tự nắm bắt các mục tiêu của bài học.
III. Các bước lên lớp:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vỡ soạn của học sinh
Bài học: 
Hoath động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tái hiện lí thuyết
*Phát vấn học sinh về phương trình cơ bản của phương trình mũ, logarit, cách giải cho từng dạng. 
*Phương pháp đánh giá, đồ thị để giải phương trình mũ logarít lag gì?
*Trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
Bài 1. Giải các phương trình sau.
a. 	 b. 25x + 6.5x +5=0
c. 22x+2 -9.2x+2=0	 d. 3x+2 +32-x =0
e. 4.9 x+12x -3.16x=0 f. 
* Hướng dẫn học sinh vận dụng :
- af(x) = ag(x) Û f(x) = g(x) 
- af(x) = b Û f(x) = loga(b)
*Vận dụng lí thuyết trên vào giải các bài toán liên quan giải bài tập 1.a,c,f.
*Hướng dẫn các câu còn lại về nhà hoàn thành.
Hoạt động 3: Thực hành giải bài tập 2
Trình bày ý tưởng giải các loại toán sau: 
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a. b. 
c. c. 
* Nhận xét đư

File đính kèm:

  • docGiao_an_on_thi_tot_nghiep_soan_theo_tuan.doc