Giáo án ôn sử 6- Trường THCS Chuyên Ngoại

a/Yêu cầu :

 1/ Kiến thức :

-Tại sao phải xác định thời gian? Người xưa đã tính thời gian như thế nào? Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không?

- Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cồ  Người hiện đại.Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ.Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã.

2/ Tư tưởng: Bồi dưỡng cho học sinh tính chính xác và sự ham thích học tập bộ môn.

3/ Kỹ năng: Học sinh biết liên hệ thực tế.

 

b/Chuẩn bị :

-Thầy soạn giáo án

-Trò ôn lại các kiến thức đã học

 

c/ Các bước lên lớp :

1. Ỏn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ :

3. ôn tập :

 

doc42 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ôn sử 6- Trường THCS Chuyên Ngoại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó sự lãnh đạo tài tình và mưu trí của Thục Phán.
- Tinh thần đoàn kết đấu tranh của người Tây Âu và Lạc Việt.
10/ Nước Âu Lạc ra đời
- Kháng chiến chống Tần thắng lợi, năm 207 TCN Thục Phán buộc vua Hùng nhường ngôi. Tự xưng là An Dương Vương.
- Hợp nhất đất đai hai vùng Tây Âu và Lạc Việt lấy tên là Âu Lạc.
- Đóng đô ở Phong Khê (Hà Nội).
- Đứng đầu nhà nước là vua An Dương Vương.
- Giúp việc cho vua có lạc hầu, lạc tướng.
- Cả nước chia thành nhiều bộ.
à Bộ máy nhà nước không có gì thay đổi so với trước nhưng quyền lực của vua cao hơn và có sự tổ chức chặt chẽ hơn.
3/ Đất nước Âu Lạc có gì thay đổi?10p
 * Kinh tế:
- Ngành xây dựng và luyện kim đặc biệt được phát triển.- Trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải, làm đồ gốm... có nhiều tiến bộ.
 * Xã hội:
- Dân số tăng nhanh.- Sự phân chia giàu nghèo giữa các tầng lớp trở nên sâu sắc hơn.- Trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải, làm đồ gốm... có nhiều tiến bộ.
11/ Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phòng?10p
- Xây dựng một khu thành lớn ở Phong Khê gọi là Loa Thành.
- Gồm 3 vòng nội - ngoại và trung tâm tổng chu vi 16000 mét.
à Đây là công trình quy mô của Âu Lạc thể hiện tài năng sáng tạo kỹ thuật xây thành vừa là công trình quân sự để bảo vệ an ninh quốc gia.
- Quốc phòng được trang bị đầy đủ vũ khí, binh tướng tinh nhuệ sẵn sàng chiến đấu khi có ngoại xâm.
12/ Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?
-Năm 181 TCN - 180 TCN Triệu Đà đem quân xâm lược Âu Lạc.
- Quân dân Âu Lạc chiến đấu dũng cảm đã đánh bại quân Triệu.
- Năm 179 TCN Triệu Đà dùng thủ đoạn chia rẽ nội bộ nước ta. 
- An Dương Vương do chủ quan nên đã để Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà.
- Bài học:
 + Xương máu đối với kẻ thù phải tuyệt đối cảnh giác
 + Phải tin tưởng những người thân cận (trung thần).
 + Biết dựa vào dân để chống giặc.
C©u 13.vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang:
Vua Hùng
Lạc hầu - Lạc tướng
Lạc tướng
Lạc tướng
Bồ chính(Chiềng, chạ)
Bồ chính(Chiềng, chạ)
Bồ chính(Chiềng, chạ)
Bồ chính(Chiềng, chạ)
* Bé m¸y nhµ n­íc cßn ®¬n gi¶n, ch­a cã qu©n ®éi.
C©u 14.§Ó duy tr× ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cña c­ d©n V¨n Lang nh©n d©n ta ®· lµm nh÷ng viÖc sau:
-Thê cóng tæ tiªn, tÕ lÔ trêi ®Êt, thê ng­êi cã c«ng 
-Ngµy tÕt lµm b¸nh ch­ng b¸nh giµy
-Tôc nhai trÇu vµo lÔ nghi c­íi hái, ma chay
-Nh©n d©n ®oµn kÕt t­¬ng trî gióp ®ì lÉn nhau, L¸ lµnh ®ïm l¸ r¸ch,…
- Ph¸t triÓn nhiÒu nghÒ thñ c«ng ®óc ®ång, rÌn s¾t,…
-Con ng­êi cßn lµm ®Ñp ®eo ®å trang søc, may mÆc quÇn ¸o, lµm tãc,…
-¨n ngon, ¨n nhiÒu mãn ¨n, thøc ¨n cã nhiÒu gia vÞ
-®i l¹i b»ng nhiÒu ph­¬ng tiÖn nh­ thuyÒn ,bÌ, tµu, xe m¸y, xe ®¹p, xe « t«,…
* ý nghÜa cña nh÷ng viÖc lµm ®ã lµ :
- ThÓ hiÖn tr×nh ®é kÜ thuËt ngµy cµng cao, ®Ó ®¸p øng nhu cÇu ngµy cµng cao cña nh©n d©n ta 
-ThÓ hiÖn khiÕu thÈm mÜ cña con ng­êi kh«ng ngõng ®­îc n©ng cao
-ThÓ hiÖn sù kÕ thõa , ph¸t huy truyÒn thèng tèt ®Ñp cña nh©n d©n ta,…
-Chøng tá nÒn v¨n hãa ngµy nay vÉn ®Ëm ®µ b¶n s¾c d©n téc.
C©u 15.Hoµn c¶nh dÉn dÕn n­íc ©u L¹c sôp ®æ lµ :
- N¨m 207 TCN TriÖu §µ ®· ®em qu©n ®¸nh xuèng ©u L¹c
-Nh©n d©n ©u L¹c anh dòng chiÕn ®Êu ®¸nh b¹i qu©n TriÖu §µ
- N¨m 179 TCN TriÖu §µ sau nhiÒu lÇn thÊt b¹i ®· dïng kÕ xin hßa , sau ®ã chia rÏ néi bé buéc c¸c t­íng nh­ Nåi HÇu, Cao Lç ph¶i bá vÒ quª
-An D­¬ng V­¬ng kh«ng ®Ò phßng , l¹i mÊt hÕt t­íng giái nªn bÞ thÊt b¹i nhanh chãng 
à ©u L¹c r¬i vµo ¸ch ®« hé cña nhµ TriÖu
* Bµi häc:
-Kh«ng ®­îc chñ quan coi th­êng ®Þch, nªu cao tinh thÇn c¶nh gi¸c kh«ng ®­îc m¾c m­u kÎ thï
-CÇn ph¸t huy vò khÝ tèt, søc m¹nh ®oµn kÕt cña nh©n d©n, chuÈn bÞ lùc l­îng m¹nh 
- Néi bé ph¶i thèng nhÊt
4/ củng cố – dặn dò 
về ôn bài ,chuẩn bị bài sau
5/ Rút kinh nghiệm :
Ngày tháng năm 2014
NS : 5 / 3 / 2014
NG : / 3 - 6a, / 3 - 6b, / 3 - 6c
Nội dung ôn tập
a/Yêu cầu : 
1/ Kiến thức: Học sinh biết và hiểu được :
- Sau thất bại của An Dương Vương đất nước bị phong kiến phương Bắc thống trị, đây là nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Cuộc khởi nghĩa được toàn dân ủng hộ, thắng lợi nhanh chóng, đất nước giành được độc lập.
2/ Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh việc ý thức căm thù quân xâm lược, ý thức tự hào, tự tôn của dân tộc và lòng biết ơn Hai Bà Trưng ; tự hào về truyền thống người phụ nữ Việt Nam.
3/ Kỹ năng: Vận dụng các kỹ năng tìm ra nguyên nhân và mục đích của 1 sự kiện lich sử, biết sử dụng kỹ năng cơ bản vẽ và đọc lược đồ lịch sử.
b/Chuẩn bị : 
-Thầy soạn giáo án
-Trò ôn lại các kiến thức đã học
c/ Các bước lên lớp :
1.Ỏn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
 3.ôn tập :
Phương pháp
Nội dung
Nước Âu Lạc từ thế kỷ II TCN có gì thay đổi?
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ?
GV: Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trung là gì?
Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 - 43) đã diễn ra như thế nào? 
1/ Nước Âu Lạc từ thế kỷ II TCN có gì thay đổi?15 phút
- Năm 179 TCN : Âu Lạc bị chia thành 2 quận
- Năm 111 TCN nhà Hán chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
- Sau đó gộp vào Trung Quốc thành Châu Giao.
 + Đứng đầu châu: Thứ sử
 + Đứng đầu quận: Thái thú à chính trị
 + Quân sự: Đô úy
 + Dưới quận là huyện (các lạc tướng người Việt).
- Thủ Phủ: Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh)
- Nhân dân phải nộp thuế và nhiều sản vật quí.- Nhà Hán đưa người Hán sang ở với dân ta và bắt dân ta phải sống theo phong tục người Hán à Nhằm đồng hóa dân ta.
- Năm 34, Tô Định cai trị nước ta, hắn ra sức bóc lột nhân dân ta 1 cách nặng nề à Nhân dân căm hận sẵn sàng nổi dậy.
2/ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ:15 phút
 * Nguyên nhân:
- Do chính sách áp bức bóc lột nặng nề.
- Thi Sách chồng bà Trưng Trắc bị giết hại
à Nợ nước thù nhà đã thúc đẩy Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa.
 * Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây).- Nghĩa quân làm chủ Mê Linh và tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu.
- Nhân dân khắp nơi hưởng ứng mạnh mẽ.
 * Kết quả:
- Quân Hán nhiều nơi bị đánh tan à Tô Định hoảng hốt bỏ thành chạy chốn về nước.
è Khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn.
 * Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công:
 a) Ý nghĩa lịch sử:
- Thể hiện lòng yêu nước và đấu tranh bất khuất của nhân dân.
- Sau hơn 2 thế kỷ bị đô hộ, nhân dân đã giành được độc lập.
 b) Nguyên nhân thành công:
- Tài lãnh đạo của Hai Bà Trưng.
- Tinh thần đoàn kết và dũng cảm đấu tranh của nhân dân.
3/Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trung là gì?
- Là sự hưởng ứng nhiệt liệt của nhân dân cả nước như lời nhận xét của nhà sử học Lê Văn Hưu, nghĩa quân Hai Bà Trung chiến đấu quyết liệt, đặc biệt ở Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu... Khiến quân thù phải bỏ chạy.
4/ Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập:10 phút
- Trưng Trắc được suy tôn làm vua hiệu là Trưng Vương.
- Đóng đô ở Mê linh.
- Phong chức cho những người có công.
- Lập lại chính quyền.
- Xoá thuế 2 năm liền.
- Xoá bỏ chế độ lao dịch va binh pháp cũ
5/ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 - 43) đã diễn ra như thế nào? 20 phút
- Năm 42 Mã Viện chỉ huy 2 vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe thuyền và nhiều dân phu tấn công ta ở Hợp Phố.
- Nhân dân đã anh dũng chống lại.
- Từ Hợp Phố Mã Viện chia quân thành 2 đạo :
 + Bộ: men theo đường biển qua Quỷ Môn Quan à Lục Đầu.
 + Thủy: vượt biển vào Bạch Đằng à sông Thái Bình à Lục Đầu.
è 2 cánh quân gặp nhau ở Lãng Bạc.
- Hai Bà Trưng kéo quân đến Lãng Bạc nghênh chiến quyết liệt.
- Ta lui về Cổ Loa à Mê Linh à Cấm Khê. Nghĩa quân kiên quyết chống trả.
- Tháng 3/43 Hai Bà Trưng đã hy sinh ở Cấm Khê.
- Sau đó kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11/43.
è Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh tần đấu tranh bất khuất của nhân dân.
4/ củng cố – dặn dò 
về ôn bài ,chuẩn bị bài sau
5/ Rút kinh nghiệm :
Ngày 6 tháng 3 năm 2014
NS : 12 / 3 / 2014
NG : / 3 - 6a, 18 / 3 - 6b, 20 / 3 - 6c
Nội dung ôn tập
a/Yêu cầu : 
1/ Kiến thức: Học sinh biết và hiểu được:
- Từ sau thất bại của Trưng Vương, bọn phong kiến Trung Quốc thi hành nhiều biện pháp biến nước ta thành quận huyện. Bắt dân ta theo phong tục Hán. 
- Xã hội có sự chuyển biến sâu sắc.
- Diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu.
2/ Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh về lòng tự hào dân tộc chống lại sự đồng hoá của kẻ thù và lòng tự hào dân tộc vế văn hoá và nghệ thuật
3/ Kỹ năng: Vận dụng các kỹ năng :
- Phân tích đánh giá những thủ đoạn cai trị của phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc. Tìm ra nguyên nhân vì sao dân ta không ngừng đấu tranh chống ách áp bức của phong kiến phương Bắc.Làm quen với phương pháp phân tích.
b/Chuẩn bị : 
-Thầy soạn giáo án
-Trò ôn lại các kiến thức đã học
c/ Các bước lên lớp :
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : trong giờ
3.ôn tập :
Phương pháp
Nội dung
Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I - thế kỉ VI
Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?
Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - thế kỉ VI ?
Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)?
1/ Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I - thế kỉ VI:10 phút
 * Về tổ chức:
- Đến thế kỉ III: nhà Ngô tách Châu Giao thành: Quảng Châu (Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc).
 * Chính sách cai trị:
- Nhà Hán trực tiếp cai quản các huyện.
- Bắt dân ta nộp nhiều thứ thuế.
- Cống nạp các sản vật quý và những người thợ giỏi.
- Bắt dân ta học chữ Hán.
- Sống theo phong tục người Hán.
à Biến nước ta thành 1 huyện của nhà Hán, xóa sổ nước ta trên lược đồ thế giới.
2/ Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi? 20 phút
 * Nông nghiệp:
- Nghề sắt phát triển, rèn nhiều công cụ sản xuất và vũ khí các loại để 

File đính kèm:

  • docon tap su 6.doc
Giáo án liên quan