Giáo án ôn tập hè môn Toán lớp 6 lên lớp 7
Ôn tập
*BT 1: Điền vào chỗ trống các câu sau để được câu đúng
a/ Bất kì đ/t nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của ( 2 nửa mặt phẳng đối nhau)
b/ Số đo của góc bẹt là (1800)
c/ Góc bẹt là góc (tạo bởi 2 tia đối nhau)
d/ Nếu Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc thì
(aOb + bOc = aOc)
e/ tia p/g của một góc là tia ( nằm giữa 2 cạnh của góc) và tạo với 2 cạnh ấy 2 góc ( bằng nhau)
g/ Nếu (xOt = tOy = xOy/2 thì Ot là p/g của góc (xOy)
2/ Chỉ ra câu đúng, sai trong các câu sau:
a/ Góc là hình tạo bởi 2 tia cắt nhau. (S)
b/ Gó tù là góc lớn hơn góc vuông. (S)
c/ Nếu Oz là p/g của góc xÔy thì xOz = zOy =
xOy/2 (Đ)
d/ Nếu xOz = zOy thì Oz là p/g của góc xOy (S)
e/ Góc vuông là góc có số đo bằng 900 (Đ)
g/ Hai góc kề nhau là hai góc có 1 cạnh chung. (S)
h/ Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù. (S)
tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? So sánh hai góc AOB và góc BOC? Tia OB có là tia phân giác của góc AOCkhông? Vì sao? Vẽ tia OB’ là tia đối của tia OB. Tính số đo góc kề bù với góc AOB? Bài 6:Cho hai góc kề AOB và BOC có tổng bằng 1600trong đó góc AOB bằng 7 lần góc BOC. a/ Tính mỗi góc; b/ Trong góc AOC vẽ tia OD sao cho góc COD bằng 900. Chứng tỏ rằng OD là tia phân giác của góc AOB. c/ Vẽ tia OC’ là tia đối cuả tia OC. So sánh hai góc AOC và BOC’ Ngày soạn: BUỔI 10: ÔN TẬP TỔNG HỢP VỀ GÓC VÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I / Mục tiêu: - Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức chủ yếu là về góc,tia phân giác của góc. - Kĩ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, vẽ góc, vẽ tia phân giác của góc . Tiếp tục có những suy luận hình học logic về tính góc. - Thái độ: Cẩn thận tích cực trong học tập, chính xác khi vẽ hình. II / Chuẩn bị: G: Com pa, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ H: Com pa, thước thẳng, ôn tập như đã hướng dẫn III/ Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm bài tập về nhà của hs 3. Bài mới HĐ của GV và HS Ghi bảng Oz là tia phân giác của góc xOy khi nào? HS: Nhắc lại tính chất tia phân giác? HĐ 2: Luyện tập GV: Phát phiếu học tập cho hs HS: Suy nghĩ chọn đáp án đúng Treo bài tập 1 Cho góc AOB=1000 Vẽ OC là tia đối của tia OA, OM là phân giác của góc AOB. Tính góc COM? Gọi HS đọc đầu bài Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài Cho: ? Hỏi:? Gọi HS nêu hướng chứng tìm góc MOC? HS nêu Còn cách nào khác không? GV giới tiệu thêm cách khác: Tính góc COB=? MOB=? COM=COB+BOM GV: Gọi hs lên bảng trình bày HS: Tự trình bày vào vở của mình sau đó đối chiếu với bài của bạn Bài 3: Treo bài tập Cho góc aOb=300 . Trên một nửa mặt phẳng bờ Oa Vẽ tia Oc sao cho aOc=600. a) Trong ba tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc bOc? c) Tia Ob có là tia phân giác của góc aOc không ? Vì sao? d/ Vẽ Oa’ là tia đối của tia Oa. Tính số đo của góc a’Ob ? Ý d có giống với ý nào ta đã làm HS: Phát hiện giống bài 1 GV: Yêu cầu hs tự trình bày vào vở Gọi HS lên bảng trình bày. Ở dưới làm vào vở. Gọi HS nhận xét HDVN: Xem lại các bài đã chữa. Bài 4: Cho góc COD có số đo bằng 800. Vẽ tia OE nằm trong góc COD sao cho góc COE = 600. Vẽ tia phân giác OF của góc COD. a) Tính số đo góc DOE. b) Chứng tỏ rằng tia OE là tia phân giác của góc DOF Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho góc AOB = 500, góc AOC = 1500. a) Tính số đo góc BOC? b) Vẽ các tia OM, ON lần lượt là tia phân giác của góc AOB, BOC. Tính góc MON? I. Kiến thức cần nhớ a) Định nghĩa: Oz là tia phân giác của góc xOy ó + Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy + xOz=zOy b) Tính chất Oz là tia phân giác của góc xOy ó xOz=zOy = xOy/2 II. Luyện tập A/ Bài tập trắc nghiệm Bài 1. Học sinh khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi sau Câu 1 : Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz thì : A) tÔz + zÔy = tÔz B) yÔt + tÔz = yÔz C) tÔy + yÔz = tÔz D) zÔy + yÔt = zÔt Câu 2 : Góc nào sau đây có số đo lớn nhất ? A) Góc tù B) Góc nhọn C) Góc bẹt D) Góc vuông Câu 3 : Ý nào sau đây đúng nhất ? Hai tia đối nhau không tạo thành góc . Hai tia đối nhau tạo thành góc bẹt . Hai tia đối nhau tạo thành góc vuông . Hai tia đối nhau tạo thành góc tù . Câu 4 : Ý nào sau đây đúng nhất ? Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù . Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc kề bù . Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù . Hai góc có chung một cạnh là hai góc kề nhau . Câu 5 : Cho góc xÔy = 950. Góc yÔz là góc kề bù với góc xÔy. Góc yÔz là : A) Góc nhọn B) Góc tù C) Góc vuông D) Góc bẹt B/ Bài tập tự luận Bài 2 B M C O A Cho: AOB=1000 OC là tia đối của tia OA OM là phân giác của góc AOB. Hỏi: COM=? Giải: Vì OM là phân giác của góc AOB nên AOM=MOB=AOB:2=1000:2=500 OA và OC đối nhau nên góc AOC là góc bẹt => Tia OM nằm giữa OC và OA. AOM+MOC=AOC 500 +MOC=1800 MOC=1800 – 500 = 300 Bài 3 c b 300 O a Cho: aOb=300 ; aOc=600 Hỏi a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b) bOc=? c) Tia Ob có là tia phân giác của góc aOc không? vì sao? Giải a) Trên một nửa mặt phẳng bờ là tia Oa ta có: aOb<aOc (300 <600) => Tia Ob nằm giữa hai tia Oa, Oc. b) Vì tia Ob nằn giữa hai tia Oa, Oc nên: aOb+bOc=aOc 300 +bOc=600 bOc=600 - 300 =300 => aOb=bOc (= 300) c) Vì tia Ob nằm giữa hai tia Oa, Oc ( câu a) và aOb=bOc (câu b) nên tia Ob là phân giác của góc aOc PHIẾU HỌC TẬP HÈ TOÁN 7 BUỔI 10 A/ TRẮC NGHIỆM Bài 1:. Học sinh khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi sau Câu 1 : Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz thì : A) tÔz + zÔy = tÔz B) yÔt + tÔz = yÔz C) tÔy + yÔz = tÔz D) zÔy + yÔt = zÔt Câu 2 : Góc nào sau đây có số đo lớn nhất ? A) Góc tù B) Góc nhọn C) Góc bẹt D) Góc vuông Câu 3 : Ý nào sau đây đúng nhất ? Hai tia đối nhau không tạo thành góc . Hai tia đối nhau tạo thành góc bẹt . Hai tia đối nhau tạo thành góc vuông . Hai tia đối nhau tạo thành góc tù . Câu 4 : Ý nào sau đây đúng nhất ? Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù . Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc kề bù . Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù . Hai góc có chung một cạnh là hai góc kề nhau . Câu 5 : Cho góc xÔy = 950. Góc yÔz là góc kề bù với góc xÔy. Góc yÔz là : A) Góc nhọn B) Góc tù C) Góc vuông D) Góc bẹt B/ TỰ LUẬN Bài 2: Cho góc AOB=1000 Vẽ OC là tia đối của tia OA, OM là phân giác của góc AOB. Tính góc COM? Bài 3: Cho góc aOb=300 . Trên một nửa mặt phẳng bờ Oa Vẽ tia Oc sao cho aOc=600. a) Trong ba tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc bOc? c) Tia Ob có là tia phân giác của góc aOc không ? Vì sao? d/ Vẽ Oa’ là tia đối của tia Oa. Tính số đo của góc a’Ob C/ BTVN Bài 4: Cho góc COD có số đo bằng 800. Vẽ tia OE nằm trong góc COD sao cho góc COE = 600. Vẽ tia phân giác OF của góc COD. a) Tính số đo góc DOE. b) Chứng tỏ rằng tia OE là tia phân giác của góc DOF Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho góc AOB = 500, góc AOC = 1500. a) Tính số đo góc BOC? b) Vẽ các tia OM, ON lần lượt là tia phân giác của góc AOB, BOC. Tính góc MON? PHIẾU HỌC TẬP HÈ BUỔI 11 LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP I/ TRẮC NGHIỆM Hãy chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1/ Giá trị của (-3)2 là: A/ -6 B/ 6 C/ 9 D/ -9 2/ của 12 là A/ 16 B/ 9 C/ D/ -9 II/ TỰ LUẬN Bài 1: Thực hiện phép tính(Tính hợp lý nếu có thể) a/ 1,5: b/ c/ Bài 2: Tìm x biết a/ b/ c/ (3x-1)2 = 9 Bài 3: (2 điểm) Một cửa hàng bán gạo có tất cả 400 tạ gạo. Ngày thứ nhất cửa hàng bán được số gạo trong kho. Ngày thứ hai cửa hàng bán được 75% số gạo còn lại. Ngày thứ ba cửa hàng bán được số gạo còn lại sau 2 ngày bán. Ngày thứ tư bán nốt số gạo còn lại. a/ Tính số gạo bán được mỗi ngày b/ Tính tỷ số phần trăm giữa số gạo bán được ngày thứ hai so với tổng số gạo của cửa hàng? Bài 4: (4 điểm)Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ hai tia Oa và Ob sao cho góc xOa bằng 300, góc xOb bằng 600 a/ Chứng tỏ rằng tia Oa nằm giữa hai tia Ox và Ob. b/ Chứng tỏ rằng tia Oa là tia phân giác của góc xOb c/ Vẽ tia Oc là phân giác của góc yOb. Tính góc cOb? d/ Chứng tỏ rằng tia Ob là tia phân giác của góc xOc? Bài 5: (0,5điểm) Cho phân số Chứng minh rằng phân số trên là phân số tối giản Ngày soạn: BUỔI 11: ÔN TẬP TỔNG HỢP I / Mục tiêu: - Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức chủ yếu các dạng bài tổng hợp cả số học và hình học - Kĩ năng: HS làm thành thạo các dạng bài tập cơ bản . - Thái độ: Cẩn thận tích cực trong học tập, chính xác khi làm bài. Rèn luyện thói quen kiểm tra bài khi đã làm xong. II / Chuẩn bị: G: Com pa, thước thẳng, thước đo góc. H: Com pa, thước thẳng, ôn tập như đã hướng dẫn III/ Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức lớp: Sĩ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm bài tập về nhà của hs 3/ Bài mới Hoạt động của thày trò Nội dung GV: Phát đề cho hs luyện HS: Làm bài lần lượt từ phần trắc nghiệm GV: Gọi hs đứng tại chỗ trả lời ?Nêu thứ tự thực hiện phép tính Hs: Đứng tại chỗ trả lời. Thực hiện trong ngoặc trước, sau đó thực hiện phép tính chia ở ngoài. ? Ở ý b phép tính có điều gì đặc biêt? Hs: ở các tích đều có chung thừa số nên ta đặt ra ngoài, áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng. ? ý c ta thực hiện phép tính như thế nào? Có thực hiện như bình thường hay không HS: Suy nghĩ GV: Gợi ý Các em chú ý quan sát hai phân số liền nhau có đặc điểm gi? Hs: Phân số sau bằng một nửa phân số trước. ? Vậy căn cứ vào đặc điểm này ta có thể làm như thế nào HS: Lấy chính phân số trước trừ đi phân số sau ta có được phân số đứng sau. GV: riêng phân số đầu tiên bằng 1 trừ đi. Với cách làm như vậy chúng ta sẽ dễ dàng tính được kết quả. GV gọi ba hs lên bảng làm. Hs dưới lớp chú ý chữa bài vào vở. ? Gv Gọi 3 hs lên bảng thực hiện tìm x Hs: Thực hiện vào vở ? Nhận xét bài làm của bạn GV: Sửa chữa nếu có sai sót GV: Lưu ý hs ý c có hai trường hợp. ? Đọc đề bài ? Bài toán cho biết gi? Yêu cầu tìm những gì? ? Tính số gạo bán được mỗi ngày ta làm như thế nào? Hs: Tìm số gạo bán được của ngày thứ nhất và ngày thứ hai Sau đó tìm số gạo còn lại sau hai ngày bán rồi tìm số gạo còn lại của ngày thứ ba và ngày thứ tư. ? Tìm số gạo ngày thứ nhất bán bằng cách nào Hs: Đây là dạng toán thứ nhất lấy 400 nhân 1/5 Gv: Tiếp theo tìm số gạo ngày thứ hai làm hoàn toàn tương tự. GV: Gọi hs lên bảng trình bày Hs: Đọc đề bài tập hình ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tính gì? ? Chứng tỏ tia Oa nằm giữa hai tia Ox và Ob ta dựa vào đâu? HS: So sánh hai góc trên cùng một nửa mặt phẳng để chỉ ra tia nằm giữa hai tia ? Để chứng tỏ Oa là phân giác của góc xOb ta cần chỉ ra điều gì ? Hs: Chứng tỏ góc xoa bằng góc aOb GV: Gọi một Hs lên bảng trình bày các hs còn lại tự trình bày vào vở ? Muốn tìm được góc cOb em làm như thế nào? Hs: Cần tìm được góc Yob vì tia Oc là phân giác của góc yOb. ?
File đính kèm:
- Tiết 26.doc