Giáo án ôn tập Toán 9 - Tiết 16, 17, 18 - Nguyễn Thị Kim Nhung
Vậy: vận tốc dự định là 28 (km /h); Thời gian dự địnhlà 6h
Bài 2: Một xe máy đi từ A đến B trong một thời gian dự định, nếu vận tốc tăng thêm 15km/ h thì đến B sớm hơn 1 giờ, nếu vận tốc tăng giảm15km/ h thì đến B muộn 2 giờ.Tính quãng đờng AB
Hớng dẫn giải
Gọi vận tốc dự định đi từ A đến B là : x ( km /h)
Thời gian dự định đi từ A đến B là: y(h)
ĐK: x > 15, y > 2
Thì quãng đường AB là : xy (km)
Nếu vận tốc tăng thêm15km/ h thì đến B sớm hơn 1 giờ
Nên ta có phơng trình: ( x +15)(y - 1) = xy (1)
Nếu vận tốc tăng giảm 15km/ h thì đến B muộn 2 giờ
Nên ta có phương trình: ( x – 15)( y + 2) = xy (2)
i 3: Tìm một số có hai chữ số, biết chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 và nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì được số mới bằng số ban đầu Hướng dẫn giải Gọi chữ số hàng chục là : x. Chữ số hàng đơn vị là : y ( 0 < x, y 9; x, y N) Số đã cho là: = 10x + y Vì chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 , nên ta có phương trình: x – y = 2 ( 1) Số mới khi đổi chổ cho nhau là : = 10y + x Vì đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì được số mới bằng số ban đầu Nên ta có phương trình: 10y + x = ( 10x + y) (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : Giải hệ phương trình ta được: (TMĐK) Vậy số cần tìm là: 42 Bài 4: Tìm một số có hai chữ số, biết chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 4 và nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì được số mới bằng số ban đầu Hướng dẫn giải Gọi chữ số hàng chục là : x. Chữ số hàng đơn vị là : y ( 0 < x, y 9; x, y N) Số đã cho là: = 10x + y Vì chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 4 , nên ta có phương trình: y - x = 4 ( 1) Số mới khi đổi chổ cho nhau là : = 10y + x Vì đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì được số mới bằng số ban đầu Nên ta có phương trình: 10y + x = ( 10x + y) (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : Giải hệ phương trình ta được: (TMĐK) Vậy số cần tìm là: 15 Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 41 Giáo án ôn tập lớp 9 – năm học 2009 – 2010 Bài 5: Một ô tô khách đi từ A đến B, sau 17 phút một ô tô tải đi từ B đến A. Sau khi xe tải đi được 28 phút thì hai xe gặp nhau. Biết vận tốc của xe khách hơn vận tốc của xe tải là 20 km và quảng đường AB dài 88km . Tính vận tốc mỗi xe Hướng dẫn giải Gọi vận tốc xe khách là : x ( km / h) ; vận tốc xe tải là : y ( km / h) ĐK: x > y> 0 Vì vận tốc của xe khách hơn vận tốc của xe tải là 20 km Nên ta có phương trình: x- y = 20 (1) Quãng đường xe khách đi trong 45 phút là : x (km) Quãng đường xe tải đi trong 28 phút là : y (km) Vì quảng đường AB dài 88km, Nên ta có phương trình: x + y = 88 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : Giải hệ phương trình ta được: (TMĐK) Vậy: vận tốc xe khách là : 80 ( km / h) ; vận tốc xe tải là : 60 ( km / h) Bài 6: Trên cùng một dòng sông, một ca nô đi xuôi dòng 108 km và ngược dòng 63 km hết tất cả 7 giờ , nếu ca nô đi xuôi dòng 81 km và ngược dòng 84 km hết tất cả 7 giờ .Tính vận tốc thực của ca nô và vận tốc của dòng nước Hướng dẫn giải Gọi vận tốc thực của ca nô là x (km /h) và vận tốc của dòng nước là y (km /h) Thì vận tốc xuôi dòng là : x + y (km /h); Thì vận tốc ngược dòng là : x – y (km /h) Vì ca nô đi xuôi dòng 108 km và ngược dòng 63 km hết tất cả 7 giờ Nên ta có phương trình: + = 7 (1) Vì ca nô đi xuôi dòng 81 km và ngược dòng 84 km hết tất cả 7 giờ Nên ta có phương trình: + = 7 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : Giải hệ phương trình ta được: (TMĐK) vận tốc thực của ca nô là 24 (km /h) và vận tốc của dòng nước là 3 (km /h) Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 42 Giáo án ôn tập lớp 9 – năm học 2009 – 2010 Ngày soạn: 1 tháng 3 năm 2010 Ngày dạy : 3 tháng 3 năm 2010 Tiết 17 GIAÛI TOAÙN BAẩNG CAÙCH LAÄP HEÄ PHệễNG TRèNH Bài 1: Tìm một số tự nhiên có hai chữ số nếu viết chữ số 1 vào giữa hai chữ số ta được số mới có 3 chữ số lớn hơn số đã cho 280. nếu đổi chổ hai chữ số đã cho ta được số mới lớn hơn số ban đầu 18 đơn vị Hướng dẫn giải Gọi chữ số hàng chục là : x. Chữ số hàng đơn vị là : y ( 0 < x, y 9; x, y N) Số cần tìm là: = 10x + y Viết chữ số 1 vào giữa hai chữ số ta được số mới có 3 chữ = 100x +10 + y Số mới có 3 chữ số lớn hơn số đã cho 280 Nên ta có phương trình: 100x +10 + y - 10x – y = 280 x = 3 (1) Vì đổi chổ hai chữ số đã cho ta được số mới lớn hơn số ban đầu 18 đơn vị Nên ta có phương trình: - = 18 10y + x – 10x – y = 18 y – x = 2 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : (TMĐK) Vậy số cần tìm là: 35 Bài 2: Tìm một số có hai chữ số, biết chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 4.Nếu đem số đó chia cho tổng các chữ số của nó ta được thương là 3 và dư 7 Hướng dẫn giải Gọi chữ số hàng chục là : x. Chữ số hàng đơn vị là : y ( 0 < x, y 9; x, y N) Số cần tìm là: = 10x + y chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 4 Nên ta có phương trình: y – x = 4 ( 1) Khi đem số đó chia cho tổng các chữ số của nó ta được thương là 3 và dư 7 Nên ta có phương trình: 10x + y = 3 ( x + y) + 7 7x – 2y = 7 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : Giải hệ phương trình ta được: (TMĐK) Vậy số cần tìm là: 37 Bài 3: Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm 3 giờ và người thứ hai làm 6 giờ thì chỉ hoàn chỉnh được 25 % công việc . Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 43 Giáo án ôn tập lớp 9 – năm học 2009 – 2010 Hỏi nếu làm riêng một mình thì mỗi người hoàn thành công việc đó trong bao lâu Hướng dẫn giải Gọi thời gian để người thợ thứ I làm riêng hoàn thành công việc là x (h ) thời gian để người thợ thứ II làm riêng hoàn thành công việc là y (h ). ĐK : x > 0 ; y > 0 Mỗi giờ , người thứ I làm được: (cv ) người thứ II làm được: (cv ) Hai người thợ làm chung trong 16 giờ thì xong công việc nên mỗi giờ hai người cùng làm thì được ( cv ) . Ta có pt (1) Nếu người thứ I làm 3 giờ được (cv) ; người thứ II làm 6 giờ thì được (cv) . Khi đó chỉ hoàn thành được 25 % = (cv) Nên ta có pt : + = (2) Từ (1) và (2) ta có hệ pt : Đặt u = ; v = . Giải ta được: u = ; v = Do đó : (TMĐK) Vậy thời gian để người thợ thứ I làm riêng hoàn thành công việc là: 24 giờ thời gian để người thợ thứ II làm riêng hoàn thành công việc là: 48 giờ Bài 4: Hai người thợ cùng làm một công việc trong 8 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm trong 6 giờ sau đó dừng lại và người thứ hai làm tiếp trong 9 giờ nữa thì sẽ hoàn thành công việc. Hỏi mỗi người nếu làm một mình thì bao lâu xong công việc. Hướng dẫn giải Gọi người thứ nhất làm một mình thì xong công việc là : x ( giờ) người thứ hai làm một mình thì xong công việc là : y ( giờ) ĐK: x, y > 0 Mỗi giờ , người thứ I làm được: (cv ) người thứ II làm được: (cv ) Mỗi giờ hai người thứ làm được: (cv ) Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 44 Giáo án ôn tập lớp 9 – năm học 2009 – 2010 Ta có pt (1) Trong 6 giờ người thứ I làm được: (cv ) Trong 9 giờ người thứ II làm được: (cv ) Nếu người thứ nhất làm trong 6 giờ sau đó dừng lại và người thứ hai làm tiếp trong 9 giờ nữa thì sẽ hoàn thành công việc Nên ta có pt: += 1 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ pt : Đặt u = ; v = ; Giải ta được: u = ; v = Do đó : (TMĐK) Vậy thời gian để người thợ thứ I làm riêng hoàn thành công việc là: 24 giờ thời gian để người thợ thứ II làm riêng hoàn thành công việc là: 12 giờ Bài 5: Bác Toàn đi xe đạp từ thị xã về làng, cô Ba Ngần cũng đi xe đạp, nhưng từ làng lên thị xã .Họ gặp nhau khi bác Toàn đã đi được 1 giờ rưỡi, còn cô Ba Ngần đã đi được 2 giờ . Một lần khác hai người cùng đi từ hai dịa điểm như thế nhưng họ khởi hành đồng thời , sau 1 giờ 15 phút họ còn cách nhau 10,5 km. Tính vận tốc của mỗi người, biết rằng làng cách thị xã 38 km Hướng dẫn giải Gọi vận tốc bác Toàn là x (km/h) Vận tốc cô Ngần là y (km/h) ĐK : x, y > 0 Quảng đường bác Toàn đi là ; 1,5x (km) Quảng đường cô Ngần đi là 2y (km) Ta có phương trình : 1,5x + 2y = 38 Lần sau quảng đường hai người đi là : (x + y). (km) Ta có phương trình : (x + y). = 38 - 10,5 x + y = 22 Ta có hệ phương trình (TMĐK) Vậy: vận tốc bác Toàn là 12 (km/h) Vận tốc cô Ngần là 10 (km/h) Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 45 Giáo án ôn tập lớp 9 – năm học 2009 – 2010 Ngày soạn: 8 tháng 3 năm 2010 Ngày dạy : 10 tháng 3 năm 2010 Tiết 18 Tứ giác nội tiếp I- Lý thuyết *Định nghĩa: Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên đường tròn gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn * Định lí: Trong tứ giác nội tiếp tổng số đo hai góc đối bằng 1800 *Định lí đảo: Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp đường tròn II- Bài tập Bài 1: Cho hình vẽ. Có OA = 2cm ; OB = 6cm OC = 3cm ; OD = 4cm Chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp Chứng minh Xét DOAC và DODB chung; ; ị DOAC DODB (c – g- c) ị Tứ giác ABDC nội tiếp. Bài 2: Cho tam giaực ABC vuoõng taùi A, AB < AC. Veừ ủửụứng cao AH. ẹửụứng troứn (O) ủửụứng kớnh AH laàn lửụùt caột AB vaứ AC taùi D vaứ E a, Chửựng toỷ : 3 ủieồm D, O, E thaỳng haứng b, Chửựng minh : tửự giaực BDEC noọi tieỏp Chứng minh a, Xét ủửụứng troứn (O) có : = 900 (DABC vuoõng taùi A) hay = 900 Mà là góc nội tiếp của (O) => ED là đường kính của đường tròn (O) => 3 ủieồm D, O, E thaỳng haứng b, Xét ủửụứng troứn (O) có : ED, AH là hai đường kính của đường tròn (O) Người thực hiện : Nguyễn Thị Kim Nhung – Trường THCS Tiên Yên 46 Giáo án ôn tập lớp 9 – năm học 2009 – 2010 => = ; = . (sđ - sđ ) (Đ/l góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn ) => ( sđ - sđ ) = sđ = sđ Mà = sđ (Đ/l góc nội tiếp) => = Mặt khác: + = 1800 (Kề bù) => + = 1800 => Tứ giác DECB là tứ giác nội tiếp ( Đ/l đảo về tứ giác nội tiếp ). Bài 3: Cho tam giác nhọn ABC . AM, BN, CE lần lượt là các đường cao của tam giác ABC chúng cắt nhau tại I a, Chứng minh các tứ giác ANIE, BENC là các tứ giác nội tiếp. b, Kể tên các tứ giác nội tiếp còn lại trong hình vẽ. Chứng minh a, Xét tam giác nhọn ABC có : BN, CE lần lượt là các đường cao của tam giác (gt) => = 900, = 900 Xét tứ giác ANIE có: + = 900+ 900= 1800 => Tứ giác ANIE là tứ giác nội tiếp. (Định lý đảo về tứ giác nội tiếp ) BN, CE lần lượt là các đường cao của tam giác (gt) => = 900; =900 => Hai điểm E, N cùng nhìn BC dưới một góc bằng 900 => E, N cùng thuộc đường tròn đường kính BC => E, N, C, B cùng thuộc đường tròn đường kính BC => Tứ giác BENC là tứ giác nội tiếp (Định nghĩa tứ giác nội tiếp ) b, Các tứ giác nội tiếp còn lại trong hình vẽ là : MINC, BMIE, ABMN, ACME Bài 4: Cho tam giaực ABC coự 3 goực ủeàu nhoùn, AB < AC noọi tieỏp (O).
File đính kèm:
- tiet 16,17,18.doc